2021-06-17-B8- dung sai hoàn thiệnsd PDF

Title 2021-06-17-B8- dung sai hoàn thiệnsd
Author Đình Hoàng
Course Statement Analysis
Institution Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Pages 69
File Size 2.6 MB
File Type PDF
Total Downloads 477
Total Views 813

Summary

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘIVIỆN CƠ KHÍBỘ MÔN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY VÀ RÔ BỐTĐỒ ÁN MÔN HỌCCHI TIẾT MÁY ĐẦU ĐỀ: THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNGHỌC KÌ: 20202 MÃ ĐỀ: BNgười hướng dẫn NGUYỂN HẢI SƠN NGUYỂN HẢI SƠNThông tin sinh viên Sinh viên 1 Sinh viên 2Sinh viên thực hiện Trần Quốc Đạt Nguyễn Đình HoàngMã số si...


Description

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN CƠ KHÍ BỘ MÔN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY VÀ RÔ BỐT

ĐỒ ÁN MÔN HỌC

CHI TIẾT MÁY ĐẦU ĐỀ: THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG HỌC KÌ:

20202

MÃ ĐỀ: B8

Người hướng dẫn

NGUYỂN HẢI SƠN

NGUYỂN HẢI SƠN

Thông tin sinh viên

Sinh viên 1

Sinh viên 2

Sinh viên thực hiện

Trần Quốc Đạt

Nguyễn Đình Hoàng

Mã số sinh viên

20184765

20184871

Lớp chuyên ngành

KTCK-05 /k63

KTCK-10/ K63 Ngày bảo vệ đồ án: ……/……/……….

Ngày kí duyệt đồ án: …./...../………..

THẦY HƯỚNG DẪN

ĐÁNH GIÁ CỦA THẦY HỎI THI

Ký tên ……………………….

Ký tên ……………………….

….… / 10

….… / 10

Ký tên ……………………….

Ký tên ……………………….

Hà Nội, …../20……

page. 1

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU ĐỀ BÀI PHẦN 1 : TÍNH TOÁN ĐỘNG HỌC CHƯƠNG 1: TÍNH TOÁN ĐỘNG HỌC 1.1. Chọn động cơ điện 1.1.1. Công suất làm việc 1.1.2. Hiệu suất hệ dẫn động 1.1.3. Công suất cần thiết trên trục động cơ 1.1.4. Số vòng quay trên trục công tác 1.1.5. Chọn tỷ số truyền sơ bộ 1.1.6. Số vòng quay sơ bộ trên trục động cơ 1.1.7. Chọn động cơ 1.2. Phân phối tỷ số truyền 1.3. Tính các thông số trên trục 1.3.1. Công suất 1.3.2. Số vòng quay 1.3.3. Moment xoắn 1.4. Bảng thông số PHẦN 2: TÍNH THIẾT KẾ CÁC BỘ TRUYỀN CHƯƠNG 2: TÍNH BỘ TRUYỀN ĐAI THANG 2.1. Đặc tính kỹ thuật, yêu cầu của bộ truyền đai thang 2.2. Thiết kế bộ truyền đai thang bằng inventor 2.3. Kết quả thiết kế 2.4. Bảng tổng hợp các thông số chính CHƯƠNG 3: TÍNH BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG TRỤ RĂNG NGHIÊNG 3.1. Đặc tính kỹ thuật, yêu cầu của bộ truyền 3.2. Thiết kế bộ truyền bánh răng trụ bằng inventor 3.3. Kết quả thiết kế 3.4. Hình 3D thể hiện bộ truyền bánh răng 3.5. Bảng tổng hợp các thông số chính PHẦN 3: THIẾT KẾ TRỤC VÀ CHỌN Ổ LĂN CHƯƠNG 4: LỰC TÁC DỤNG VÀ SƠ ĐỒ TÍNH CHUNG * Tải trọng * Khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt tải

4 5 6 6 6 6 6 7 7 7 7 7 8 8 8 9 9 10 11 11 11 11 14 17 18 18 18 21 23 24 25 25 25 26 page. 2

CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ TRỤC, THEN, Ổ LĂN CHO CỤM TRỤC I 5.1. Thiết kế trục 5.1.1. Sơ đồ các lực tác dụng lên trục 5.1.2. Xác định đường kính trục theo độ bền tĩnh 5.1.3. Tính toán, lựa chọn và kiểm nghiệm then 5.1.3.1. Then ở vị trí bánh răng 5.1.3.2. Then ở vị trí bánh đai 5.1.4. Kiểm nghiệm trục theo độ bền mỏi 5.1.4.1. Kiểm nghiệm tại tiết diện ổ lăn 5.1.4.2. Kiểm nghiệm tại tiết diện lắp bánh răng 5.2. Tính toán, chọn và kiểm nghiệm ổ lăn 5.2.1. Tính toán, lựa chọn ổ lăn 5.2.2. Kiểm nghiệm ổ lăn CHƯƠNG 6: THIẾT KẾ TRỤC, THEN, Ổ LĂN CHO CỤM TRỤC II 6.1. Thiết kế trục 6.1.1. Sơ đồ các lực tác dụng lên trục 6.1.2. Xác định đường kính trục theo độ bền tĩnh 6.1.3. Tính toán, lựa chọn và kiểm nghiệm then 6.1.3.1. Then ở vị trí bánh răng 6.1.3.2. Then ở vị trí khớp nối trục đàn hồi 6.1.4. Kiểm nghiệm trục theo độ bền mỏi 6.1.4.1. Kiểm nghiệm tại tiết diện ổ lăn 6.1.4.2. Kiểm nghiệm tại tiết diện lắp bánh răng 6.2. Tính toán, chọn và kiểm nghiệm ổ lăn 6.2.1. Xác định tải trọng tác động lên ổ lăn 6.2.2. Lựa chọn ổ lăn 6.2.3. Kiểm nghiệm ổ lăn PHẦN 4: THIẾT KẾ VỎ HỘP VÀ CÁC CHI TIẾT KHÁC 1. Vỏ hộp 2. Các kết cấu liên quan đến chế tạo vỏ hộp 3. Thông số que thăm dầu và nút tháo dầu 4. Các chi tiết liên quan khác 5. Bảng kê kiểu lắp kèm dung sai và khe hở TÀI LIỆU THAM KHẢO

29 29 29 31 32 32 33 34 36 38 39 39 40 44 44 44 46 47 47 48 49 50 52 54 54 55 56 59 59 61 63 63 67 69 page. 3

LỜI NÓI ĐẦU Đồ án chi tiết máy là một trong những đồ án quan trọng nhất của sinh viên ngành cơ khí. Đồ án thể hiện những kiến thức cơ bản của sinh viên về vẽ kĩ thuật, dung sai lắp ghép và cơ sở thiết kế máy,giúp sinh viên làm quen với cách thực hiện đồ án một cách khoa học và tạo cơ sở cho các đồ án tiếp theo. Được sự phân công của bộ môn, em thực hiện thiết kế hệ thống dẫn động băng tải để ôn lại kiến thức và tổng hợp kiến thức đã học vào một hệ thống cơ khí hoàn chỉnh. Tuy nhiên, vì trình độ và khả năng có hạn nên chắc chắn có nhiều sai sót, rất mong nhận được những nhận xét quý báu của thầy. Em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Hải Sơn đã hướng dẫn chúng em hoàn thành đồ án này! SVTH: Trần Quốc Đạt Nguyễn Đình Hoàng

page. 4

page. 5

PHẦN 1 - TÍNH TOÁN ĐỘNG HỌC CHƯƠNG 1: TÍNH TOÁN ĐỘNG HỌC (CHỌN ĐỘNG CƠ, PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN)

1.1 Chọn động cơ điện 1.1.1 Công suất làm việc Plv =

F × ν 1755 × 1,84 = ≈3,23 (kW ) 1000 1000

1.1.2 Hiệu suất hệ dẫn động Trong thực tế, băng tải được thiết hoặc chế tạo trước. Sau đó mới thử nghiệm, tính toán để xác định chính xác lực và vận tốc phù hợp với nhu cầu. Với đồ án này, nhiệm vụ là chọn động cơ và thiết kế bộ phận giảm tốc, do vậy khi tính toán không cần kể đến bộ phận băng tải .  Hiệu suất của hệ dẫn động như sau : 2 η= ηbr ×ηôl ×ηđ ×η kn

Tra bảng (2.3) [1] (trang 19) :  Hiệu suất bộ truyền đai

ηđ =0,95

 Hiệu suất bộ truyền bánh răng  Hiệu suất một cặp ổ lăn  Hiệu suất khớp nối

ηbr =0,97

ηôl =0,99

ηkn =1

Do vậy : η= ηbr ×ηôl ×ηđ ×η kn=0,97 × 0,99 × 0,95 × 1≈ 0,9 2

2

page. 6

1.1.3 Công suất cần thiết trên trục động cơ P yc =

Plv 3,23 = ≈ 3,59(kW ) η 0,9

1.1.4 Số vòng quay trên trục công tác Với hệ dẫn động băng tải : nlv =

60000× ν 60000× 1,84 = ≈195,33 (v / ph) π ×D 3,14 ×180

1.1.5 Chọn tỉ số truyền sơ bộ Chọn sơ bộ:  Tỷ số truyền của bộ truyền đai uđ lấy theo dãy 2; 2,24; 2,5; 2,8; 3,15  Tỷ số truyền của bộ truyền bánh răng trụ ubr =4 ÷ 5  USB =Uđ .UBr - Chọn Uđ =3,15 - Chọn UBr =5 =>USb =3,15.5 = 15,75

1.1.6 Số vòng quay sơ bộ trên trục động cơ nsb =nlv ×u sb =195,3 ×15,75= 3075,98 (v / ph)

1.1.7 Chọn động cơ Theo bảng chọn động cơ điện Hà Nội, chọn động cơ thỏa mãn các yêu cầu sau:

( phv )

nđc ≈ n sb =3075,98

Pđc ≥ P yc =3,59(kW )

Thống số động cơ được chọn :  Ký hiệu động cơ: 3K112M2 page. 7

 Công suất động cơ Pđc =4 ( kW )  Vận tốc quay của đông cơ nđc =2880(vòng / phút ) 220 (V ) 380 Dòng điện động cơ I đc=14,5 /8,3(A ) Hiệu suất của động cơ ηđc =83,5 %

 Điện áp động cơ

U đc =

   Hệ số công suất của động cơ

cos φ=0,87

1.2 Phân phối tỷ số truyền Ở phần trên, tỷ số truyền của hệ dẫn động được tính sơ bộ. Sau khi chọn được động cơ, cần phải tính và phân phối tỷ số truyền.  Tỷ số truyền chung của hệ dẫn động là: uch =

n đc 2880 = ≈ 14,75 nlv 195.3

 Chọn tỷ số truyền của bộ truyền đai: uđ =3,15  Tỷ số truyền của bộ truyền bánh răng là: ubr =

u ch 14,75 ≈ 4,68 = uđ 3,15

1.3 Tính các thông số trên trục 1.3.1 Công suất Công suất trên các trục được tính từ trục công tác ( trục làm việc )  Công suất trên trục công tác: Pct = Plv =3,23(kW )

 Công suất trên trục 2 ( trục ra của hộp giảm tốc ): P2 =

P ct 3,23 = =3,23(kW ) η kn 1

 Công suất trên trục 1 ( trục vào của hộp giảm tốc ): P1=

P2 3,23 ≈ 3,36 ( kW ) = ηbr ×ηôl 0,97 ×0,99

 Công suất thực tế trên trục động cơ: Pđc =

P1 3,36 ≈ 3,57(kW ) = 0,95 × 0,99 ηđ × ηôl page. 8

1.3.2 Số vòng quay Số vòng quay trên các trục được tính từ trục động cơ, theo số vòng quay động cơ đã chọn.

 Số vòng quay trên trục động cơ  Số vòng quay trên trục 1:

nđc =2880(v / ph)

n1 =

nđc 2880 = ≈ 914,29( v / ph) nđ 3,15

n2 =

n1 914,29 v ≈195,36 = ph nbr 4,68

 Số vòng quay trên trục 2:  Số vòng quay trên trục công tác:

( )

nct =n 2=195,36(v / ph )

1.3.3 Moment xoắn Momen xoắn trên các trục tính theo công thức: 9,55× 106 × Pi Ti= ni

trong đó Pi và ni là công suất và số vòng quay trên trục i .

 Momen xoắn trên trục động cơ: 9,55 ×106 × P đc 9,55 ×106 × 3,57 = T đc= ≈ 11838,02(Nmm) 2880 n đc

 Momen xoắn trên trục 1:

6

T1=

9,55 × 10 × P1 9,55 ×10 6 × 3,36 = ≈ 35096,09(Nmm) n1 914,29

 Momen xoắn trên trục 2: T2=

9,55× 106 × P2 9,55 ×10 6 × 3,23 = ≈ 157895,68(Nmm) 195,36 n2

 Momen xoắn trên trục công tác: 6

T ct =

9,55 ×10 × Pct 9,55 ×10 6 × 3,23 = ≈ 157895,68 ( Nmm ) n ct 195,36

1.4 Bảng thông số

page. 9

Sau khi xác định được các thông số trên các trục, kết quả được tổng hợp trong bảng thông số dưới đây:

Động cơ

Trục 1

uđ =3,15

Tỷ số truyền

Trục 2

Trục công tác

ubr =4,68

ukn =1

Công suất P (kW)

3,57

3,36

3,23

3,23

Số vòng quay n (v/ph)

2880

914,29

195,36

195,36

Momen xoắn T (Nmm)

11838,02

157895,68

157895,68

35096 ,09

PHẦN 2 - THIẾT KẾ CÁC BỘ TRUYỀN CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN ĐAI THANG 2.1 Đặc tính kỹ thuật yêu cầu của bộ truyền đai

Bảng 2.1 Đặc tính kỹ thuật yêu cầu của bộ truyền đai Thông số Tỷ số truyền u

Đơn vị

Giá trị

-

3,15 page. 10

Số vòng quay trên trục dẫn nđc

v/ph

2880

Công suất trục dẫn Pđc

KW -

3,57 3

độ

120

Mm

300 ÷500

Số dây đai tối đa z max Góc ôm tối thiểu trên bánh dẫn α 1 ,min

Khoảng cách trục

2.2 Thiết kế bộ truyền đai thang bằng Inventor Yêu cầu chung cần đáp ứng: - Số đai z và góc ôm trên bánh dẫn thỏa mản yêu cầu Bảng 2.1 - Bộ truyền nhỏ nhất cỏ thể ( d 1 và a càng nhỏ càng tốt, nhưng d 1 ≥ d 1 min ) và d 1 ,d 2 lấy theo dãy tiêu chuẩn với sai lệch tỉ sổ truyền ít nhất so với yêu cầu. Trình bày các hình minh họa theo thứ tự dưới đây: 1) Cửa sổ Design thể hiện các tiết diện đai đã chọn, đường kính đai d 1 và d 2 , số đai z và chiều dài đai.

page. 11

Hình 2.1 Nhập tiết diện đai và thông số các bánh đai

page. 12

2) Cửa sổ Calculation thể hiện các thông số đầu vào ( Pđc , nđc , service factor)

Hình 2.2 Kết quả kiểm nghiệm đai page. 13

2.3 Kết quả thiết kế 1) Các cửa sổ Groove pully properties

Hình 2.3 Thông số đai bánh dẫn

page. 14

Hình 2.4 Thông số đai bánh bị dẫn

page. 15

2) Hình 3D thể hiện bộ truyền đai đã thiết kế

Hình 2.5 Mô hình 3D bộ truyền đai

page. 16

2.4 Bảng tổng hợp các thông số chính Thông số

Ký hiệu -

Đơn vị -

Giá trị

Số đai Chiều dài đai



-

3

L

mm

1630

Đường kính bánh đai dẫn

d1

Đường kính bánh đai bị dẫn

d2

mm mm

112 355

Tỉ số truyền thực tế

ut

-

3,184

Sai lệch so với yêu cầu ∆ u=100|(ut −u)|/u

∆u

%

0,44

Khoảng cách trục chính xác

a

mm

430,976

Góc ôm trên bánh nhỏ Lực tác dụng lên trục

α1 Fr

độ N

147,25 566,620

Lực căng đai ban đầu

Ft

N

97,883

Tiết diện đai ( Z, A, B,…)

50

page. 17

CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG TRỤ (răng nghiêng trái)

3.1 Đặc tính kỹ thuật yêu cầu của bộ truyền Bảng 3.1 Đặc tính kỹ thuật yêu cầu của bộ truyền bánh răng trụ Thông số

Đơn vị

Giá trị

Tiêu chuẩn thiết kế

-

ISO

Loại bánh răng Tỷ số truyền u

-

4,68

Công suất trục dẫn P1

v/ph KW

914,29 3,36

Thời hạn làm việc Lh

giờ

16000

-

1,10 ÷1,15

-

≥1,75

Số vòng quay trục dẫn n1

Hệ số an toàn theo độ bền tiếp xúc SH

Hệ số an toàn theo độ bền uốn S F

3.2 Thiết kế bộ truyền bánh răng trụ bằng Inventor Yêu cầu chung cần đắp ứng : -

Các yêu cầu tại Bảng 3.1 Khoảng cách trục phải là số nguyên chia hết cho 5 và nằm trong 120 ÷180 mm Mô đun nằm trong khoảng 1 % ÷ 2% khoảng cách trục Hệ số chiều rộng vành răng nằm trong khoảng 0,3 ÷ 0,4

Trình bày các hình minh họa theo thứ tự dưới đây: 1) Cửa sổ Design thể hiện tỉ số truyền yêu cầu, khoảng cách trục, chiều rộng vành răng, mô đun và góc nghiêng

page. 18

Hình 3.1 Nhập thông số thiết kế cửa sổ Design

page. 19

2) Cửa sổ Calculation thể hiện được cấp chính xác đã chọn, công suất và số vòng quay trục dẫn, vật liệu, thời hạn làm việc, hệ số an toàn mong muốn, hệ số an toàn tính toán được

Hình 3.2 Chọn cấp chính xác

page. 20

Hình 3.3 Cửa sổ Calculation kiểm tra độ bền 3.3 Kết quả thiết kế page. 21

Các cửa sổ Gear dimensions cho thiết kế cuối cùng của các bánh răng

Hình 3.4 Kích thước bánh răng dẫn

Hình 3.5

Kích thước

bánh răng

bị dẫn

page. 22

3.4 Hình 3D thể hiện bộ truyền bánh răng đã thiết kế

Hình 3.6 Mô hình 3D bộ truyền bánh răng trụ

page. 23

3.5 Bảng tổng hợp các thông số chính Bảng 3.2 Bảng tổng hợp kết quả tính bộ truyền bánh răng trụ Thông số

Ký hiệu

Đơn vị

Giá trị

Khoảng cách trục

aw

Mô đun pháp

mw

Mm Mm

150 3

Góc nghiêng

β

độ

14,0699

Tỷ số truyền

U

Sai lệch tỷ số truyền

∆u

%

4,7059 0,55

Thông số các bánh răng

BR1

BR2

Số răng

Z

-

17

80

Hệ số dịch chỉnh

X

-

0

0

Đường kính vòng lăn

dw

Đường kính đỉnh răng

da

mm mm

52,577 60,646

247,423 251,354

Đường kính đáy răng

df

Chiều rộng vành răng

b

mm mm

47,146 50

237,854 45

Lực ăn khớp trên bánh chủ động Fr

N N

1334,929 500,902

Fa

N

334,565

Lực vòng Lực hướng tâm

Ft

Lực dọc trục

page. 24

PHẦN 3 – THIẾT KẾ TRỤC VÀ Ổ LĂN CHƯƠNG 4: LỰC TÁC DỤNG VÀ SƠ ĐỒ TÍNH CHUNG *Tải trọng Thông số đã cho ban đầu: - Trục I:  Công suất trục đầu vào PI =3,36(KW )  Số vòng quay n I =914,29( v / ph )  Mô men xoắn T I =35096,09 ( Nmm ) - Trục II:  Công suất trục đầu vào PII =3,23(KW )  Số vòng quay n II=195,36( v / ph )  Mô men xoắn T II =157895,68( Nmm ) - Các lực tác dụng :  Fr 1= Fr 2= Fr =500,90 ( N ) Ft 1= Ft 2=F t=1334,93 ( N )  F a1 =F a 2= F a=−334,57 (N )  Fr 0=566,62 ( N ) - Lực tác dụng đầu trục I  

F kn=0,3. Ft =0,3.

2. T t 2. 189474 =1082,7 (N ) – Lực tác dụng cuối trục II =0,3. 105 D0



( do Đường kính trục cần nối: d t = 3



T II 3 157895 = 0,2.[ ] 0,2.28

= 30,4(mm) lấy 32

T t =k . T =1,2. 157895=189474 ( N . mm) =189,474 (N . m)

k - Hệ số chế độ làm việc tra bảng 16-1/T58[2] lấy k = 1,2 Tra bảng 16-10a/T68[2] với điều kiện:

{

T t =189,474 N . m≤Tcfkn=250 N . m d t =32mm ≤ dcfkn=32 T

d

D

dm

250 32 140 65

L

l

d1

165 110 56

D0

Z

105 6

B

B1

l1

D3

l2

3800 5

42

30

28

32

n max

page. 25

.Kiểm nghiệm khớp nối Tra bảng 16-10b/T69[2] với:

T

dc

250 14

d1

D2

l

l1

l2

l3

h

M10

20

62

34

15

28

1,5

Ta kiểm nghiệm theo 2 điều kiện: Điều kiện sức bền dập của vòng đàn hồi: 2. k .T [❑ ] ❑d = Z . D 0 .d c .l3 d

[d] -Ứng suất dập cho phép của vòng cao su: [d] = (2  4) MPa Do vậy ứng suất dập sinh ra trên vòng đàn hồi: 2. k .T 2.1,2 . 189474 =1,84 Thỏa mãn Điều kiện sức bền của chốt: ❑u =

k . T . l0 3

0,1.d c . D 0 . Z

≤[❑u ] l 2

Trong đó: l0=l1 + 2 =34+ 15 =41,5 2

[u] - Ứng suất uốn cho phép của chốt. Ta lấy [u] = (60 80) MPa Do vậy, ứng suất sinh ra trên chốt: ❑u =

k . T . l0 3 c

0,1.d . D 0 . Z

=

1,2 .189474 . 41,5 =54,58 Thỏa mãn *Khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt tải - Đường kính sơ bộ: page. 26

 Trục I: d sb 1 ≥ 3  Chọn

√ √

0,2× [τ I ] d sb 1=25 ( mm )

35096 ≈ 22,70(mm) 0,2× 15

√ ] √

=

3

T II 3 157895,68 = ≈ 30,44(mm) 0,2× 28 0,2× [τ I d sb 2=35(mm)

 Trục II: d sb 2 ≥ 3  Chọn

TI

-Chọn chiều dài maoyo :  Các khe hở k 1= k 2=10(mm ) ;k 3 =10 ( mm )  Chiều dài nắp ổ và đầu bu lông hn=25 ( mm )  Của bánh răng trụ

lm 2=(1,2 ÷ 1,5 ) × d sb 2=( 1,2 ÷ 1,5 ) ×35=42 ÷52,5 ( mm )  Chọn lm 2=45 (mm) lm 1=(1,2 ÷ 1,5 ) × d sb1 =( 1,2 ÷ 1,5 ) ×25 =30 ÷ 37,5 ( mm )  Chọn lm 1=50(mm) (vì chiều rộng vành răng 1: 50mm)

 Của chi tiết lắp trên đầu trục  Chọn

l mc1=( 1,2 ÷ 1,5) ×d sb 1=( 1,2 ÷ 1,5) × 25=30 ÷ 37,5( mm ) l mc1=40 (mm ) ( do bđai =3 ×13=39 mm ¿ l mc2=( 1,4 ÷ 2,5) × d sb 2=( 1,4 ÷ 2,5 ) ×35=49 ÷ 87,5 ( mm ) lmc2=¿ 60 (mm)

 Chọn  Chiều rộng ổ lăn trên trục, tra bảng 10.2 Tr 189 [1] Với d sb 1=25( mm )=¿ Chọn b01 = 17 (mm)  Với d sb 2=35(mm) => Chọn b02 = 21 (mm)

page. 27

Hình Sơ đồ phác họa hộp giảm tốc Từ đồ thị ta có: l22 =

lm 2 b 21 45 + k 1 +k 2 + 02 = +10 + 10 + =53 (mm) 2 2 2 2

 Chọn l22=¿ 53 (mm) l22 =l12=53(mm) l11=l 21=2 ×l22 =53 ×2=106(mm) l2 c =

l mc 2 b 21 60 + k 3+ hn + 02 = +10 + 25 + =75,5(mm) 2 2 2 2

 Chọn l2 c =¿ 75 (mm) l1 c =

lmc 1 b 17 40 +k 3+ hn + 01 = +10 + 25 + =63,5( mm ) 2 2 2 2

Chọn l1 c=¿ 65 (mm)

CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ TRỤC, THEN, Ổ LĂN CHO CỤM TRỤC I 5.1 Thiết kế trục 5.1.1 Sơ đồ các lực tác dụng lên trục:  Các lực tác dụng lên trục I có chiều như hình vẽ  Các lực đã biết

 Phương trình cân bằng lực ¿ ∑ F x =Flx 10 −Ft 1+Fl x12 −F x 13 =0







¿ ∑ F y =Fl y10 −F r 1 + Fl y12 −F y 13=0 d ¿ ∑ M x ( A )= F r 1 .l12 + Fa 1 . w 1 −Fl y12 .l11 =0 2 ¿ ∑ M y ( A ) =−Ft 1 . l12 + Fl x 12 . l11−F x13 .(l 11 +l 1 c )=0

{ {

¿ ∑ F x =Flx 10 −1334,93+ Fl x12 −566,62 =0 ¿ ∑ F y =Fl y 10 −500,90+ Fl y12 −0 =0 52,58 −Fl y12 .106 =0 ¿ ∑ M x ( A ) =500,90.53+ 334,57. 2 ¿ ∑ M y ( A ) =−1334,93.53+ Fl x12 .106−566,62.(106+ 65)=0

{

¿ Fl x10 =378,81(N ) ¿ Fl y 10 =167,48(N ) ¿ Fl y 12 =333,42(N ) ¿ Fl x12 =1522,74 (N)


Similar Free PDFs