THỰC TRẠNG THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN DỊCH COVID - 19 (TIỂU LUẬN) PDF

Title THỰC TRẠNG THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN DỊCH COVID - 19 (TIỂU LUẬN)
Author Gia Khang Đinh Nguyễn
Course Kinh Tế Vĩ Mô
Institution Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Pages 16
File Size 554.5 KB
File Type PDF
Total Downloads 79
Total Views 250

Summary

Download THỰC TRẠNG THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN DỊCH COVID - 19 (TIỂU LUẬN) PDF


Description

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH DOANH KHOA KINH TẾ

BÀI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN KINH TẾ VĨ MÔ HKĐ 2022 Đề tài

VẤN ĐỀ THẤT NGHIỆP VÀ TÌM KIẾM VIỆC LÀM Ở VIỆT NAM TRONG ĐẠI DỊCH COVID – 19 Mã lớp h ọ c ph ần: 22D1ECO50100208 Giảng viên: Nguyễn Thanh Triều Nhóm 14 Thành viên nhóm: Trương Bách Ân – 31211028038 Bùi Vũ Thúy Ngân – 31211028101 Đinh Nguyễn Gia Khang – 31211025805 Phạm Quốc Việt – 31211028212

Tp.Hồ Chí Minh, ngày 1 tháng 4 năm 2022

MỤC LỤC A. PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................................. 1 B. NỘI DUNG........................................................................................................................... 2 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA THẤT NGHIỆP............................................. 2 1. Định nghĩa, nhận dạng ................................................................................................ 2 2. Đo lường thất nghiệp ................................................................................................... 2 3. Phân loại ....................................................................................................................... 2 4. Chính sách về thất nghiệp ........................................................................................... 3 5. Tác h ại của thất nghiệp ............................................................................................... 4 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠ NG V Ề TÌNH HÌNH VIỆC LÀM VÀ THẤ T NGHIỆP ...... 4 1. Tình hình việc làm hiện nay của Việt Nam................................................................ 4 2. Thự c trạng thất nghiệp tại Việ t Nam ......................................................................... 6 CHƯƠNG 3. NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP ........................................................... 10 1. Nguyên nhân thất nghiệp .......................................................................................... 10 2. Giải pháp cho thất nghiệp ......................................................................................... 11 C. KẾT LUẬN ........................................................................................................................ 14

A.PHẦN MỞ ĐẦU: 1. Tính cấp thiết v ề vấn đề th ất nghiệp và việc làm của Việt Nam hiện nay Trong xã hội hiện đại ngày nay, cụm từ “việc làm” luôn là một chủ đề chưa bao giờ mất đi sứ c nóng của nó. Tìm kiếm việc làm có thể nói là mối quan tâm của nhiều người, nhưng song với đó, con người cũng không thể tránh khỏi một vấn đề nhức nh ối hơn cả, đó chính là th ất nghiệp. Những năm vừa qua, đặc biệt là năm 2020 và 2021 là một trong những năm Việt Nam ta ghi nh ận tình trạng th ất nghiệp với tỉ lệ cao nhất từ trước đến giờ, với nhiều lí do khác nhau nhưng chắc chắn phải kể đến là do d ịch bệnh Covid – 19 đã ph á hủy nền kinh tế của đất nước ta. Tình trạng thất nghiệp trong tình cảnh d ịch bệnh không những ảnh hưởng về những vấn đề về kinh tế đất nước, nó còn ảnh hưởng đến nhiều v ấn đề của xã hội, của chính nh ững người dân và lợi ích sống của họ. Vì ở đó, thu nhập là cốt lõi của vấn đề, thu nhập của mỗi con người là một phần quan trọng trong việc đánh giá mức GDP trong xã hội, GDP càng cao thể hiện mức độ sống của con người trong xã hội đó càng được cải thiện và lành mạnh, và với GDP thấp lại cho th ấy những điều ng ược lại, một cuộc sống khổ cực và ít phát triển hơn, do đó để muốn mọi người dân chúng ta ai cũng có thu nhập cao thì ta phải giải quyết vấn đề thất nghiệp, một trong những bài toán hóc búa của chính phủ và các nhà kinh t ế, thực tế cho thấy rất khó để giải quyết triệt để, một phần là vì các biển chủng mới của Corona xu ất hiện và bùng phát d ữ dội, bên cạnh đó là sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kĩ thuật hiện đại, máy móc tiên tiến đang dần thay thế các công việc chân tay n ặng nhọc của con người. Chính vì thế, giải quy ết vấn đề vấn đề thất nghiệp không phải là vấn đề cấp thiết của riêng chính phủ mà nó trách nhiệm lâu dài của cả toàn xã hội. 2. Mục tiêu chính của nghiên cứu Hệ thống cơ sở lý luận về thất nghiệp và nghiên cứu về vấn đề thất nghiệp và việc làm của Việt Nam hiện nay. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng: V ấn đề thất nghiệp và việc làm của Việt Nam trong thời kỳ d ịch bệnh Covid – 19. Phạm vi: - Phạm vi nội dung: Tiểu luận nghiên cứu kinh tế vĩ mô. - Phạm vi không gian: thất nghiệp và việc làm ở Việt Nam. - Phạm vi th ờ i gian : trong quý IV năm 2020 và năm 2021. 4. Phương pháp nghiên cứu: bao g ồm nh ững phương pháp cơ bản sau: - Phương pháp định tính: dùng những lý thuyết về thất nghiệp trong vĩ mô. - Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu: d ựa vào những thông tin, tài liệu trên internet và các nguồn khác có liên quan, từ đó tổng hợp nhằm đánh giá một cách toàn diện, khách quan và thực tế về những điểm yếu, hạn chế và thách th ức của vấn đề thất nghiệp tại Việt Nam phục vụ cho mục đích nghiên cứu. - Phương pháp thống kê: tìm kiếm, thu thập số liệu từ internet liên quan đến tình hình việc làm và thất nghiệp tại Việt Nam trong những năm qua, đặc biệt trong bối cảnh d ịch Covid – 19. 5. Ý nghĩa thực tế của đề tài Phân tích thực trạng th ất nghiệp ở Việt Nam góp phần tìm hiểu và làm rõ cốt lõi của vấn đề, nguyên nhân tồn tại đáng quan tâm và có sức ảnh hưởng đến sự phát triển của Việt Nam trong tương lai. 6. Kết cấu tiểu luận: gồm 3 chương với 3 nội dung chính: Chương 1. Cơ sở lý thuyết của thất nghiệp Chương 2. Thực trạng về tình hình việc làm và thất nghiệp Chương 3. Nguyên nhân và giải pháp

1

B.NỘI DUNG CHƯƠNG 1 . CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA THẤT NGHIỆP 1. Định nghĩa, nhận dạng * Định nghĩa: thất nghiệp (unemployment) trong kinh tế học, là tình trạng người lao động muốn có việc làm mà không tìm được việc làm hoặc không được tổ chức, công ty và cộng đồng nhận vào làm. * Nh ận dạng thất nghiệp: Cục thống kê lao động (BLS) th ực hiện đo lường thất nghiệp qua các cuộc điều tra, khảo sát hàng tháng để thu thập các số liệu thất nghiệp, cũng như việc làm, thời gian lao động trung bình và thời gian thất nghiệp,… Dựa vào đó, BLS xếp những người trưởng thành vào 3 nhóm chính: • Có việc làm: Người lao động được trả lương, tự kinh doanh, làm việc không lương trong doanh nghiệp gia đình. • Không trong lực lượng lao động: H ọc sinh, sinh viên toàn th ời gian, người nội trợ, người nghỉ hưu. • Thất nghiệp (không có việc làm): Bao gồm những người sẵn sàng làm việc, đã tìm việc nhưng không có việc làm và đang cố gắng tìm việc suốt 4 tuần trước đó. Nhóm này cũng bao gồm nh ững người đang chờ gọi lại làm việc sau khi b ị cho nghỉ việc. 2. Đo lường thất nghiệp Theo C ục thống kê Lao động (BLS), những người trưởng thành (t ừ 16 tuổi trở lên) trong mỗi gia đình được xếp vào ba nhóm: • Có việc làm: những người làm việc được trả lương, tự kinh doanh hoặc làm việc không lương trong doanh nghiệp gia đình (tính cả người làm toàn thời gian, bán th ời gian và cả những người có việc làm nhưng tạm thời vắng mặt do thời tiết x ấu, bệnh t ật hoặc có kỳ nghỉ). • Thất nghiệp: nh ững người sẵn sàng làm việc, tìm việc nhưng vẫn không có việc làm. • Không thuộc lực lượng lao động: những cá nhân còn lại không thuộc hai nhóm trên (sinh viên toàn thời gian, nội trợ, người đã nghỉ hưu). Thất nghiệp được xem là hiện tượng tất yếu của nền kinh tế thị trường và lượng thất nghiệp có sự thay đổi từ năm này sang năm khác. Đo lường tỷ lệ thất nghiệp là đo lường phần trăm số người thất nghiệp trong lực lượng lao động (lực lượng lao động gồm tổng số người có việc làm và không có việc làm). Việc đo lường có một chút khó khăn bởi cần phân biệt rõ người thất nghiệp và người không nằm trong lực lượng lao động. Bên cạnh đó, di chuyển ra vào lực lượng là phổ biến và thường xuyên, gây ảnh hưởng ít nhiều đến việc diễn giải các chỉ số thống kê về thất nghiệp. Có các cá nhân thất nghiệp nhưng không muốn tìm việc; có những người khai n ằm ngoài lực lượng lao động nhưng lại muốn làm việc; có những người tự nhận họ thất nghiệp nhằm nhận được sự hỗ trợ tài chính t ừ chính phủ, hoặc họ đang làm việc và được trả lương không chính thức nhằm tránh thu ế thu nhập. Những v ấn đề phát sinh trên được BLS giải quyết bằng cách tính toán một số chỉ số sử dụng lao động không toàn dụng khác bên cạnh tỷ lệ thất nghiệp chính thức. Do đó, đo lường tỷ lệ thất nghiệp chính thức khá hữu ích nhưng không được gọi là hoàn hảo tuyệt đối. 3. Phân loại Thất nghiệp có th ể phân thành nhiều loại, tuỳ theo từng mục đích để phân loại mà ta có thể chia thất nghiệp thành nhiều lo ại khác nhau. * Đối với phân lo ại theo lý do: Gồm có 4 loại thất nghiệp: mất việc, bỏ việc, nhập mới, tái nhập. * Đối với phân lo ại theo tính chất: Có 2 lo ại là thất nghiệp tự nguy ện và th ất nghiệp không tự nguyện.

2

* Đối với thất nghiệp theo nguyên nhân: Được chia thành 2 loại lớn là thất nghiệp tự nhiên và thất nghiệp chu kỳ. (dùng để nghiên cứu các vấn đề thất nghiệp ng ắn hạn và dài hạn trong kinh t ế vĩ mô) Thất nghiệp tự nhiên: bao gồm các loại như: - Thất nghiệp ma sát là hình th ức thất nghiệp do người lao động thay đổi việc làm, phát sinh do người lao động cần có thời gian để tìm việc làm thích hợp nhất với chuyên môn và sở thích của họ. - Thất nghiệp cơ cấu là hình thức thất nghiệp gây ra bởi sự không phù hợp giữa kỹ năng của người lao động trong n ền kinh tế có thể đáp ứ ng và các kỹ năng mà người sử d ụng lao động yêu cầu. Nó là một d ạng thất nghiệp dài hạn, xuất hiện do sự suy giảm của một số ngành hoặc những thay đổi khiến người lao động không thể thích nghi được. - Thất nghiệp thời vụ là một d ạng thất nghiệp đặc biệt, chẳng hạn như một số công việc làm part time hoặc giải trí theo mùa (công viên nước vào mùa hè, trượt tuyết và mùa đông…) chỉ kéo dài trong một khoảng thời gian nhất định trong năm. Khi quãng thời gian này đi qua, người làm các công việc như vậy sẽ thất nghiệp. Thất nghiệp chu k ỳ: là thất nghiệp x ảy ra khi có sự giảm sút của hoạt động kinh doanh trong giai đoạn suy thoái hay đình trệ của chu kỳ kinh doanh. Hay nói cách khác nó là mức thất nghiệp tương ứng với từng gia đoạn trong chu kỳ kinh tế, thế nên nó là d ạng thất nghiệp không tồn tại vĩnh viễn, nó sẽ biến mất nếu có đủ điều kiện tiên quyết). Ở đây, xét trong nền kinh tế vĩ mô, ta thường nghiên cứu thất nghiệp với 2 lo ại là th ất nghiệp tự nhiên và thất nghiệp chu kỳ. Theo đó, tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên của nền kinh tế nói tới lượng thất nghiệp mà nền kinh t ế đó thường trãi qua. Còn thất nghiệp chu kỳ là lượng thất nghiệp biến động hàng năm xung quanh tỷ lệ tự nhiên và có liên quan mật thiết với biến đổi trong ngắn hạn của các hoạt động kinh tế. 4. Chính sách về thất nghiệp Trong thời đại công nghệ 4.0, đặc biệt là ở Việt Nam hiện nay, nền kinh tế thị trường phát triển nhanh chóng và mạnh mẽ kéo theo đó là hậu quả của tình trạng th ất nghiệp, vấn đề ở đây là làm thế nào để giải quyết vấn đề thất nghiệp. Dưới góc độ của các nhà chính sách việc làm, để hạn chế thất nghiệp, một mặt phải tạo ra nhiều việc làm mới, mặt khác phải tạo cơ hội và khả năng cho người lao động tự tạo việc làm hoặc tham gia th ị trường, và bố trí công việc. Ngoài ra, nhà nước cũng phải xây d ựng chính sách trợ cấp thất nghiệp cho người lao động. Những chính sách về thất nghiệp và việc làm đã giúp hoạch định và xác định các chính sách không được thực hiện tốt trong chính sách việc làm và d ẫn đến tổn hại trực tiếp về kinh tế, chính trị và xã hội ở Việt Nam, thúc đẩy sự công b ằng liêm minh trong xã h ội, đồng th ời tác động lên nhiều mặt khác của nền kinh tế trong xã hội hay trong chính trị của một đất nước. Đồng thời thúc đẩy sự phát triển không chỉ của cá nhân mà còn là của toàn bộ xã hội, sử d ụng ngu ồn lực một cách có hiệu quả, từ đó mà giảm đi chi phí để cung cấp cho các trợ cấp thất nghiệp mà t ận d ụng những khoảng phí để phát triển cho nền kinh tế đất nước ngày một vững mạnh. Nhờ những chính sách ấy giúp bảo vệ quyền lợi của người lao động trước, trong và sau khi có việc làm. Để có được những tác động tích cực đến các vấn đề thất nghiệp và việc làm, ta phải nói đến những chính sách mà các nhà hoạch định của chính phủ đã lập ra trong Bộ luật lao động 2019 và Bộ luật bảo hiểm xã hội 2014 với nh ững điều khoản liên quan đến bảo hiểm thất nghiệp, cùng với đó là các bộ luật Doanh Nghiệp, luật Đầu Tư, luật Hợp tác xã, luật Phá Sản,… đã góp phần đẩy mạnh nh ững giá trị của sản xuất và tạo điều kiện cho thị trường tìm kiếm việc làm phát triển. Sau một thời kì d ịch bệnh Corona đã hoành hành khắp miền Nam, gây xáo trộn hầu như là toàn bộ nền kinh tế cúa Việt Nam, điều đó đã khiến cho tỉ lệ thất nghiệp trong năm 2021 cao ngất ngưỡng. Và với tình trạng thất nghiệp tăng cao như vậy, Chính phủ cũng đã có nhữ ng biện pháp như ban hành Nghị quyết số 116/NQ-CP về chính sách hỗ trợ người lao động, người sử d ụng lao động bị ảnh hưởng bởi đại d ịch Covid – 19 từ Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp, cùng lúc đó nhà

3

nước đã kích thích tiền thưởng và mức lương cho các doanh nghiệp để thu hút các công nhân quay trở lại với các khu kinh t ế để làm việc. Nhờ những chính sách tài chính đó đã giúp cho những người thất nghiệp có cơ hội và động lực để tìm việc làm trở lại, qua đó những chính sách dành cho người thất nghiệp và tìm kiếm việc làm ảnh hưởng rất lớn tới nền kinh tế và là một ph ần quan trọng trong xã h ội hiện nay, nh ất là sau nh ững gì mà đất nước và toàn bộ nền kinh tế trên thế giới đã trải qua. 5. Tác h ại của thất nghiệp Những gì thất nghiệp tác động lên nền kinh tế ảnh hưởng không hề nhỏ đến xã hội và con người, điều này đã được các nhà kinh tế tìm hiểu và đưa ra các tác hại mà thất nghiệp có th ể đem lại cho một quốc gia như sau, thất nghiệp tăng cao đồng nghĩa với việc lực lượng lao động không được sử dụng vào việc phát triển kinh t ế tăng cao, từ đấy làm giảm đi độ hiệu qu ả của một nền kinh tế của một đất nước, gây ra lãng phí lực lượng lao động trầm trọng. Và một khi n ền kinh tế không thể phát triển, luôn ở tình trạng thất nghiệp cao sẽ d ẫn đến tình trạng suy thoái kinh t ế, do t ổng thu nhập quốc gia đạt được kém hơn nhiều lần so với tiềm năng thực tế to lớn mà một quốc gia có thể kiếm được. Việc thất nghiệp cũng dẫn đến nhiều yếu tố xung quanh con người b ị ảnh hưởng. Người lao động khi không có việc làm sẽ khó có thể kiếm được thu nh ập để trang trải cho đời sống của chính họ và gia đình của họ, con cái sẽ gặp nhiều khó khắn trong việc đến trường, chất lượng môi trường y tế sẽ giảm sút cho người lao động không có thu nhập, đôi khi chất lượng môi trường xung quanh sẽ bị giảm sút nếu không có những khoảng tiền để chi cho việc vệ sinh môi trường xung quang nơi họ sống. Từ d ấy mà làm giảm đi độ hiệu quả của sản phẩm mà một người lao động có thể tạo ra, do họ bị những điều kiện môi trường tự nhiên ảnh hưởng quá nặng nề đến sức khỏe. Trong năm 2021 với cơn đại dịch Covid – 19 càn quét kh ắp Việt Nam v ừa qua, tình trạng thất nghiệp nước ta đạt tỉ lệ cao ngất ngưỡng, các lao động dè chừng và sợ hãi khi phải tiếp tục đi làm vì loại chủng virus viêm ph ổi ấy, điều đó khiến cho mặc dù một vài nơi đã trở thành “vùng xanh” và bắt đầu hoạt động lại trạng thái “bình thường mới” theo chính phủ đề ra, tuy nhiên hoạt động của các doanh nghiệp vẫn trì trệ và không hoạt động được vì thiếu doanh nghiệp, chính vì những điều đó làm cho trật tự xã hội mất ổn định, làm gia tăng nên những hiện tượng tiêu cực trong xã hội từ trộm cắp, cờ bạc, bạo động,… Cũng qua đó mà tầm quan trọng của việc làm trong xã h ội hiện nay là lớn đến nhường nào.

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH VIỆC LÀM VÀ THẤT NGHIỆP 1. Tình hình việc làm hiện nay của Việt Nam a) Số liệu thống kê • Lực lượng lao động: Trong quý IV năm 2021, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên là 50,7 triệu người, tăng khoảng 1,7 triệu người so với quý trước và giảm 1,4 triệu người so v ới cùng kỳ năm ngoái. So với quý trước, lực lượng lao động thành thị và nông thôn tăng khoảng 0,8 triệu người, lực lượng lao động nữ tăng nhiều hơn so với lao động nam (quý trước tăng 0,9 triệu người so với tăng 0,8 triệu người). So với cùng kỳ năm trước, lực lư ợng lao động nông thôn giảm đáng kể (gần 2,2 triệu người), chủ yếu do nam giới giảm (khoảng 0,8 triệu người).

4

Theo Tổng C ục Thống Kê CHXHCN Việt Nam Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động trong quý IV năm 2021 là 67,7%, giảm 2,6% so v ới cùng kỳ năm trước. Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động của nữ là 61,6%, thấp hơn 12,7% so với nam (74,3%). Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động ở khu vực thành thị là 65,3% trong khi khu v ực nông thôn là 69,3%. Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động qua đào tạo có bằng, chứng chỉ là 26,1%. Điều này cho thấy, người dân tại khu vực nông thôn gia nh ập thị trường lao động sớm hơn và rời bỏ thị trường muộn hơn khá nhiều so với khu vực thành thị; đây là đặc điểm điển hình của thị trường lao động với cơ cấu lao động tham gia ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao. • Số người có việc làm: Lao động từ 15 tuổi trở lên có việc làm quý IV năm 2021 là 49,1 triệu người, giảm 1,79 triệu người so với cùng kì năm trước. Ta có biểu đồ sau cho thấy biến động số lao động có việc làm ở từng nhóm ngành ở Việt Nam trong thời kì 2020, 2021 (Theo Tổng C ục Thống Kê CHXHCN Việt Nam):

Ta có thể thấy rằng, sau khi chính ph ủ mở rộng tiêm vác xin mũi 2 và thậm chí là mũi 3 và các biện pháp chống d ịch phù hợp, giãn cách xã h ội đã được nới lỏng, người lao động đã được trở lại làm việc nên nền kinh tế đã có tín hiệu tích cực hơn. Tỷ lệ lao động có việc làm phi chính thức quý IV năm 2021 là 55,1%, tỷ lệ lao động phi chính thức khu vực thành thị là 47,8%. Số lao động có việc làm phi chính th ức là 19,4 triệu người, tăng 1,3 triệu người so với quý trước, tương ứng tăng 7,4%, cao gần gấp 2 lần mức tăng của lao động có việc làm, trong khi số lao động có việc làm quý IV năm 2021 là 49,1 triệu người, tăng 1,8 triệu người, tương ứ ng 3,9% so với quý trước). Điều này chứng tỏ sau đại d ịch, dù nhiều người đã quay

5

trở lại th ị trường và có việc làm nhưng đó phần nhiều là các công việc phi chính thức, đó là các công việc với đặc trưng là bấp bênh, không ổn định, thu nhập thấp và không có các bảo trợ khác như công việc chính th ức. Như vậy, ta có thể thấy rằng, thị trường lao động chưa có sự phục hồi bền vững. b) Nh ận xét chung và phân tích về tình hình lao động nước ta hiện nay Từ đó ta có thể thấy rằng, trong thời kỳ đại d ịch và các ảnh hưởng khác, tình hình việc làm ở nước ta đã có nhiều biến động rõ ràng so v ới khoảng thời gian trước đó. Cụ thể tình trạng thiếu việc làm ở thành th ị và nông thôn, so với trước kia số người đổ về thành thị kiếm việc làm tăng cao nhưng số liệu thống kê lại cho thấy tỷ lệ thất nghiệp (thiếu việc làm) ở thành thị đang cao hơn so với khu vực nông thôn. Tuy nhiên, đến đầu tháng 10, tình hình dịch bệnh trên địa bàn các thành phố cơ bản được kiểm soát, nhiều doanh nghiệp đã dần hồi phục và ho ạt động trở lại, đồng thời triển khai kế hoạch tuyển d ụng nhân sự đáp ứng nhu cầu sản xuất, vận hành. Tuy nhiên, một số doanh nghiệp v ẫn hoạt động cầm chừng do chưa đảm bảo lao động trong khâu trực tiếp sản xu ất, mặt khác cần kiểm tra tình hình d ịch b ệnh, đảm bảo an toàn, không để xảy ra d ịch bệnh trong sản xuất. Nhưng dù vậy, sau dịch bệnh, tình hình việc làm cho người lao động đã có những dấu hiệu khả quan hơn dù chưa dứt điểm, đến thời điểm hiện tại, hầu như toàn bộ những người lao động đã quay trở lại các thành phố để bắt đầu lại công việc bình thường, chứng tỏ tương lai các công ty ở thành thị không phải lo bị đình trệ do thiếu nhân sự sau dịch bệnh. Nhưng các công ty cần phải có cách để thu hút một lượng lớn người lao động sẵn sàng trở lại với công việc nhanh chóng và hiệu quả, nhằm đào tạo kĩ năng và trau dồi cho người lao động trẻ, vì ch ất lượng nguồn nhân lực nước ta đang còn thấp, để có thể giúp nước ta trở thành một nước công nghiệp hoá, hiện đại với nguồn nhân lực d ồi dào, chất lượng và phát triển hơn. Và theo đó, vấn đề thu nhập cũng là một vấn đề nan giải, tuy v ấn đề thiếu việc làm và thất nghiệp đang tăng so với thời kì trước do d ịch b ệnh, nhưng tiền lương và thu nhập của người lao động Việt Nam nhìn chung vẫn đang còn rất thấp, đặc biệt với quý III năm nay, quý đã chứng kiến mức thu nhập thấp nhất chưa từ ng có trong nhiều năm trở lại đây, và đặc biệt là ở một số nhóm ngành ở nông thôn. Cuối cùng, tình trạng th ất nghiệp ở nước ta hiện nay là quan trọng hơn cả, giải quy ết được vấn đề kinh tế vĩ mô này là mối...


Similar Free PDFs