BÀI GIẢNG XDCN- CHƯƠNG II PDF

Title BÀI GIẢNG XDCN- CHƯƠNG II
Course Xây dựng công nghiệp
Institution Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
Pages 44
File Size 4.4 MB
File Type PDF
Total Downloads 23
Total Views 842

Summary

Download BÀI GIẢNG XDCN- CHƯƠNG II PDF


Description

11/13/2020

CHƯƠNG II: CHI TIẾT CẤU TẠO NHÀ CÔNG NGHIỆP I- KHUNG NHÀ CÔNG NGHIỆP KÊT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP (BTCT): 1.1- Khung nhà BTCT lắp ghép (1 tầng) 1.2- Khung nhà BTCT toàn khối nhiều tầng II- KHUNG NHÀ CN BẰNG THÉP TiỀN CHẾ (MẪU ZAMIL STEEL) 2.1- Giới thiệu về khung nhà thép tiền chế 2.2- Khung nhà thép 1 tầng 2.3- Khung nhà thép nhiều tầng III- KẾT CẤU BAO CHE Tường; cửa đi-cửa số; Cấu kiện che mưa nắng; Mái nhà- Cửa mái;... IV- CÁC KẾT CẤU KHÁC Cầu thang; Nền nhà; Móng máy;...

KHUNG NHÀ BTCT

Nhà BTCT toàn khối m¸i lắp ghÐp

Nhà BTCT toàn khối m¸i toµn khèi

11/13/2020

I-

KHUNG NHÀ CN KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP (BTCT):

1.1- Khung nhà BTCT lắp ghép (1 tầng) Nhà công nghiệp bằng bê tông cốt thép (BTCT) lắp ghép được xây dựng chủ yếu cho các nhà máy, xí nghiệp công nghiệp tại Việt Nam trong giai đoạn từ năm 1990 trở về trước. Việc thiết kế, chế tạo và xây lắp khi đó được ứng dụng các tiêu chuẩn, kích thước thiết kế nhà công nghiệp bê tông cốt thép lắp ghép của Liên Xô cũ và Trung Quốc. Khung nhà BTCT lắp ghép cơ bản được tạo nên bởi 6 cấu kiện chính lắp ghép với nhau là :đài móng,cột, dầm móng, dầm đỡ cầu trục, dầm giằng và kết cấu chịu lực mái (dầm-giàn mái BTCT). Trong đó mỗi cấu kiện là một sản phẩm bê tông đúc sẵn tại nhà máy được vận chuyển đến lắp ráp tại công trường. Tiếp đó từ khung nhà chính này các giai đoạn hoàn thiện tiếp theo là việc xây-lắp-ghép-liên kết các chi tiết và cấu kiện khác (các lớp cấu tạo mái, cửa mái, cửa các loại, cầu trục, tường bao che, nền, sàn, hè, rãnh, các hệ thống đường ống kỹ thuật, hệ thống điện...) để hoàn chỉnh thành một công trình công nghiệp. Nhà công nghiệp BTCT lắp ghép có mức độ công nghiệp hoá cao, phát huy tính thống nhất hoá và điển hình hoá. Quá trình xây lắp nhà BTCT lắp ghép đòi hỏi yêu cầu cao trong việc cơ giới hoá thi công.

I-

KHUNG NHÀ CN KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP (BTCT):

1.1- Khung nhà BTCT lắp ghép (1 tầng):

Lắp dựng kết cấu mái BTCT (dàn mái)

Lắp dựng panel mái

11/13/2020

I-

KHUNG NHÀ CN KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP (BTCT):

1.1- Khung nhà BTCT lắp ghép (1 tầng):

Một số dạng lắp dựng nhà BTCT lắp ghép hiện nay (không nhiều )

Minh họa lắp dựng hà BTCT lắp ghép

11/13/2020

* CÁC CẤU KIỆN KHUNG NHÀ BTCT LẮP GHÉP:

* CÁC CẤU K IỆN KHUNG NHÀ BTCT LẮP GHÉP: 1- CỘT: Cột là kết cấu chịu lực chính, nó chịu tải trọng của mái, cầu trục, tường, tải trọng mưa/gió truyền vào và đưa xuống móng: - Cột 1 thân nhà không có cầu trục - Cột 1 thân nhà có cầu trục - Cột 2 thân nhà có cầu trục

11/13/2020

MINH HỌA LẮP GHÉP CỘT VÀO ĐÀI MÓNG

CỘT 1 THÂN NHÀ KHÔNG CẦU TRỤC

Thường dùng khi bước cột trong & bước cột ngoài như nhau (thường là 6m) với nhà không cầu trục và chiều cao cột biên bằng cột giữa

11/13/2020

CỘT 1 THÂN NHÀ KHÔNG CẦU TRỤC

Thường dùng khi bước cột trong & bước cột ngoài như nhau (thường là 6m) với nhà không cầu trục và chiều cao cột biên bằng cột giữa

CỘT 1 THÂN NHÀ CÓ CẦU TRỤC

Thường dùng trong nhà có nhịp L=18-24m; B=6;12m tải trọng cầu trục Q...


Similar Free PDFs