[TTK10] [312010 24886 ] [KHẢO SÁT NHU CẦU GIẢI TRÍ CỦA SINH VIÊN] bản Final PDF

Title [TTK10] [312010 24886 ] [KHẢO SÁT NHU CẦU GIẢI TRÍ CỦA SINH VIÊN] bản Final
Author Uyen Le
Course Statistics for Business
Institution Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Pages 32
File Size 1.2 MB
File Type PDF
Total Downloads 103
Total Views 167

Summary

Download [TTK10] [312010 24886 ] [KHẢO SÁT NHU CẦU GIẢI TRÍ CỦA SINH VIÊN] bản Final PDF


Description

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM

CÔNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG ĐỀ TÀI MÔN HỌC XUẤT SẮC UEH500 - NĂM 2021

TÊN CÔNG TRÌNH: KHẢO SÁT NHU CẦU GIẢI TRÍ CỦA SINH VIÊN THUỘC KHOA: TOÁN - THỐNG KÊ

MSĐT (Do BTC ghi): TTK10

TP. HỒ CHÍ MINH - 2021

I

TÓM TẮT ĐỀ TÀI Lí do chọn đề tài Sinh viên là những chủ nhân tương lai của đất nước, của xã hội. Đặc biệt, trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa, thời đại cch mạng công nghiệp ln th 4 hiện nay; xã hội đòi hỏi ở sinh viên khả năng tư duy, khả năng giải quyết vấn đề mong đợi những nỗ lực không ngừng của sinh viên trên con đường học tập lẫn công việc. Thế nên, áp lực mà sinh viên hiện nay chịu đựng là rất lớn, họ khó có thể cân bằng giữa học tập, công việc với giải trí thiết yếu, dẫn đến một bộ phận lớn người trẻ mắc các bệnh lý về thể lực và tâm lý như đau dạ dày, đau đu, trm cảm, stress,..Vì thế, giải trí của sinh viên dn trở nên quan trọng trong đời sống của mỗi người. Giải trí có thể giúp họ thư giãn, giảm bớt căng thẳng sau nhiều giờ học tập và làm việc. Hiện nay, các loại hình giải trí vô cùng đa dạng. Từ các loại hình giải trí Thụ động như: lướt web, xem phim, chơi game,… cho đến các loại hình giải trí Vận động như: chơi thể thao, tập thể dục, mua sắm, ra ngoài đi dạo, ăn uống cùng bạn bè,…. Bên cạnh đó, nhu cu giải trí của sinh viên còn chịu nhiều yếu tố cả bên trong và bên ngoài tc động đến. Tất cả cc điều đó đòi hỏi sự tìm hiểu, quan tâm của xã hội. Để có thể biết rõ, biết sâu hơn về nhu cu giải trí của sinh viên cũng như những yếu tố xoay quanh, nhóm chúng em đã quyết định chọn đề tài “Nghiên cu về nhu cu giải trí của sinh viên hiện nay” để tiến hành khảo st và đưa ra những kết luận. Mục tiêu nghiên cứu • Mục tiêu chung: Tìm hiểu nhu cu giải trí của sinh viên hiện nay. • Mục tiêu cụ thể: - Biết được những loại hình giải trí phổ biến mà sinh viên quan tâm. - Thói quen giải trí của sinh viên (thời gian giải trí mỗi ngày, chi phí giành cho giải trí,…) - Thăm dò cc yếu tố có liên quan đến thói quen giải trí của sinh viên hiện nay

II

- Khảo st được ý kiến của sinh viên về việc chọn các hình thc giải trí (Tính bổ ích, lành mạnh đối với giải trí; Hiệu quả làm việc sau giải trí; Sự cân bằng giữa giải trí và học tập, làm việc…) - Từ tìm hiểu và nghiên cu đưa ra giải pháp tích cực giúp việc giải trí của sinh viên hiệu quả và lành mạnh hơn. Ý nghĩa nghiên cứu Đề tài thực tế, gn gũi với đời sống hiện nay. Hiểu rõ hơn về nhu cu giải trí của sinh viên hiện nay. Ứng dụng những kiến thc và kỹ năng đã học vào thực tiễn của đề tài nhóm. Sử dụng phn mềm Excel để thống kê và tính toán dữ liệu cch nhanh chóng hơn. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Nhu cu giải trí của sinh viên cc trường đại học, cao đẳng hiện nay. Khách thể nghiên cu: Sinh viên Phạm vi nghiên cu: • Quy mô: Một số cc trường đại học ở Thành phố H ồ Chí Minh và một số khc cc trường đại học khác. • Thời gian: Dự n được tiến hành nghiên cu từ 25/05/2021 – 16/06/2021. • Kích thước mẫu: 200 mẫu • Phương php chọn mẫu: thuận tiện Phương pháp nghiên cứu Phương php thu thập thông tin (qua Google Form) Phương php thống kê mô tả: tn suất phn trăm, trung bnh cộng, độ lệch chun, đồ thị Phương php thống kê suy diễn: ước lượng khoảng, kiểm định giả thuyết, suy diễn về 2 tổng thể

III

Nội dung các thông tin cần thu thập Khảo sát nhu cầu giải trí của sinh viên hiện nay Câu 1: Email của bạn là? Câu 2: Giới tính của bạn là : Câu 3: Bạn là sinh viên năm mấy ? Câu 4: Bạn học trường nào nhỉ? Câu 5: Các hình thc giải trí mà bạn tham gia : Câu 7: Trong các hoạt động trên, bạn thích hoạt động giải trí nào nhất? Câu 8: Bạn thường giành thời gian hoạt động giải trí với ai? Câu 9: Trạng thái gn đây của bạn như thế nào? Câu 10: Bạn cảm thấy thế nào sau khi tham gia các hoạt động giải trí? Câu 11: Chi phí bạn dành ra hằng ngày cho các hoạt động giải trí. (tiền mua sắm, uống nước, mua sắm, tiền mạng,…) Câu 12: Điều kiện (hoàn cảnh) của bạn có đp ng được nhu cu giải trí của mình hay không? Câu 13: Các câu sau bạn hãy chọn mc độ từ “Hoàn toàn không tn thành” đến “Hoàn toàn tn thành” cho từng câu nha Bạn có cảm thấy hoạt động giải trí của mình có thật sự bổ ích, lành mạnh không? Hiệu quả làm việc của bạn có được nâng cao sau khi giải trí không? Hiệu quả làm việc của bạn có được nâng cao sau khi giải trí không? Câu 14: Các hoạt động dưới đây có ảnh hưởng đến việc giải trí của bạn không? Học tập Làm thêm Phụ giúp gia đnh Hoạt động clb/đội/nhóm

IV

MỤC LỤC TÓM TẮT ĐỀ TÀI ...................................................................................................... I 1. Lí do chọn đề tài .................................................................................................. I 2. Mục tiêu nghiên cu ............................................................................................ I 3. Ý nghĩa nghiên cu............................................................................................. II 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cu .......................................................................... II 5. Phương php nghiên cu .................................................................................... II 6. Nội dung các thông tin cn thu thập .................................................................. III MỤC LỤC ................................................................................................................. IV DANH MỤC BẢNG BIẾU ......................................................................................... V NỘI DUNG ...................................................................................................................1 1. Báo cáo nghiên cu ............................................................................................. 1 2. Nhận xét chung ..................................................................................................17 KẾT LUẬN ................................................................................................................19 1. Kết luận và kiến nghị .........................................................................................19 2. Hạn chế ..............................................................................................................19 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... I PHỤ LỤC ....................................................................................................................II

V

DANH MỤC BẢNG BIẾU Bảng 1: Bảng tn số thể hiện số lượng nam, nữ tham gia khảo sát Bảng 2: Bảng tn số thể hiện năm học của người tham gia khảo sát Bảng 3: Bảng tn số số lượng sinh viên tham gia khảo sát ở cc trường đại học Bảng 4: Bảng thể hiện tn số các hình thc giải trí mà sinh viên tham gia Bảng 5: Bảng thể hiện tn số hoạt động giải trí yêu thích nhất của sinh viên Bảng 6: Bảng thể hiện tn số thời gian dành cho giải trí của sinh viên nam và nữ Bảng 7: Bảng thể hiện tn suất phn trăm sinh viên tham gia giải trí với ai Bảng 8.1: Bảng thể hiện trạng thái gn đây của sinh viên Bảng 8.2: Bảng thể hiện trạng thái của sinh viên chia theo nhóm có chơi thể thao, tập thể dục và không Bảng 9: Bảng thể hiện tn số trạng thái của sinh viên sau khi giải trí Bảng 10: Bảng thể hiện tn số chi phí sinh viên dành cho giải trí mỗi ngày Bảng 11: Bảng thể hiện tn số khả năng đp ng nhu cu giải trí của sinh viên Bảng 12: Thang đo mc độ tán thành Bảng 13: Bảng thể hiện mc độ ảnh hưởng của các hoạt động khc đến hoạt động giải trí Biểu đồ 1: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ các hình thc giải trí mà sinh viên tham Biểu đồ 2: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ hoạt động giải trí yêu thích nhất của sinh viên Biểu đồ 3: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ thời gian dành cho giải trí của sinh viên nam và nữ Biểu đồ 4:Biểu đồ thể hiện tỷ lệ lựa chọn ai sẽ tham gia giải trí với mình Biểu đồ 5: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ trạng thái gn đây của sinh viên Biểu đồ 6: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ trạng thái của sinh viên sau khi giải trí Biểu đồ 7: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ chi phí sinh viên dành cho giải trí mỗi ngày Biểu đồ 8: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ khả năng đp ng nhu cu giải trí của sinh viên Biểu đồ 9: Mc độ tán thành

VI

Biểu đồ 10: Biểu đồ thể hiện mc độ ảnh hưởng của các hoạt động khc đến hoạt động giải trí

1

NỘI DUNG Báo cáo nghiên cứu 1.1. Giới tính của bạn? Lựa chọn

Tn suất phn trăm

Tn số

(Giới tính) Nam

57

28,5

Nữ

143

71.5

Tổng

200

100

Bảng 1: Bảng tần số thể hiện số lượng nam, nữ tham gia khảo sát Trong 200 sinh viên tham gia khảo sát, sinh viên nữ tham gia khảo sát hơn 70%. Cơ cấu mẫu khảo sát này khá giống với cơ cấu giới tính của sinh viên UEH. Mẫu này kh đại diện cho tổng thể. 1.2. Bạn là sinh viên năm mấy? Lựa chọn

Tn suất phn

Tn số

(tuổi)

trăm

Năm 1

184

92

Năm 2

9

4,5

Năm 3

6

3

Năm 4

1

0,5

200

100

Tổng

Bảng 2: Bảng tần số thể hiện năm học của người tham gia khảo sát

Có thể thấy, sinh viên tham gia khảo sát chủ yếu là sinh viên năm nhất, chiếm 92%, còn lại là sinh viên năm 2,3 và 4. Đường link đến bản câu hỏi được gửi đến chủ yếu là sinh viên K46 và bạn bè của sinh viên K46 nên mẫu chủ yếu là sinh viên năm th nhất và kết quả thống kê chỉ phản ảnh cho nhóm sinh viên năm th nhất. 1.3. Bạn là sinh viên trường nào? Lựa chọn

Tn số

Tn suất phn trăm(%)

2

UEH

108

54

Trường khác

92

46

Tổng

200

100

Bảng 3: Bảng tần số số lượng sinh viên tham gia khảo sát ở các trường đại học Khảo st được thực hiện bởi 200 sinh viên đến từ cc trường đại học để việc nghiên cu có thể diễn ra một cách tổng qut, trong đó: Có 108/200 sinh viên đến từ trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, chiếm 54% lượng sinh viên tham gia khảo sát. Có 92/200 sinh viên đến từ cc trường đại học khc như Đại học Kinh tế Quốc dân, Đại học Tài chính- Marketing, Đại học Bch khoa,… chiếm 46% lượng sinh viên tham gia khảo sát 1.4. Các hình thức giải trí mà bạn tham gia (một sinh viên được chọn nhiều hình thức giải trí) Nam Hình thc giải trí

Tn số

Tn suất phn trăm

Nữ

Tn số

Tổng Tn suất phn trăm

Tn số

Tn suất phn trăm

Ước lượng khoảng về tỷ lệ phn trăm (Khoảng tin cậy 95%)

Vào mạng xã hội (Facebook, Instagram..)

49

85,96

134

93,71

183

91,5

Từ 87,63 đến 95,37

Nghe nhạc

43

75,44

132

92,31

175

87,5

Từ 82,34 đến 91.6

41

71,93

126

88,11

167

83,5

Từ 78,36 đến 88,64

31

54,39

89

62,24

120

60

Chơi game

49

85,96

64

44,76

113

56,5

Mua sắm (Online hoặc Offline)

11

19,30

91

63,63

102

51

Đọc sách

27

47,37

61

42,66

88

44

Chơi thể thao

41

71,93

39

27,27

80

40

Xem phim, chương trnh giải trí Ra ngoài ăn uống, café

Từ 53,21 đến 66,79 Từ 49,63 đến 66,37 Từ 44,07 đến 57,93 Từ 37,1 đến 50,9 Từ 33,21 đến 46,79

3

Tập thể dục (nhảy dây, chạy bộ,...) Hát Karaoke Khác

23

40,35

35

24,48

58

29

8

14,04

37

25,87

45

22,5

19

33,33

50

34,97

69

34,5

Từ 22,71 đến 35,29 Từ 16,71 đến 28,29 Từ 27,91 đến 41,09

Bảng 4: Bảng thể hiện tần số các hình thức giải trí mà sinh viên tham gia Vào MXH Nghe nhạc Xem phim, chương trình giải trí Ra ngoài ăn uống Chơi game Mua sắm Đọc sách Chơi thể thao Tập thể dục Hát Karaoke Khác 0

20 Nam

40

60

Column2

80

100

120

140

160

180

200

Column1

Biểu đồ 1: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ các hình thức giải trí mà sinh viên tham Với mẫu khảo sát 200 sinh viên, mỗi sinh viên đượ c lựa chọn nhiều hình thc giải trí mà mình tham gia. Qua bảng số liệu, có thể nhận thấy sự chênh lệch giữa lựa chọn các hoạt động liên quan đến các thiết bị điện tử kết nối Internet với các hoạt động ngoài trời rèn luyện sc khỏe và sự chênh lệch giữa nam và nữ trong mỗi hoạt động giải trí. Các hoạt động sử dụng các thiết bị điện tử có kết nối Internet được lựa chọn nhiều nhất: Vào mạng xã hội (91,5%), nghe nhạc (87,5%), xem phim và cc chương trnh giải trí (83,5%), mua sắm online và offline (51%), trong đó tỷ lệ sinh viên nữ lựa chọn các hoạt động này lại cao hơn sinh viên nam. Bên cạnh đó, chơi game lại là hình thc giải trí có tỷ lệ sinh viên nam lựa chọn nhiều hơn, hơn gấp đôi so với sinh viên nữ. Các hoạt động ngoài trời, chăm sóc sc khỏe có sự tương tc thực tế: Ra ngoài ăn uống, cafe (60%), đọc sch (44%), chơi thể thao (40%), tập thể dục (29%). Các hoạt động này thường được các sinh viên nam lựa chọn nhiều hơn, chiếm tn suất cao hơn. Ngoài ra còn có các hoạt động khc như ca ht, tập nhảy, vẽ tranh cũng được đưa ra khi thực hiện khảo sát.

4

Có thể thấy, sử dụng tỷ lệ phn trăm, kết quả khảo sát cho phép tuyên bố với độ tin cậy 95% rằng giữa 87,63% và 95,37% sinh viên vào mạng xã hội như là một hình thc giải trí. Đây là một tỉ lệ rất lớn, và nó là điều không tốt, kém bổ ích đối với sinh viên trong khoảng thời gian lâu dài. 1.5. Trong các hoạt động trên, bạn thích hoạt động nào nhất? Hoạt động

Tn suất phn trăm

Tn số

Vào mạng xã hội (Facebook, Instagram..)

45

22,5

Nghe nhạc

32

16

Xem phim, xem cc chương trnh giải trí

29

14,5

Ra ngoài ăn uống, cafe.

28

14

Chơi thể thao

20

10

Chơi game

18

9

Đọc sách

12

6

Mua sắm (Online hoặc Offline)

7

3,5

Tập thể dục (nhảy dây, chạy bộ,...)

3

1,5

Hát Karaoke

1

0,5

5

2,5

200

100

Các sở thích c nhân khc như vẽ tranh, ca hát, tập nhảy, … Tổng

Bảng 5: Bảng thể hiện tần số hoạt động giải trí yêu thích nhất của sinh viên Các sở thích cá nhân khác như vẽ tranh, ca hát,… Hát Karaoke Tập thể dục (nhảy dây, chạy bộ,...) Mua sắm (Online hoặc Offline) Đọc sách Chơi game Chơi thể thao Ra ngoài ăn uống, cafe. Xem phim, xem các chương trình giải trí Nghe nhạc Lướt các trang mạng xã hội (Facebook,… 0

2.5 0.5 1.5 3.5 6 9 10 14 14.5 16 22.5 5

10

15

20

25

Tần suất phần trăm

Biểu đồ 2: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ hoạt động giải trí yêu thích nhất của sinh viên

5

Vào mạng xã hội là hoạt động giải trí yêu thích được lựa chọn nhiều nhất với 45/200 sinh viên lựa chọn chiếm 22,5% Sau đó là nghe nhạc xếp th 2 trong các hoạt động giải trí được sinh viên lựa chọn nhiều nhất với 32/200 sinh viên lựa chọn chiếm 16% Tiếp sau đó là cc hoạt động xem phim, xem cc chương trnh giải trí (14,5%), ra ngoài ăn uống, café (14%), chơi thể thao (10%), chơi game (9%), đọc sách (6%), mua sắm (3,5%), tập thể dục (1,5%), các sở thích cá nhân (2,5%) Hát Karaoke là hoạt động được sinh viên lựa chọn làm hoạt động giải trí yêu thích ít nhất với 1/200 sinh viên lựa chọn chiếm 0,5% 1.6. Bạn thường dành bao nhiêu thời gian cho việc giải trí mỗi ngày? Thời gian

Nữ

Nam

Dưới 1 tiếng

Tổng

2

2

4

Từ 1 đến 2 tiếng

13

32

45

Từ 2 đến 3 tiếng

14

54

68

Từ 3 đến 4 tiếng

9

29

38

Trên 4 tiếng

19

26

45

Tổng

57

143

200

Bảng 6: Bảng thể hiện tần số thời gian dành cho giải trí của sinh viên nam và nữ

Nữ Nam 0%

10%

20%

Dưới 1 tiếng

30%

40%

Từ 1 - 2 tiếng

50% Từ 2 - 3 tiếng

60%

70% Từ 3 - 4 tiếng

80%

90%

100%

Trên 4 tiếng

Biểu đồ 3: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ thời gian dành cho giải trí của sinh viên nam và nữ Ta ln lượt lấy trị số giữa cc thang đo tương ng với các khoảng thời gian như sau: Thang đo

Thời gian

6

0.5 Dưới 1 tiếng 1.5 Từ 1 đến 2 tiếng 2.5 Từ 2 đến 3 tiếng 3.5 Từ 3 đến 4 tiếng 4.5 Trên 4 tiếng Từ số liệu đã thu được và xử lý qua SPSS, ta có: Nam

Nữ

Kích thước mẫu 𝑛

57

143

Trung bình mẫu 𝑥 

3,03

2,81

1,269

1,058

Độ lệch chun mẫu 𝑠 Bậc tự do: 𝑑𝑓 = 88,6

Với độ tin cậy 95% và bậc tự do 88,6; ta có ước lượng khoảng cho chênh lệch trung bình giữa thời gian giải trí của nam và nữ là: từ -0,16583 đến 0,58909 Gọi 𝜇1: thời gian trung bình sinh viên nam dành cho việc giải trí mỗi ngày. 𝜇2: thời gian trung bình sinh viên nữ dành cho việc giải trí mỗi ngày. Đặt giả thuyết: 𝐻0: 𝜇1 = 𝜇2 𝐻a: 𝜇1 ≠ 𝜇2 Chọn mc ý nghĩa 𝛼 = 0,05 để kiểm định. Sử dụng SPSS, ta có được: Giá trị t

Bậc tự do df 1,114

88,613

p-valued (2 phía) 0,268

Ta có: p = 0,268 > 𝛼 = 0,05 => Không thể bác bỏ 𝐻0 Vậy không thể nói thời gian giải trí của nam nhiều hơn nữ hay thời gian giải trí của nữ nhiều hơn nam. Vì không có sự khác biệt, nên ta không ước lượng riêng chon nam hay nữ mà tiến hành ước lượng chung cho toàn bộ mẫu.

7

Sử dụng SPSS, ta có: ước lượng điểm của trung bình tổng thể là 2,88 giờ; khoảng tin cậy 95% là 2,72 giờ đến 3,03 giờ. V ậy thời gian giải trí của một sinh viên nói chung là từ 2,72 giờ đến 3,03 giờ trên ngày. 1.7. Bạn thường dành thời gian hoạt động giải trí với ai? (một sinh viên được chọn nhiều hình thức) Ước lượng khoảng về tỷ lệ Hình thc

Percent of

N

Cases

phn trăm Percent of Cases (khoảng tin cậy 95%)

Một mình

149

74,5

Từ 68,46 đến 80,54

Bạn bè

124

62

Từ 55,27 đến 68,72

Gia đnh

53

26,5

Từ 20,38 đến 32,62

Câu lạc bộ/Đội/Nhóm

19

9,5

Từ 5,43 đến 13,56

Người yêu

1

0,5

Từ -0,48 đến 1,48

Tùy vào hoạt động

1

0,5

Từ -0,48 đến 1,48

347

173,5

Tổng

Bảng 7: Bảng thể hiện tần suất phần trăm sinh viên tham...


Similar Free PDFs