Bài thảo luật thứ 2 - Giao dịch dân sự PDF

Title Bài thảo luật thứ 2 - Giao dịch dân sự
Author Trần Mỹ Ngọc
Course Luât Dân sự 1
Institution Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh
Pages 48
File Size 789.9 KB
File Type PDF
Total Downloads 501
Total Views 1,034

Summary

B GIÁO D C VÀ ĐÀO T OỘ Ụ ẠTR NG Đ I H C LU T THÀNH PH H CHÍ MINHƯỜ Ạ Ọ Ậ Ố ỒNH NG QUY Đ NHỮ ỊCHUNG V LU T DÂNỀ ẬS , TÀI S N VÀ TH AỰ Ả ỪKẾBU I TH O LU N TH HAIỔ Ả Ậ ỨGIAO D CH DÂN SỊ ỰL P CJL 46ỚDANH SÁCH NHÓM 3STT TÊN MSSV GHI CHÚ1 Nguy n Th Khánh Linhễ ị 21538010121172 Nguy n Huỳnh Quỳnh Nhễ ư 215...


Description

BỘ GIÁO DỤ C VÀ ĐÀO TẠO

TR ƯỜNG Đ ẠI H ỌC LU ẬT THÀNH PH Ố H Ồ CHÍ MINH

NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ LUẬT DÂN SỰ, TÀI SẢN VÀ THỪA KẾ BU ỔI TH ẢO LU ẬN THỨ HAI GIAO DỊCH DÂN SỰ LỚP CJL 46 DANH SÁCH NHÓM 3 STT

TÊN

MSSV

1

Nguyễn Thị Khánh Linh

2153801012117

2

Nguyễn Huỳnh Quỳnh Như

2153801012164

3

Huỳnh Dương Mai Châm

2153801013042

4

Trần Mỹ Ngọc

2153801014167

5

Nguyễn Phạm Kiều Phương

2153801014201

GHI CHÚ

Nhóm trưởng

1 - TÓM TẮT BẢN ÁN 32/2018/DS-ST NGÀY 20/12/2018 VỀ VỤ ÁN TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG CHUYỂN NHƯỢNG QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT C ỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH VĨNH LONG Nguyên đơn: Ông J Ph T, bà A Th Ph (L Th H) sống ở nước ngoài Bị đơn: Bà L K Đ, s ống ở Vĩnh Long.

Năm 2004, v ợ ch ồng nguyên đ ơn có g ửi ti ền v ề mua đ ất nh ờ b ị đ ơn đ ứng tên. Khi v ợ ch ồng nguyên đ ơn v ề n ước yêu c ầu b ị đ ơn giao tr ả nhà và đ ất v ườn. Ch ứng c ứ ch ứng minh g ồm: t ờ xác nh ận c ủa b ị đ ơn, gi ấy cho n ền th ổ c ư, gi ấy nh ường đ ất th ổ c ư, gi ấy cam k ết chuy ển nh ượng nhà và đ ất cho nguyên đ ơn. Tuy nhiên, gi ấy cho n ền th ổ c ư, gi ấy nh ường đ ất th ổ c ư đ ược l ập gi ữa nguyên đ ơn và b ị đ ơn xét v ề hình th ức không tuân th ủ theo quy đ ịnh c ủa pháp lu ật, không đ ược công ch ứng, ch ứng th ực nên không phát sinh hi ệu l ực c ủa h ợp đ ồng. Ngoài ra, v ợ ch ồng nguyên đ ơn là ng ười Vi ệt Nam ở n ước ngoài đã nh ập qu ốc t ịch M ỹ không th ỏa mãn các đi ều ki ện đ ược quy đ ịnh trong Lu ật Đ ất đai năm 2003 và Lu ật Nhà ở năm 2005 đ ể đ ược quy ền s ở h ữu nhà ở Vi ệt Nam. T ại phiên tòa, nguyên đ ơn thay đ ổi yêu c ầu kh ởi ki ện, ch ỉ yêu c ầu b ị đ ơn tr ả l ại cho nguyên đ ơn giá tr ị nhà và đ ất là 550.000.000 đ ồng. B ị đ ơn đ ồng ý tr ả s ố ti ền là 350.000.000 đ ồng, nguyên đ ơn đ ược quy ền s ử d ụng nhà và đ ất. Tòa án ch ấp nh ận m ột ph ần yêu c ầu kh ởi ki ện c ủa nguyên đ ơn. vô hi ệu gi ấy cho n ền th ổ c ư ngày 31/5/2004, gi ấy nh ường đ ất th ổ c ư 02/6/2004, gi ấy cam k ết 16/3/2011 do vi ph ạm đi ều c ấm c ủa lu ật và buộc b ị đ ơn hoàn tr ả cho nguyên đ ơn s ố ti ền 350.000.000 đồng.

1

2 – TÓM TẮT QUYẾT ĐỊNH GIÁM ĐỐC TH ẨM S Ố 329/DS-GĐT NGÀY 25/07/2013 VỀ VỤ ÁN TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG MUA BÁN NHÀ Ở GẮN LIỀN VỚI QUYỀN SỬ D ỤNG ĐẤT CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO Nguyên đ ơn: Ch ị Đ ặng Thị Kim Ánh B ị đ ơn: Bà Phạm Thị Hương Ch ị Ánh có cha là ông H ội và m ẹ là bà H ương. Ông H ội và bà H ương có 1 ngôi nhà g ắn li ền v ới quy ền s ử d ụng 167,3 m² đ ất. Năm 2007, ông H ội b ị tai bi ến n ằm li ệt m ột ch ỗ không nh ận th ức đ ược. Ngày 08/02/2010, bà H ương đã t ự ý bán căn nhà và di ện tích đ ất nêu trên cho v ợ ch ồng ông Hùng. Ngày 10/8/2010, Tòa án nhân dân thành ph ố Tuy Hòa tuyên b ố ông H ội m ất năng l ực hành vi dân s ự và ngày 29/10/2010 ch ị Ánh m ất. Ngày 7/3/2011, ch ị Ánh kh ởi ki ện yêu c ầu Tòa án h ủy h ợp đ ồng mua bán gi ữa cha m ẹ ch ị và v ợ ch ồng ông Hùng. Tòa án nhân dân t ối cao quy ết đ ịnh h ủy toàn b ộ b ản án dân s ự phúc th ẩm, b ản án dân s ự s ơ th ẩm và giao h ồ s ơ v ụ án cho Tòa án nhân dân thành ph ố Tuy Hòa, t ỉnh Phú Yên xét x ử s ơ th ẩm l ại theo quy đ ịnh c ủa pháp lu ật.

2

3 - TÓM TẮT QUYẾT ĐỊNH GIÁM ĐỐC THẨM SỐ 521/2010/DS-GĐT NGÀY 19/8/2010 CỦA TÒA DÂN SỰ SỰ TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO Nguyên đơn: ông Nguyễn Danh Đô, bà Phạm Thị Thu Bị đơn: anh Nguyễn Thế Vinh Hợ p đồng mua bán nhà giữa bên bán là ông Nguyễn Danh Đô và bà Phạm Thị Thu, bên mua là bà Trần Thị Phố. Hợp đồng mua bán nhà này là h ợp pháp và đã có hiệ u lự c như ng bà Phố chư a thanh toán toàn bộ tiền nhà và còn lại 100 lượ ng vàng. Con củ a bà Phố (anh Vinh) thỏa thuận với vợ chồng ông Đô, bà Thu, mà không có sự thỏ a thuậ n của bà Phố, hoán nhượ ng cho bà Thu sở hữ u, sử dụ ng ½ diệ n tích nhà, đấ t và bà Phố không phả i trả số vàng 100 lượng còn lại. “Th ỏa thuậ n hoán nhượ ng” này đượ c xem như giao dị ch nhà đất. Căn nhà anh Vinh hoán nhượ ng cho vợ chồ ng ông Đô, bà Thu đã có quyết đị nh tháo dỡ do xây dựng trái phép từ năm 1998 nên không đượ c bồ i thườ ng giá trị căn nhà; còn thử a đất bị thu hồ i thì không đủ điề u kiệ n để mua nhà tái định cư. Việc anh Vinh và những ngườ i có liên quan (họ hàng của anh Vinh – ông Toàn, bà Vân) không thông báo cho ông Đô, bà Thu biế t tình trạ ng củ a nhà, đấ t mà các bên thỏa thuận hoán đổi đã có quyế t đị nh thu hồ i, giả i tỏ a, đề n bù là có sự gian dố i. Mặt khác, tại b ản “Thỏa thuận hoán nhượng” không có chữ ký của ông Đô (chồng bà Thu). Tòa Dân sự tố i cao quyế t đị nh hủ y bả n án dân sự phúc thẩm của tòa, hủy bản án dân sự sơ thẩ m và giao hồ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân quận Gò Vấp, thành ph ố Hồ Chí Minh xét sử sơ thẩ m lạ i theo đúng quy đị nh củ a pháp luật.

3

4 - TÓM TẮT BẢN ÁN 210/2013/DS-GĐT NGÀY 21/05/2013 VỀ VỤ ÁN TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG CHUYỂN NHƯỢNG QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT C ỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO Nguyên đơn: Bà Châu Thị Nhất Bị đ ơn: Ông Nguyên Văn Dưỡng Hai vợ chồ ng bà Nhấ t và ông Dưỡ ng có tài sản gồm 5 lô đất. Năm 2003, bà Nhất từ Đài Loan về nước. Sau khi bà Nhất và ông Dưỡng ly hôn, bà Nhất mới biế t trước đó ông Dưỡ ng đã chuyển nhượ ng quyề n sử dụ ng đấ t cho anh Võ Minh Tiế n là 3 lô đấ t vì cầ n tiền nuôi 3 con nhỏ. Thời gian sau, ông D ưỡng bán hai lô đấ t còn lạ i. Trong đó, ông Dưỡng có giả mạo chữ ký của bà Nhất để bán mộ t lô đấ t đứ ng tên bà Nhấ t. Tòa án nhân dân tối cao quyết định hủy toàn bộ Bả n án dân sự phúc thẩ m và hủy toàn bộ Bả n án sơ thẩm.

4

5 - TÓM TẮT QUYẾT ĐỊNH GIÁM ĐỐC THẨM SỐ 26/2013/KDTM-GĐT NGÀY 13/8/2013

CỦA HỘI

ĐỒNG THẨM PHÁN TÒA DÂN SỰ S Ự TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO Nguyên đơ n: Công ty trách nhiệ m hữu hạn Orange Engineering Bị đơ n: Công ty cổ phầ n phát triển Phú M ỹ Năm 2007, bị đơ n chỉ định nguyên đơn làm nhà thầu cung cấp d ịch v ụ thiế t kế cho Dự án đầ u tư xây dự ng công trình do bị đơn làm chủ đầu tư. Sau khi ký kế t hợ p đồ ng, nguyên đơ n triển khai công việc theo hợp đồng và b ị đ ơn cũng đã thự c hiệ n việ c thanh toán lầ n 1 và lần 2 theo đúng cam kết. Tuy nhiên, b ị đ ơn không tiế p tụ c thự c hiệ n việ c thanh toán lần 3 theo cam kết. Nguyên đơn yêu cầu chấ m dứ t hợ p đồ ng và buộ c bị đơ n thanh toán số tiề n theo cam kế t cùng với lãi suấ t chậ m thanh toán. Nguyên đơ n không bàn giao các bản vẽ thiết k ế đúng theo yêu cầ u nên bị đơn bị tổn thất nặng. Tòa án quyết đ ịnh h ủy toàn b ộ B ản án kinh doanh, thươ ng mạ i phúc thẩ m, hủ y toàn bộ Bả n án kinh doanh, thương mạ i sơ thẩ m và giao hồ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân tỉnh Bình Dương xét xử sơ thẩm lạ i theo đúng quy định của pháp luật.

5

6 - TÓM TẮT QUYẾT ĐỊNH SỐ 75/2012/DS-GĐT NGÀY 23/2/2012 CỦA TÒA DÂN SỰ TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO VỀ VỤ ÁN TRANH CH ẤP HỢP ĐỒNG CHUYỂN NHƯỢNG QUYỀN SỬ DỤNG Đ ẤT Nguyên đơn: ông Nguyễn Văn Sanh Bị đơn: anh Nguyễn Văn Dư Vợ chồng anh Dư, chị Chúc đã chuyển nhượng quyền sử dụng đất cho ông Sanh vớ i giá thỏ a thuậ n 195.000.000 đồ ng. Khi đó, ông Sanh đã thanh toán đượ c 160.000.000 đồ ng. Hai bên đã lậ p một giấy “chuyển nhượng đất” và một giấ y “chuyể n nhượ ng đấ t thổ cư và nhậ n tiề n”. Hai giấy tờ đã có xác nhận của Ủ y ban nhân dân xã. Nhưng khi yêu cầu hoàn tất hợp đồng chuy ển nhượng theo quy đị nh củ a pháp luậ t thì vợ chồ ng anh Dư, chị Chúc không thực hiện. Một năm sau đó, ông Sanh xây dựng nhà xưở ng trên đất. Ông Sanh đ ề nghị Tòa án công nhậ n hợ p đồ ng chuyể n nhượ ng quyền sử dụ ng đấ t giữa ông và vợ chồ ng anh Dư là hợ p pháp. Tòa án quyế t đị nh hợ p đồ ng chỉ vi phạ m về hình thức; hợp đồng vô hiệ u là do lỗ i từ hai vợ chồ ng anh Dư nên hai vợ chồng anh buộc phải bồi thườ ng toàn bộ thiệ t hạ i.

6

7 - TÓM TẮT BẢN ÁN SỐ 133/2017/DSPT NGÀY 15/5/2017 VỀ VIỆC YÊU CẦU “HỦY HỢP ĐỒNG TẶNG CHO QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT VÀ GI ẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN S Ử DỤNG Đ ẤT” CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP CAO TẠI HÀ NỘI Nguyên đơn: - Ông Bùi Tiến Văn - Bà Nguyễn Thị Tằm Bị đơn:

- Anh Bùi Tiến Dậu - Anh Bùi Tiến Bình - Anh Bùi Tiến Sinh

Vợ chồ ng nguyên đơ n có làm hồ sơ tặ ng đất cho các con vào năm 2004 như ng chư a trích lục. Năm 2008, Anh Dậ u (con ông Văn, bà Tằ m) lừa ông bà để lậ p hợ p đồ ng chuyể n quyền sử dụ ng đất. Do tin tưởng con nên ông Văn đã ký, đồ ng thờ i, ký thay cho bà Tằm vào hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất. Bà Tằ m không đồ ng ý chia đấ t cho các con nên bà không ký vào các h ợp đ ồng t ặng cho quyề n sử dụ ng đấ t. Khi lấ y đượ c giấy chứ ng nhận quyề n sử dụng đấ t, anh Dậ u tách giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thành 3 giấy ch ứng nhận quyền sử dụ ng đấ t, thành lậ p 3 hợ p đồ ng tặ ng cho. Phát hiện lừa dối, ông Văn, bà Tằm đã khở i kiệ n yêu cầ u hủ y 3 hợ p đồ ng tặ ng cho quyền sử dụng đấ t, giấy chứng nhậ n quyề n sử dụ ng đấ t, buộ c trả lạ i cho ông bà toàn bộ mảnh đất. Tòa án sơ thẩ m chấp nhận yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn và Tòa án nhân dân cấp cao tạ i Hà Nộ i quyế t đị nh giữ nguyên bản án sơ thẩm: vô hiệu 03 hợp đồng tặng cho quyề n sử dụ ng đấ t; hủ y 03 giấ y chứ ng nhậ n quyề n sử dụng đấ t mang tên anh Dậ u, anh Sinh, anh Bình; ông Văn, bà Tằ m có quyền liên hệ với cơ quan có thẩm quyề n để làm thủ tụ c cấ p lạ i giấy chứ ng nhận quyền sử dụ ng đất.

7

PHẦN 1 – NĂNG LỰC PHÁP LU ẬT DÂN S Ự C ỦA CHỦ THỂ TRONG XÁC LẬP GIAO DỊCH Câu 1: So vớ i Bộ luật Dân sự năm 2005, Bộ lu ật Dân s ự 2015 có gì khác về điề u kiệ n có hiệ u lự c của giao dịch dân sự? Suy nghĩ c ủa anh/ch ị v ề sự thay đổi trên. Cơ sở pháp lý: - Điều 122 Bộ luật Dân sự năm 2005 - Điều 117 Bộ luậ t Dân sự năm 2015 Điể m khác nhau về điề u kiệ n có hiệu lực của giao dịch dân s ự giữa Bộ luật Dân sự 2005 và Bộ luật Dân sự 2015 như sau: Thứ nhất, chủ thể tham gia giao dịch dân sự. Điểm a khoản 1 Điều 122 Bộ luật Dân sự 2005 quy định: “Ngườ i tham gia giao dịch có năng lực hành vi dân sự”. Quy đị nh này nghĩa là chủ thể tham gia giao dịch dân sự chỉ có thể là cá nhân. Điểm a khoản 1 Điều 117 Bộ luật Dân sự 2015 quy định: “Chủ thể có năng lự c pháp luậ t dân sự , năng lự c hành vi dân sự phù hợ p vớ i giao dịch dân sự được xác lập”. Bộ luậ t Dân sự 2015 có sự tiế n bộ hơ n khi thay thế “người tham gia giao dịch dân sự” thành “chủ thể tham gia giao dịch dân sự”. Sự thay đổi này là hợ p lý. Bở i vì, mộ t giao dị ch dân sự có thể do cá nhân hoặc pháp nhân xác lập nên, chứ không phả i chỉ mỗ i cá nhân mớ i có thể tham gia giao d ịch dân sự. Đi ều này nhằ m mở rộ ng chủ thể tham gia các giao dị ch dân sự, phù hợp với thực tiễn đời sống. Thứ hai, năng lự c hành vi dân sự củ a chủ thể tham gia giao dịch dân sự. Bộ luậ t Dân sự 2005 quy đị nh ngườ i tham gia giao dịch có năng lực hành vi dân sự thì đã xác lậ p đượ c giao dị ch, nhưng Bộ luậ t Dân sự 2015 bổ sung thêm điều kiện “năng lự c hành vi dân sự phù hợ p vớ i giao dịch dân sự được xác lập”. Trên thự c tế có rấ t nhiề u loạ i giao dị ch dân sự khác nhau và mỗi giao dịch đó l ại liên quan đế n năng lự c hành vi dân sự cụ thể. Pháp luật quy định, người không có năng lự c hành vi dân sự thì không đượ c xác lậ p giao dịch dân sự, người có năng lự c hành vi dân sự như ng không đầ y đủ có thể thự c hiệ n mộ t số giao dịch nhất đị nh (thườ ng là giao dị ch phụ c vụ nhu cầu sinh hoạ t hằ ng ngày), người có năng 8

lự c hành vi dân sự đượ c xác lậ p mọ i giao dị ch dân sự . Như vậ y, tùy vào từng giao dị ch dân sự cụ thể mà điề u kiện về năng lực của chủ thể khác nhau. Điều này càng làm cho quy đị nh của Bộ luậ t Dân sự 2015 thêm chặt chẽ hơn và mang tính thự c tiễ n cao hơ n so vớ i Bộ luậ t Dân sự 2005. Quan điể m củ a các tác giả về vấ n đề này như sau, có quan điể m cho rằng “Quy định này có sự tiến bộ nhưng sẽ kéo theo nhữ ng khó khăn trong quá trình áp dụng Bộ luật Dân sự 2015 ”1, quan điể m khác lạ i cho rằng “Như vậ y, tổ ng kế t lạ i có thể thấy rằng chỉ có người có đầ y đủ năng lự c hành vi dân sự mớ i có thể tự xác lập, thự c hiện mọi hợp đồng theo nhu cầu củ a mình mà không cần phải có sự đồng ý của bấ t cứ cá nhân, tổ chứ c nào. Tứ c là cá nhân có đầ y đủ năng lự c lành vi dân sự không bi giới han về phạ m vi các loai hợ p đồ ng đượ c tự xác lậ p, thự c hiện. Còn lại các cá nhân khác khi xác lắ p hợ p đồ ng trong mộ t số trường hợ p cầ n phả i có sự đồng ý hoặc phải do ngườ i đạ i diệ n xác lậ p thư c hiệ n. Quy đị nh này không chỉ hướng tới việc bảo vệ quyề n và lợ i ích hợ p pháp củ a ngườ i trự c tiế p xác lập, thự c hiện hợp đồng mà còn hưở ng tớ i việ c bả o vệ quyền và lợi ích hợp pháp của những người có liên quan…”2 Ngoài ra, quy đị nh tại điểm a khoản 1 Điều 117 có 2 yêu cầu đ ối v ới ch ủ thể tham gia giao dịch dân s ự. Một là, chủ thể có năng lự c hành vi dân sự phù hợ p vớ i giao dị ch dân sự đượ c xác lậ p. Cá nhân tham gia quan hệ dân sự thì cá nhân đó phả i có năng lự c hành vi dân sự, nhậ n thứ c và làm chủ được hành vi của mình trong việ c xác lậ p, thay đổi hay chấm dứt quyền, nghĩa v ụ dân sự. Tùy thuộ c vào mứ c độ năng lự c hành vi dân sự củ a cá nhân mà cá nhân đượ c tham gia vào giao dịch phù hợ p theo quy định tại Điều 21 Bộ luật Dân sự năm 2015. Bên cạ nh đó, cầ n lư u ý, trườ ng hợ p chủ thể không có năng lực hành vi phù hợp vớ i giao dị ch đượ c xác lậ p như ng có ngườ i đạ i diệ n hợ p pháp thự c hiện hoặc đồng ý cho họ thự c hiệ n thì giao dịch này vẫn được chấp nhận (Điều 125 Bộ luật Dân sự 2015); Hai là, chủ thể có năng lự c pháp luậ t dân sự phù hợ p với giao dị ch dân sự đượ c xác lậ p: theo quy đị nh tạ i Điều 18, Điều 86 Bộ luật Dân sự năm 2015 1 Trường đại học Luật TP.HCM, Giáo trình Những quy định chung về luật dân sự (tái bản lần 1, có sửa đổi, bổ sung), Nhà xuất bản Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, tr.300. 2 Lê Thị Hương (2019), Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng theo Bộ luật dân sự 2015 – Thực tiễn áp dụng tại tỉnh Bắc Kạn, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường đại học Luật Hà Nội, tr.39.

9

thì năng lự c pháp luậ t dân sự của cá nhân, pháp nhân về cơ bản là không bị hạn chế , trừ trườ ng hợ p áp dụ ng hình phạ t hình sự bổ sung hoặ c biệ n pháp xử lý vi phạm hành chính.3 Thứ ba, điề u kiệ n liên quan đế n giao dịch. Giao dịch ph ải có n ội dung, mụ c đích không vi phạ m điề u cấ m, không trái với đạo đức xã hội. Quy định về đạ o đứ c xã hộ i không có sự khác biệt giữa Bộ luật Dân sự 2005 và Bộ luật Dân sự 2015. Tuy nhiên, quy đị nh về điề u cấ m lạ i có sự khác biệt. Cụ thể, điểm b khoản 1 Điều 122 Bộ luật Dân sự 2005 quy định: “Mục đích và nội dung của giao dịch không vi phạm điều cấm của pháp luật” , tức là những quy định về điề u cấ m có thể tồ n tạ i trong văn bả n luậ t hoặ c văn bản dướ i luật; điểm c khoản 1 Điề u 117 Bộ luậ t Dân sự 2015 quy định: “Mụ c đích và nội dung củ a giao dịch dân sự không vi phạm điều cấm của luật” , tứ c là những quy định về điề u cấ m chỉ đượ c tồ n tạ i trong luật và phải do Quốc hội ban hành. Nh ư vậy, thay đổ i này nhằ m thu hẹ p phạ m vi điề u cấ m mà chủ thể có thể mắc phải. Bộ luậ t Dân sự củ a chúng ta đã theo hướ ng củ a mộ t số nướ c trên thế giớ i, như Bộ luậ t dân sự Pháp có quy đị nh liên quan đến nội dung của hợp đồng, Điều 1128 quy định “Nôị dung của hợp đồng là hợp pháp và chắc chắn ”, quy định này đượ c cụ thể hóa tạ i các Điề u từ Điề u 1162 đế n Điề u 1171, trong đó Điều 1162 quy định “Hợ p đồ ng không đượ c vi phạ m trậ t tự công cộ ng, kể cả về các điều khoả n cũng như mụ c đích củ a hợ p đồ ng, dù đã đượ c biế t hoặ c không đượ c biết bởi tất cả các bên”. Ngoài ra còn có một số quy định khác cũng được xem tương đồ ng vớ i các quy định trong phần nghĩa v ụ và phân quy đ ịnh chung v ề h ợp đ ồng trong Bộ luậ t dân sự năm 2015 củ a Việ t Nam.4 Thứ tư, hình thức giao dịch dân sự. Khoản 2 Điều 122 Bộ luật Dân sự 2015 quy định: “Hình thứ c giao dị ch dân sự là điề u kiện có hiệu lực của giao dị ch trong trường hợp pháp luật có quy định”. Khoản 2 Điều 124 Bộ luật Dân sự 2005 nêu rõ: “Trong trườ ng hợ p pháp luậ t quy đị nh giao dịch dân sự phải được thể hiện bằng văn bản, phải có công chứng hoặ c chứng thực, phải đăng ký hoặc xin phép thì phải tuân theo các quy định đó.” Khoản 2 Điều 117 Bộ luật Dân sự 3Bộ Tư pháp, Những điểm mới cơ bản của Bộ luật dân sự năm 2015, Nxb. Lao động, Hà Nội, 2017, tr. 82 4 Lê Thị Hương (2019), Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng theo Bộ luật dân sự 2015 – Thực tiễn áp dụng tại tỉnh Bắc Kạn, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường đại học Luật Hà Nội, tr.57.

10

2015 quy định: “Hình thứ c củ a giao dị ch dân sự là điề u kiệ n có hiệu lực của giao dị ch dân sự trong trường hợp luật có quy định”. Khoản 2 Điều 119 Bộ luật Dân sự 2015 nêu rõ: “Trườ ng hợ p luậ t quy đị nh giao dịch dân sự phải được thể hiệ n bằ ng văn bả n có công chứng, chứ ng thự c, đăng ký thì phải tuân theo quy định đó”. Như vậ y, Bộ luậ t Dân sự 2015 đã bỏ đi hình thứ c xin phép, bở i vì việc xin phép nó chỉ mang ý chí chủ quan của chủ thể tham gia giao dịch dân s ự và trên thự c tế thì hình thứ c xin phép này cũng không có tính đảm bảo cao. Rõ ràng, sự giớ i hạ n về chủ thể , quy đị nh điề u kiệ n về hình thứ c là thay đổi cụm từ “pháp luật” thành “luật” đã thu hẹ p phạ m vi quy đị nh và tránh sự tùy tiện của các quy đị nh trong văn bả n dướ i luậ t bở i vì luậ t là văn bản quy phạm pháp luật có tính ổ n đị nh cao nhấ t, khó sửa đổ i, bổ sung, thay mới.

11

PHẦN 1 – NĂNG LỰC PHÁP LU ẬT DÂN S Ự C ỦA CHỦ THỂ TRONG XÁC LẬP GIAO DỊCH Câu 2: Đoạn nào của bản án trên cho th ấy ông T và bà H không có quyề n sở hữu nhà ở tại Việt Nam? Tạ i phầ n “Nhậ n xét của Tòa án” của Bản án của Tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Long, “ông Ph J T và bà L Th H là ng ười Việt Nam ở n ước ngoài đã nhập quốc tị ch Mỹ thì theo quy đị nh Luật đấ t đai 2003 và Điều 121 Luậ t nhà ở năm 2005 thì ngườ i Việ t Nam đị nh cư ở nướ c ngoài đượ c quyề n sở hữ u nhà ở khi thỏ a mãn các điề u kiệ n sau: “Ngườ i Việ t Nam đị nh cư ở nướ c ngoài về đầ u tư lâu dài tại Việ t Nam, ngườ i có công đóng góp v ới đấ t nước, nhà ho ạt động văn hóa, nhà khoa họ c có nhu cầ u về hoạ t độ ng thườ ng xuyên tạ i Việ t Nam nhằm phục vụ sự nghiệ p xây dự ng đấ t nướ c, ngườ i đượ c phép về số ng ổ n đị nh tạ i Việt Nam và các đối tượng khác do Ủy ban Thường vụ Quốc hộ i quy định được sở hữu nhà ở tạ i Việ t Nam.”. “Ngườ i Việ t Nam định cư ở nướ c ngoài không thuộc diện quy đị nh này đã về Việ t Nam cư trú vớ i thờ i hạ n đượ c phép từ sáu tháng trở lên được sở hữ u mộ t nhà ở riêng le hoặ c một căn hộ” do đó ông T và bà H không được sở hữ u quyề n sử dụ ng đấ t ở nông thôn và đấ t trông cây lâu năm tạ i Việ t Nam vì vậy các giao dị ch giấ y cho nề n thổ cư ngày 31/5/2004, giấy nhường đất thổ c ư ngày 02/6/2004, giấ y cam kế t ngày 16/3/2011 bị vô hi ệu do vi phạm điều cấm c ủa pháp luật”. 5

5 Trích phần nhận định của Tòa án, Bản án số 32/2018/DS-ST ngày 20-12-2018 của Tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Long về việc “Tranh chấp HĐCN Quyền sử dụng đất”, tr. 5-6.

12

PHẦN 1 – NĂNG LỰC PHÁP LU ẬT DÂN S Ự C ỦA CHỦ THỂ TRONG XÁC LẬP GIAO DỊCH Câu 3: Đoạn nào của bản án trên cho thấy giao d ịch của ông T và bà H với bà Đ đã bị Tòa án tuyên bố vô hiệu? Tạ i phầ n “Nhậ n xét của Tòa án” của bả n án: “vô hiệu giấy cho nền thổ cư ngày 31/5/2004, giấ y nhườ ng đấ t thổ cư ngày 02/6/2004, giấ y cam kết ngày 16/3/2011 mà các bên đã xác lậ p do vi phạ m điều cấm của pháp luật.”.6

6 Trích phần nhận định của Tòa án, Bản án số 32/2018/DS-ST ngày 20-12-2018 của Tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Long về việc “Tranh chấp HĐCN Quyền sử dụng đất”, tr.6

13

PHẦN 1 – NĂNG LỰC PHÁP LU ẬT DÂN S Ự C ỦA CHỦ THỂ TRONG XÁC LẬP GIAO DỊCH Câu 4: Suy nghĩ củ a anh/chị (trong mối quan hệ với năng lực pháp lu ật củ a chủ thể ) về căn cứ để Tòa án tuyên bố giao dịch trên vô hiệu ? Hướ ng giả i quyế t vấ n đề củ a Tòa án trong mố i quan hệ với năng lực pháp luậ t củ a chủ thể là hoàn toàn hợ p lý. Bởi lẽ: Thứ nhấ t, chúng ta xem xét đế n năng lự c pháp luật của chủ thể mà cụ thể là năng luậ t pháp luật dân sự của nguyên đơn. Căn cứ vào Điều 1 Bộ luật Dân sự 2015, chủ thể củ a các quan hệ pháp luậ t dân sự được quy đị nh là cá nhân và pháp nhân, tứ c là chúng ta hiể u theo hướng, cá nhân và pháp nhân trong nước có những quyề n và nghĩa vụ đượ c Nhà nướ c thừ a nhậ n và pháp luậ...


Similar Free PDFs