BÀI THẢO LUẬN DÂN SỰ 3 - xin chào đây là bài thảo luận dân sự lần thứ ba PDF

Title BÀI THẢO LUẬN DÂN SỰ 3 - xin chào đây là bài thảo luận dân sự lần thứ ba
Course Luât Dân sự 1
Institution Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh
Pages 18
File Size 325.6 KB
File Type PDF
Total Downloads 662
Total Views 814

Summary

KHOA LUẬT DÂN SỰLỚP DÂN SỰ 44BBÀI THẢO LUẬN THỨ 3: VẤN ĐỀ CHUNGCỦA HỢP ĐỒNG (Tiếp Theo)GIẢNG VIÊN: THS. ĐẶNG THÁI BÌNH.HỌ VÀ TÊN SỐ BÁODANHNguyễn Xuân Thùy 1953801012277Nguyễn Trường Thịnh 1953801012262Trần Thị Loan Thảo 1953801012254Phạm Đức Thiện 1953801012260Phạm Trương Anh Thép 1953801012256Nguy...


Description

KHOA LUẬT DÂN SỰ LỚP DÂN SỰ 44B

BÀI THẢO LUẬN THỨ 3: VẤN ĐỀ CHUNG CỦA HỢP ĐỒNG (Tiếp Theo) GIẢNG VIÊN: THS. ĐẶNG THÁI BÌNH. HỌ VÀ TÊN

SỐ BÁO DANH

Nguyễn Xuân Thùy

1953801012277

Nguyễn Trường Thịnh

1953801012262

Trần Thị Loan Thảo

1953801012254

Phạm Đức Thiện

1953801012260

Phạm Trương Anh Thép

1953801012256

Nguyễn Thị Anh Thư

1953801012269

Thi Thanh Thiện

1953801012261

Nguyễn Song Bảo Toàn

1953801012284

Nguyễn Mạnh Thắng

1953801012242

Trần Văn Thanh

1953801012244 1

LỚP: DÂN SỰ 44B Mục lục Câu 1: Đoạn trong Bản án số 11 cho thấy Giấy phân chia bất động sản chưa được công chứng, chứng thực?................................................................................................3 Câu 2: Đoạn nào trong Bản án số 11 cho thấy Tòa án đã áp dụng Điều 129 BLDS 2015 cho giấy phân chia bất động sản dù chưa được công chứng, chứng thực?............3 Câu 3: Việc tòa án áp dụng Điều 129 BLDS 2015 cho Giấy phân chia bất động sản chưa được công chứng, chứng thực có thuyết phục không? Vì sao?..............................4 Câu 4: Đoạn trong Quyết định số 93 cho thấy hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ngày 10/08/2009 chưa được công chứng, chứng thực?............................................4 Câu 5: Theo BLDS 2015, hệ quả pháp lF cGa việc hết thIi hiệu yJu cKu Tòa án tuyJn bố hợp đồng vô hiệu về hình thức...................................................................................4 Câu 6: Đoạn nào trong Quyết định số 93 cho thấy Toà án đã áp dụng quy định về thIi hiệu tại Điều 132 BLDS 2015 để công nhận hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ngày 10/8/2009 dù chưa được công chứng, chứng thực?.........................................5 Câu 7: Trong Quyết định số 93, việc Tòa án công nhận hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ngày 10/08/2009 dù chưa được công chứng, chứng thực có thuyết phục không? Vì sao?....................................................................................................... 5 VẤN ĐỀ 2:........................................................................................................................ 6 ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT, HỦY BỎ DO KHÔNG THỰC HIỆN ĐÚNG HỢP ĐỒNG............................................................................................................................... 6 Câu 1: Điểm giống và khác nhau giữa hợp đồng vô hiệu và hGy bỏ hợp đồng do có vi phạm............................................................................................................................... 6 Câu 2: Theo tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Long hợp đồng vô hiệu hay bị hGy bỏ?............7 Câu 3: Suy nghĩ cGa anh/chị về hướng giải quyết trJn cGa Tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Long (về hGy bỏ hay vô hiệu hợp đồng)..........................................................................8 Câu 4: Nếu hợp đồng bị vô hiệu thì có áp dụng phạt vi phạm hợp đồng không? Vì sao? ........................................................................................................................................ 8 Câu 5: Hướng giải quyết cGa TAND tỉnh Vĩnh Long đối với câu hỏi trJn là như thế nào và nJu suy nghĩ cGa anh với hướng giải quyết này cGa TAND tỉnh Vĩnh Long...............9 Câu 6: Điểm giống nhau và khác nhau giữa đơn phương chấm dứt hợp đồng và hGy bỏ hợp đồng do có vi phạm..................................................................................................9 2. Điều kiện áp dụng..................................................................................................10 3. Hậu quả pháp lý.....................................................................................................10 2

Câu 7: Ông Minh có được quyền huỷ bỏ hợp đồng chuyển nhượng nJn trJn không? Vì sao? Nếu có, nJu rõ văn bản cho phép huỷ bỏ..............................................................11 VẤN ĐỀ 3:...................................................................................................................... 12 ĐỨNG TÊN GIÙM MUA BẤT ĐỘNG SẢN...............................................................12 Câu 1: Việc Toà án nhân dân tối cao xác định nhà có tranh chấp do bà Tuệ bỏ tiền ra mua và nhI ông Bình, bà Vân đứng tJn hộ có thuyết phục không? Vì sao?..................12 Câu 2: Ở thIi điểm mua nhà trJn, bà Tuệ có đứng tJn không vì sao?..........................12 Câu 3: Ở thIi điểm hiện nay, bà Tuệ có được đứng tJn mua nhà ở tại Việt Nam không? ...................................................................................................................................... 13 Câu 4: Ngày nay, theo Tòa án nhân dân tối cao, phKn giá trị chJnh lệch giữa số tiền bà Tuệ bỏ ra và giá trị hiện tại cGa nhà đất có tranh chấp được xử lF như thế nào?.........13 Câu 5: Theo Tòa án nhân dân tối cao, phKn giá trị chJnh lệch giữa số tiền bà Tuệ bỏ ra và giá trị hiện tại cGa nhà đất có tranh chấp được xử lí như thế nào?.....................14 Câu 7: Suy nghĩ cGa anh/chị về hướng giải quyết nJu trJn cGa TANDTC....................14 VẤN ĐỀ 4:...................................................................................................................... 15 TÌM KIẾM TÀI LIỆU...................................................................................................15 YJu cKu 1: Liệt kJ những bài viết liJn quan đến pháp luật hợp đồng được công bố trJn các Tạp chí chuyJn nghành Luật từ đKu năm 2018 đến nay (ít nhất 20 bài viết). Khi liệt kJ, yJu cKu viết theo trật tự theo tJn tác giả và việc liệt kJ phải thỏa mãn những thông tin theo trật tự sau: 1) Họ và tJn tác giả, 2) TJn bài viết trong ngoặc kép, 3) TJn tạp chí in nghiJng, 4) Số và năm Tạp chí, 5) Số trang cGa bài viết (ví dụ: từ tr. 41-51)......15 YJu cKu 2: Cho biết làm thế nào để biết được những bài viết trJn?.............................16 TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................17

3

VẤN ĐỀ 1: HỢP ĐỒNG VI PHẠM QUY ĐỘNG HÌNH THỨC Tóm tắt bản án số 11/2019/DS-PT ngày 23/01/2019 về “Tranh chấp hợp đồng tặng cho bất động sản” của Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội. Bản án này tranh chấp về giao dịch tặng cho bất động sản. Thửa đất đang tranh chấp là của ông S, bà Ch, hai ông bà đã được cấp giấy quyền sử dụng đất. Trên đất có nhà của anh T và anh Anh, do hai anh bỏ tiền ra xây. “Giấy phân chia bất động sản nội bộ gia đình” do ông S lập năm 2008, các thành viên gia đình kí năm 2011, không công chứng, chứng thực; văn bản này đã được định đoạt cả phần di sản của bà Ch. Hướng giải quyết của Tòa án như sau: không chấp nhận kháng cáo và quyết định kháng nghị và sửa bản án sơ thẩm. Tóm tắt bản án số 93/2018/DS-GĐT ngày 29/11/2018 về “Tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất” của Tòa án nhân dân cấp cao tại Đà Nẵng. Bản án này tranh chấp về giao dịch chuyển nhượng quyền sử dụng đất. Nguyên đơn: ông Võ Sĩ Mến và bà Phùng Thị Nhiễm; bị đơn: ông Đoàn Cưu và bà Trần Thị Lắm. Tại giấy chuyển nhượng đất thổ cư lập ngày 10/8/2009 thể hiện vợ chồng ông Cưu, bà Lắm và con trai là Đoàn Tấn Linh thống nhất chuyển nhượng cho vợ chồng ông Mến, ba Nhiễm một lô B (tự chọn) khi được Nhà nước giao đất. Hướng giải quyết của Tòa án như sau: chấp nhận Quyết định kháng nghị giám đốc thẩm, hủy toàn bộ bản án dân sự phúc thẩm, giao hồ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân tỉnh Quãng Ngãi xét xử lại theo thủ tục phúc thẩm. Câu 1: Đoạn trong Bản án số 11 cho thấy Giấy phân chia bất động sản chưa được công chứng, chứng thực? Trả lời: Đoạn trong Bản án số 11 cho thấy Giấy phân chia bất động sản chưa được công chứng, chứng thực là: “Về hình thức: “Giấy phân chia bất động sản nội bộ gia đình” do ông S lập không có công chứng hoặc chứng thực theo quy định tại Điều 467 của Bộ luật dân sự 2005, các Điều 459, 502 Bộ luật Dân sự năm 2015”. Câu 2: Đoạn nào trong Bản án số 11 cho thấy Tòa án đã áp dụng Điều 129 BLDS 2015 cho giấy phân chia bất động sản dù chưa được công chứng, chứng thực? Trả lời: Đoạn trong Bản án số 11 cho thấy Tòa án đã áp dụng Điều 129 BLDS 2015 cho Giấy phân chia bất động sản dù chưa được công chứng, chứng thực: Tòa án cấp sơ thẩm áp dụng quy định tại Khoản 2 Điều 129 của Bộ luật Dân sự năm 2015, theo đó “Giao dịch dân sự đã được xác lập bằng văn bản nhưng vi phạm quy định bắt buộc về công chứng, chứng thực mà một bên hoặc các bên đã thực hiện ít nhất hai phần ba nghĩa vụ trong giao dịch thì theo yêu cầu của một bên hoặc các bên, Tòa án ra quyết định công nhận hiệu lực của giao dịch đó. Trong trường hợp này, các bên không phải thực hiện việc công chứng, 4

chứng thực” để công nhận tính hợp pháp của văn bản: Giấy phân chia bất động sản nội bộ gia đình” do ông S lập là có căn cứ, phù hợp pháp luật hiện hành”. Câu 3: Việc tòa án áp dụng Điều 129 BLDS 2015 cho Giấy phân chia bất động sản chưa được công chứng, chứng thực có thuyết phục không? Vì sao? Trả lời: Việc tòa án áp dụng Điều 129 BLDS 2015 cho Giấy phân chia bất động sản chưa được công chứng, chứng thực là thuyết phục. Vì theo khoản 2 Điều 129 BLDS 2015 quy định: “2. Giao dịch dân sự đã được xác lập bằng văn bản nhưng vi phạm quy định bắt buộc về công chứng, chứng thực mà một bên hoặc các bên đã thực hiện ít nhất hai phần ba nghĩa vụ trong giao dịch thì theo yêu cầu của một bên hoặc các bên, Tòa án ra quyết định công nhận hiệu lực của giao dịch đó. Trong trường hợp này, các bên không phải thực hiện việc công chứng, chứng thực”. Theo như các tình tiết trong bản án thì bên cho đã giao tài sản, bên nhận đã nhận tài sản, đã xây dựng công trình kiên cố từ trước khi có “Giấy phân chia bất động sản nội bộ gia đình” nên việc tòa án ra quyết định công nhận hiệu lực của giao dịch là thuyết phục. Câu 4: Đoạn trong Quyết định số 93 cho thấy hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ngày 10/08/2009 chưa được công chứng, chứng thực? Trả lời: Đoạn trong Quyết định số 93 cho thấy hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ngày 10/08/2009 chưa được công chứng, chứng thực là: “Giao dịch chuyển nhượng quyền sử dụng đất lập ngày 10/08/2009 giữa vợ chồng ông Cưu, bà Lắm với vợ chồng ông Mến, bà Nhiễm không được công chứng, chứng thực là vi phạm hình thức”. Câu 5: Theo BLDS 2015, hệ quả pháp lF cGa việc hết thIi hiệu yJu cKu Tòa án tuyJn bố hợp đồng vô hiệu về hình thức. Trả lời: Căn cứ theo khoản 1, 2 Điều 132 BLDS 2015: 1. Thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu quy định tại các Điều 125, 126, 127, 128 và 129 của Bộ luật này là 02 năm, kể từ ngày: a) Người đại diện của người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự biết hoặc phải biết người được đại diện tự mình xác lập, thực hiện giao dịch; b) Người bị nhầm lon, bị lừa dối biết hoặc phải biết giao dịch được xác lập do bị nhầm lon, do bị lừa dối; c) Người có hành vi đe dọa, cưpng ép chấm dứt hành vi đe dọa, cưpng ép; 5

d) Người không nhận thức và làm chủ được hành vi của mình xác lập giao dịch; đ) Giao dịch dân sự được xác lập trong trường hợp giao dịch dân sự không tuân thủ quy định về hình thức. 2. Hết thời hiệu quy định tại khoản 1 Điều này mà không có yêu cầu tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu thì giao dịch dân sự có hiệu lực. Như vậy, thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu là 2 năm kể từ ngày luật định nên khi hết thời hiệu này thì hệ quả pháp lý trong hợp đồng sq không được quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu đối với hợp đồng bị vi phạm về mặt hình thức. Câu 6: Đoạn nào trong Quyết định số 93 cho thấy Toà án đã áp dụng quy định về thIi hiệu tại Điều 132 BLDS 2015 để công nhận hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ngày 10/8/2009 dù chưa được công chứng, chứng thực? Trả lời: Đoạn trong Quyết định số 93 cho thấy Toà án đã áp dụng quy định về thời hiệu tại Điều 132 BLDS 2015 để công nhận hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ngày 10/8/2009 dù chưa được công chứng, chứng thực là: “Tuy nhiên, từ khi xác lập hợp đồng đến ngày nguyên đơn khởi kiện 18/4/2017, đã quá thời hạn hai năm, bị đơn không yêu cầu tuyên bố hợp đồng vô hiệu theo quy định tại khoản 1 Điều 132 BLDS 2015. Do đó, hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất trên có hiệu lực theo khoản 2 Điều 132 BLDS 2015 ”. Câu 7: Trong Quyết định số 93, việc Tòa án công nhận hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ngày 10/08/2009 dù chưa được công chứng, chứng thực có thuyết phục không? Vì sao? Trả lời: Theo nhóm chúng em, việc Tòa án công nhận hợp đồng chuyển nhượng sau khi xác định có vi phạm quy định và hết thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu có thuyết phục. Bởi vì đối với hợp đồng chuyển nhượng sau khi xác định có vi phạm về hình thức theo Điều 132 BLDS 2015 thì thời hiệu yêu cầu Toà án tuyên bố hợp đồng vô hiệu là hai năm. Nếu trong thời hạn hai năm mà không khởi kiện thì đồng nghĩa với việc từ chối được pháp luật bảo vệ. Vì vậy, Tòa án công nhận hợp đồng trên là hoàn toàn hợp lý.

6

VẤN ĐỀ 2: ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT, HỦY BỎ DO KHÔNG THỰC HIỆN ĐÚNG HỢP ĐỒNG Câu 1: Điểm giống và khác nhau giữa hợp đồng vô hiệu và hGy bỏ hợp đồng do có vi phạm. Trả lời: Hợp đồng vô hiệu và hủy bỏ hợp đồng đều đi đến một kết quả chung là chấm dứt hợp đồng. Tuy nhiên, hợp đồng bị hủy và hợp đồng bị vô hiệu có những nét khác biệt. Cần phải phân biệt hai sự kiện pháp lý này vì đây là cơ sở để yêu cầu bồi thường thiệt hại trong trường hợp hợp đồng đã giao kết không còn giá trị pháp lý. Tiêu chí so sánh

Hợp đồng dân sự vô hiệu

Hủy bỏ hợp đồng dân sự

1. Cơ sở pháp lý

Điều 407 BLDS 2015

Điều 427 BLDS 2015

2. Điều kiện chấm Hợp đồng dân sự vi phạm một Một trong các bên trong hợp đồng vi dứt hợp đồng. trong các điều kiện có hiệu lực phạm các điều khoản có trong hợp đồng hoặc một bên yêu cầu hủy hợp của hợp đồng. đồng. 3. Các trường hợp Hợp đồng dân sự vô hiệu do: chấm dứt hợp đồng. - Vi phạm điều cấm. - Giả tạo. - Người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người hạn chế năng lực hành vi dân sự xác lập, thực hiện. - Nhầm lon. - Bị lừa dối, đe dọa. - Người xác lập không nhận thức và làm chủ hành vi của mình. - Không tuân thủ quy định về hình thức.

7

Một bên có quyền hủy bỏ hợp đồng và không phải bồi thường khi bên kia vi phạm hợp đồng.

- Có đối tượng không thể thực hiện được. 4. Hệ quả pháp lý.

Hợp đồng vô hiệu không có hiệu lực kể từ thời điểm giao kết.

5. Trách nhiệm thông Hợp đồng không đủ điều kiện có Bên hủy hợp đồng phải thông báo báo. hiệu lực thì đương nhiên vô cho bên kia về việc hủy bỏ, nều không thông báo mà gây thiệt hại thì hiệu. phải bồi thường. 6. Trách nhiệm hoàn Các bên hoàn trả cho nhau tài sản đã nhận, nếu không hoàn trả được trả. bằng hiện vật thì hoàn trả bằng tiền. 7. Trách nhiệm bồi Bên có lỗi gây thiệt hại có trách Bên có lỗi phải bồi thường thiệt hại thường. nhiệm bồi thường (có thể là một (một trong số các bên trong hợp trong số các bên trong hợp đồng, đồng). có thể là người thứ ba). Bên yêu cầu hủy hợp đồng nều không có lỗi thì không phải bồi thường. Bên vi phạm hợp đồng phải bồi thường phần hợp đồng đã được thực hiện (nếu có thỏa thuận).

Câu 2: Theo tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Long hợp đồng vô hiệu hay bị hGy bỏ? Trả lời: Ở bản án số 06/2017/KDTM-PT có đoạn: “Xét hợp đồng mua bán ngày 26/5/2012 nêu trên là vô hiệu theo quy định tại các Điều 122 của BLDS nên không có căn cứ tiêu hủy hợp đồng cũng không xác định yêu cầu phạt vi phạm hợp đồng của cả nguyên và bị đơn hợp đồng vô hiệu không làm phát sinh quyền và nghĩa vụ của các bên ngay từ thời điểm giao kết, không cần buộc trách nhiệm các bên đã cam kết trong hợp đồng và phải tuyên bố hợp đồng vô hiệu và xử lí hậu quả theo Điều 131 BLDS”. Theo tòa án, hợp đồng này được xử lí hậu quả theo điều 131 BLDS mà ở khoản 1 Điều 407 BLDS 2015 có quy định: “Quy định về giao dịch dân sự vô hiệu từ Điều 123 đến Điều 133 của bộ luật này cũng được áp dụng đối với hợp đồng vô hiệu”. Do đó, Tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Long đã xử lí hợp đồng vô hiệu.

8

Câu 3: Suy nghĩ cGa anh/chị về hướng giải quyết trJn cGa Tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Long (về hGy bỏ hay vô hiệu hợp đồng). Trả lời: Tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Long theo hướng giải quyết là vô hiệu hợp đồng. Theo nhóm em, hướng giải quyết này hoàn toàn thuyết phục. Vì khi muốn hủy bỏ hợp đồng, thì phải đáp ứng các điều kiện về hủy bỏ hợp đồng: “hợp đồng chỉ có thể hGy bỏ khi một bJn vi phạm hợp đồng”. Trong vụ việc trên, hợp đồng của nguyên đơn và bị đơn không nhận thấy vi phạm hợp đồng mà lỗi ở đây được xác định là do nhầm lon giữa ghi bên mua: “Trang trí nội thất Thanh Thảo” nhưng mà thực chất là: “Công ty TNHH-SX-TM Thành Thảo”. Vì thế, ta phải xét hợp đồng vô hiệu theo giao dịch dân sự vô hiệu do bị nhầm lon căn cứ tại Điều 126 BLDS 2015 quy định: “1. TrưIng hợp giao dịch dân sự được xác lập có sự nhKm lẫn làm cho một bJn hoặc các bJn không đạt được mục đích cGa việc xác lập giao dịch thì bJn bị nhKm lẫn có quyền yJu cKu Tòa án tuyJn bố giao dịch dân sự vô hiệu, trừ trưIng hợp quy định tại khoản 2 Điều này. 2. Giao dịch dân sự được xác lập có sự nhKm lẫn không vô hiệu trong trưIng hợp mục đích xác lập giao dịch dân sự cGa các bJn đã đạt được hoặc các bJn có thể khắc phục ngay được sự nhKm lẫn làm cho mục đích cGa việc xác lập giao dịch dân sự vẫn đạt được”. Mặt khác: Hợp đồng ghi đại diện bên mua là bà Nguyễn Thị Dệt nhưng đứng ra giao dịch ký kết lại là ông Trương Văn Liêm là không đúng quy định của pháp luật, vì vậy ta xác định lỗi là do cả hai bên giao dịch là ngang nhau, do đó các bên không phát sinh quyền và nghĩa vụ theo hợp đồng mà các bên đã ký kết cho nên hoàn trả cho nhau những gì đã nhận là hợp lý. Câu 4: Nếu hợp đồng bị vô hiệu thì có áp dụng phạt vi phạm hợp đồng không? Vì sao? Trả lời: Theo quan điểm của nhóm chúng em thì nếu hợp đồng bị vô hiệu sq không áp dụng phạt vi phạm hợp đồng. Bởi vì căn cứ theo Điều 131 BLDS 2015 thì bên có lỗi gây thiệt hại thì phải bồi thường hợp đồng tức là phải khắc phục hậu quả bằng cách đền bù các tổn thất về vật chất và tổn thất về tinh thần cho bên bị thiệt hại khi một bên có hành vi gây thiệt hại cho bên còn lại. Trong khi đó phạt vi phạm hợp đồng là biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ hợp đồng giữa các bên khi chưa có hành vi vi phạm để thúc đầy các bên nghiêm túc thực hiện theo nghĩa vụ hợp đồng. Bên vi phạm hợp đồng phải trả tiền cho bên kia tiền phạt hợp đồng. Thực chất, tiền phạt này là tiền đền bù vật chất cho bên vi phạm, không phụ thuộc việc có hay không có thiệt hại.

9

Ngoài ra, nếu phải chịu phạt vi phạm rồi thì không cần phải bồi thường thiệt hại nữa. Chỉ khi các bên có thỏa thuận vừa phạt vi phạm vừa phải bồi thường thiệt hại thì bên vi phạm mới phải bồi thường thiệt hại. Câu 5: Hướng giải quyết cGa TAND tỉnh Vĩnh Long đối với câu hỏi trJn là như thế nào và nJu suy nghĩ cGa anh với hướng giải quyết này cGa TAND tỉnh Vĩnh Long. Trả lời: Hướng giải quyết của TAND tỉnh Vĩnh Long là do lỗi don vô hiệu hợp đồng của các bên giao dịch là ngang nhau nên không có bên nào bị phạt. Vì không có phát sinh nghĩa vụ theo hợp đồng mà các bên đã kí kết nên các bên sq hoàn trả lại cho nhau những gì đã nhận, không hoàn trả bằng hiện vật. Trong bản án phán quyết: “Buộc ông Liêm, bà Dệt phải trả công ty TNHH một thành viên Đông Phong Cần Thơ do ông Tô kế thừa quyền và nghĩa vụ trả cho ông Liêm, bà Dệt số tiền 67.361.600 đồng (sáu mươi bảy triệu ba trăm sáu mươi mốt nghìn sáu trăm đồng)”. Theo tôi, hướng giải này là hợp lý, Tòa án quyết định cho hai bên khôi phục tình trạng ban đầu là hoàn trả cho nhau những gì đã nhận. Câu 6: Điểm giống nhau và khác nhau giữa đơn phương chấm dứt hợp đồng và hGy bỏ hợp đồng do có vi phạm. Trả lời: Hủy bỏ hợp đồng và đơn phương chấm dứt hợp đồng có những điểm giống nhau như sau: - Đều là hành vi pháp lý của một bên trong hợp đồng làm căn cứ chấm dứt hợp đồng khi có những điều kiện do pháp luật quy định hoặc các bên có thỏa thuận. - Bên hủy bỏ, đơn phương chấm dứt phải thông báo ngay cho bên kia biết về việc hủy bỏ, nếu không thông báo mà gây thiệt hại thì phải bồi thường. - Đều có hậu quả là kết thúc việc thực hiện hợp đồng. - Do một bên thực hiện. - Chỉ không phải bồi thường khi một bên vi ph...


Similar Free PDFs