BÀI-THỰC-HÀNH MÔN LÍ THUYẾT MẠCH PDF

Title BÀI-THỰC-HÀNH MÔN LÍ THUYẾT MẠCH
Author Duy Nguyen
Course Lý thuyết mạch
Institution Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Pages 23
File Size 1.2 MB
File Type PDF
Total Downloads 41
Total Views 214

Summary

BÀI THÍ NGHIỆM MÔN LÝ THUYẾT MẠCH(Tài liệu dành cho sinh viên)Họ tên sinh viên:Lớp:BÀI THÍ NGHIỆM MÔN LÝ THUYẾT MẠCH####### BÀI THÍ NGHIỆM SỐ 1####### PHÂN TÍCH MẠCH BẰNG PP NGUỒN TƯƠNG ĐƯƠNG- PP XẾP CHỒNG####### I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU1 Mục đích : - Giúp sinh viên có khả năng phân tích được mạch điện ...


Description

BÀI THÍ NGHIỆM MÔN LÝ THUYẾT MẠCH (Tài liệu dành cho sinh viên) Họ tên sinh viên: Lớp:

1

BÀI THÍ NGHIỆM MÔN LÝ THUYẾT MẠCH BÀI THÍ NGHIỆM SỐ 1 PHÂN TÍCH MẠCH BẰNG PP NGUỒN TƯƠNG ĐƯƠNG- PP XẾP CHỒNG I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1.1 Mục đích : - Giúp sinh viên có khả năng phân tích được mạch điện dùng phương pháp nguồn tương đương - Sinh viên có khả năng phân tích mạch điện theo phương pháp xếp chồng thông qua tính toán lý thuyết và đo đạc thực tế. 1.2.Yêu cầu : - Sau khi làm xong bài thí nghiệm, sinh viên nắm vững được cách phân tích mạch điện áp dụng phương pháp nguồn tương đương, phương pháp xếp chồng. - Sau khi làm xong bài thí nghiệm, sinh viên tính toán, đo đạc được dòng điện và điện áp của phần tử cần tìm.  Mỗi nhóm SV phải hiểu và biết cách sử dụng Ωy hiện sóng để thực hiện các chức năng đo.  Mỗi nhóm SV phải phân tích được nguyên lý hoạt động của mạch đã thí nghiệm.  Mỗi nhóm SV đo được các tham số của sơ đồ theo yêu cầu của mỗi mạch.  Mỗi nhóm SV làm thí nghiệm viết chung báo cáo trong quá trình thực hiện thí nghiệm, nộp báo cáo vào cuối buổi thí nghiệm.  Nội dung báo trình bày theo các bước thực hiện theo bài hướng dẫn. II. CHUẨN BỊ 2.1.Lý thuyết:

2

- Sinh viên cần nắm chắc được các phương pháp phân tích mạch điện theo định lý ThevenineNorton, định lý xếp chồng đã được học trên lớp. - Sinh viên cần biết các thao tác đo đạc dùng ampe kế, vôn kế - SV đọc cuốn “Lý thuyết mạch” 2.2 Tổ chức thí nghiệm - Mỗi nhóm từ 10 – 12 sinh viên, được chia thành 2SV/1 nhóm làm thí nghiệm, hoặc theo sự phân chia của giáo viên hướng dẫn. 2.3. Các thiết bị, dụng cụ cần thiết : Tên thiết bị Tấm đế F.A.C.E.T. (base unit) F.A.C.E.T. accessory kit Bảng mạch DC NETWORK THEOREMS Máy tính cài F.A.C.E.T kết nối với Base unit Đồng hồ vạn năng

Số lượng 6 6 6 6 6

Ký hiệu AS91000-00 hoặc AS91000-30 AS91-52 AS91002-00 Lab-Volt 1231 hoặc tương đương

III. NỘI DUNG THÍ NGHIỆM 3.1 Hướng dẫn chung: 30 phút 3.2 Các bước thực hiện: 120 phút Trình tự các bước: - Kết nối các khối mạch cần thí nghiệm - Đo các thông số với mạch áp dụng nguyên lý xếp chồng - Đo các thông số với mạch áp dụng nguyên lý nguồn tương đương - Tính toán, kiểm tra lại các thông số đo được - So sánh các giá trị đo với kết quả lý thuyết A) Thí nghiệm với khối mạch áp dụng nguyên lý xếp chồng: 1. Xác định khối mạch SUPERPOSITION trên bảng mạch. Nối mạch điện hình 1-1 và điều chỉnh mỗi nguồn cung cấp của đế LabVolt đến điện áp 10 Vdc (dùng đồng hồ vạn năng để đo điện áp của từng nguồn khi điều chỉnh). 2. Dựa trên các vạch màu của điện trở, hãy xác định R1, R2 và R3? TT 1

Điện trở R1

Giá trị 360Ω ± 5%

Vạch mã màu Cam – lam – nâu – vàng kim

2 3

R2 R3

510Ω ± 5% 1kΩ ± 5%

Lục – nâu – nâu – vàng kim Nâu – đen – đỏ - vàng kim

Hình 1.1. Mạch kiểm tra nguyên lý xếp chồng

3

3. Hãy tính và ghi lại các giá trị điện trở của R3 song song với R1 và R3 song song với R2. RB = (R3// R1) = 264,706 () RA = (R3// R2) = 337,748 () 4. Ngắt bỏ VS2 khỏi mạch và chuyển cầu nối để nối R 2 vào mạch. Hãy xác định VA, tác động của V S1 lên R3. VA = (VS1 x RA)/(R1 + RA) = - 4,841 (V) / - 4,84 V 5. Mắc lại VS2 vào mạch và ngắt bỏ V S1 và chuyển cầu nối để nối R1 vào mạch. Hãy xác định V B, tác động của VS2 lên R3. VB = (VS2 x RB)/(R2 + RB) = 3,417 (V) / 3,42 V 6. Trên hình vẽ, có hai điện áp trên R3. Kết hợp VA với VB để tính VR3 = (VA-VB) = 1,424 (V) / 1,42V Chú ý: Hãy quan sát cực tính cho phù hợp 7. Hãy tính điện áp trên mỗi điện trở và ghi thông tin này lên hình vẽ. Chú ý: Hãy quan sát cực tính thích hợp đối với mỗi một điện trở 8. Hãy tính dòng điện qua mỗi điện trở. Hãy ghi lại và vẽ chiều của mỗi dòng điện lên hình vẽ. 9. Kiểm tra xem các giá trị trên có phù hợp với hai định luật Kirchhoff? Có 10. Dùng đồng hồ vạn năng đo các điện áp trên các phần tử của mạch. Kết quả đo được có giống với kết quả tính toán không?

TT 1

Phần tử VS1

Giá trị tính toán lý thuyết - 10V

2 3 4 5

VS1 VR1 VR2 VR3

+ 10V 8,470 V/ IR1 = 23,528 mA 11,425 V/ IR2 = 22,402 mA - 1,424 V / IR3 = 1,424 mA

Giá trị đo thực tế

8,580 11,400 1,420

Chú ý: Kết nối lại các vị trí của cầu nối hai chân sao cho thích hợp Thí nghiệm với khối mạch Thevenine: a. Thevenine với mạch điện có 2 nguồn: 1. Xác định khối mạch THEVENIN CIRCUITS trên bảng mạch DC NETWORK THEOREMS. Nối mạch như thể hiện trên hình 1.2. Chỉnh nguồn cung cấp về 10V (dùng đồng hồ vạn năng đo để chỉnh). Chú ý: Cần thận dùng bộ nối hai đầu để nối mạch. Lưu ý rằng R2 không phải là tải của mạch.

R3 load = 6.8k Hình 1.2: Mạch kiểm tra Thevenin hai nguồn 2. Tính và ghi lại trở kháng tương đương của mạng. Tham khảo công thức dưới đây:

4

1 1 1 1 = 497,487 Ω / 497, 490 Ω (k đo nội trở, cắt nguồn đôi ra khỏi RTH=   R1 R2 R4 mạch, không đo tải)

Hình 1.3: Sơ đồ mạch RTH 3. Dùng bộ nối hai đầu nối mạch và đo giá trị RTH. Giá trị đọc được có bằng kết quả trong bước 2 không ? Xấp xỉ 4. Tính và ghi lại hiệu điện thế tương đương của mạng đã biến đổi Thevenin V TH tại đầu cuối (không có tải) của mạng [VTH=V1+(-V2)]= - 2,211 V V1 = 2,764 / 2,76 V V2 = 4, 975 / 4,97 V VTH = - 2,211 / 2,21 V

Hình 1.4: Sơ đồ mạch VTH 5.VTH dương hay âm so với điểm A? Âm hơn 6. Nối mạch để đo VTH. Với đồng hồ vạn năng, hãy đo V TH = 2,21 và xác định cực của nó. Dùng điểm A như là điểm tham chiếu của mạch. Kết quả có phù hợp với bước 4 và 5 không? Có 7. Tính và ghi lại dòng tải ? IRL= 302, 980 mA/ 303mA VRL = - 2,060 V/ 2,060V 8. Hãy ghi đầy đủ các thông tin vào hình vẽ dưới đây. Đảm bảo rằng V TH đặt trên mạch đúng với cực của nó. Chỉ rõ cực của VRL

Hình 1.5: Mạch hai nguồn đã biến đổi Thevenin có tải 9. Thêm R3 vào mạch của bạn. Đo hiệu điện thế trên tải và tính dòng tải. So sánh với các giá trị thu được từ mạch biến đổi Thevenin ?

5

b. Biến đổi Thevenine với mạch cầu: 1. Xác định khối mạch cầu Thevenin trên bảng mạch. Nối mạch hình 1.6. 2. Xác định giá trị nguồn cung cấp ? Vs = 15 V 3. Xác định giá trị các điện trở có trong mạch ? TT 1 2 3 4

Phần tử R1 R2 R3

Giá trị 220Ω ± 5% 1kΩ ± 5% 1kΩ ± 5% 330Ω ± 5%

R4

4. Tính và ghi lại RTH ?

Vạch mã màu Đỏ - đỏ - nâu – vàng kim Nâu – đen – đỏ - vàng kim Nâu – đen – đỏ - vàng kim Cam – cam – nâu – vàng kim

= 428, 448(Ω)

5. Đo và ghi lại giá trị RTH bằng đồng hồ vạn năng ? RTH = 428,45 Ω Chú ý: Cách đo giá trị điện trở trong mạch 6.So sánh giá trị trong các bước 4 và 5 ? Xấp xỉ 7. Tính VTH? VTH = 8,573 (Volt) / 8,57 V Lưu ý: R5 là điện trở tải

Hình 1.6 : Mạnh trở cầu

Hình 1.7: Mạch biến đổi Thevenin

8.Dựa trên các số liệu của bạn, hoàn thành hình 1.7 V RL = 2,909 V / - 2,91 V 9. Đo hiệu điện thế giữa các điểm cuối đầu ra không tải của mạch (V TH). So sánh kết quả đo với kết quả tính được trong bước 7 ? Xấp xỉ 3.3 Ghi nhận, phân tích kết quả: 30 phút - Sinh viên kiểm tra lại các kết quả thu được trong các bước của bài thí nghiệm, đưa ra các nhận xét nếu có. Nhận xét: ……………………………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………………………………… …

6

……………………………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………………………………… … BÀI THÍ NGHIỆM SỐ 2 KHẢO SÁT MẠCH RLC

7

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1.1. Mục đích : - Bài thí nghiệm này giúp sinh viên khả năng phân tích mạch RLC nối tiếp thông qua tính toán lý thuyết và đo đạc thực tế. - Sinh viên nắm được các tính chất cảm kháng, dung kháng của mạch thay đổi theo các tần số phát của nguồn. - Sinh viên có khả năng phân tích các tính chất của mạch cộng hưởng RLC. 1.2.Yêu cầu :  Mỗi nhóm SV phải hiểu và biết cách sử dụng máy hiện sóng để thực hiện các chức năng đo.  Mỗi nhóm SV phải phân tích được nguyên lý hoạt động của mạch đã thí nghiệm.  Mỗi nhóm SV đo được các tham số của sơ đồ theo yêu cầu của mỗi mạch.  Mỗi nhóm SV làm thí nghiệm viết chung báo cáo trong quá trình thực hiện thí nghiệm, nộp báo cáo vào cuối buổi thí nghiệm.  Nội dung báo trình bày theo các bước thực hiện theo bài hướng dẫn. - Sau khi làm xong bài thí nghiệm, sinh viên phải tính toán, đo đạc được các thành phần điện kháng, tổng trở, dòng điện, điện áp và góc pha của các mạch RLC. - Sau khi làm xong bài thí nghiệm, sinh viên có thể xác định được các thông số cơ bản của các mạch cộng hưởng RLC như độ suy hao, băng thông, tần số cắt, tần số cộng hưởng, độ chọn lọc … II. CHUẨN BỊ 2.1.Lý thuyết: - Sinh viên cần nắm chắc được các tính chất của mạch RLC, đọc tài liệu ‘Lý thuyết mạch’ - Sinh viên cần biết các thao tác đo đạc dùng ampe kế, vôn kế, máy hiện sóng 2 kênh… 2.2 Tổ chức thí nghiệm - Mỗi nhóm từ 10 – 12 sinh viên, được chia thành 2 SV/1 nhóm làm thí nghiệm, hoặc theo sự phân chia của giáo viên hướng dẫn. 2.3. Các thiết bị, dụng cụ cần thiết : Tên F.A.C.E.T. base unit AC 2 FUNDAMENTALS circuit board Máy phát sóng hình sin Máy tính kết nối với F.A.C.E.T. base unit Oscilloscope (2 tia)

Số lượng 6 6 6 6 6

Ký hiệu AS91000-00 hoặc AS91000-30 91004-20 AS91002-00 Lab-Volt 1231 hoặc tương đương

III. CÁC BƯỚC THÍ NGHIỆM 3.1 Hướng dẫn chung: 30 phút 3.2 Các bước thực hiện: 120 phút Trình tự các bước: - Kết nối khối mạch với máy phát sóng và Ô-xi-lô - Thực hiện đo đạc các tham số của mạch RLC, đo điện áp, đo pha… trên các phần tử của mạch - Thực hiện đo các tham số của mạch cộng hưởng RLC, đo băng thông của mạch… - Tính toán, kiểm chứng lại các kết quả đo được Thí nghiệm với khối mạch RLC: Tính toán lý thuyết:

8

VR2 R2 = 1K

VGEN = 15 Vpk-pk 20 kHz

L1 = 10 mH

V L1

GEN

C1 = 0.0022 uF

VC1

Hình 2-1: Mạch RLC nối tiếp 1.1. 1.2. 1.3. 1.4.

Tính cảm kháng XL1 = 400 π và dung kháng XC1 = 3617, 158 Tính tổng trở Z của mạch; Z = …………………………………. Tính các điện áp V R2 = ………………….., VL1 =………………… và VC1=………………….. Sử dụng giản đồ pha để tính góc pha A của mạch = …………….. TT 1 2 3 4 5 6 7

Đại lượng XL1 XC1 Z VR2 VL1 VC1 Góc pha A

Giá trị lý thuyết 400π 3617,158 2563,603 5,851 7,353 21,164 67,041

Đơn vị

Ghi chú

Đo đạc thực nghiệm 1. Xác định khối mạch RLC/RESONANCE/POWER và nối mạch như trên hình 2-2. . CHÚ Ý: R3 được sử dụng trong trường hợp ta muốn đo dòng điện tổng (IT) trong mạch.

Hình 2-2: Mạch RLC nối tiếp 3. Điều chỉnh tần số của máy phát sóng hình sin ở 20 kHz. 4. Điều chỉnh biên độ ở lối ra của máy phát sóng hình sin ở mức 15 Vpk-pk. 5. Đo IT, VR2, VL1, và VC1. Ghi lại kết quả vào bảng 2-1. CHÚ Ý: - Để xác định IT ta đo điện áp trên R3 và chia cho 10.

9

- Để xác định VC1 ta đo trực tiếp bằng que đo của oscilloscope trên hai đầu của tụ C1. - Để đo VL1 và V R2 ta sử dụng phương pháp CỘNG-ĐẢO (ADD-INVERT) trên oscilloscope 2 tia. Phương pháp đo CỘNG-ĐẢO như sau: a. Đấu que đo của kênh 1 vào một đầu linh kiện và que đo của kênh 2 vào đầu kia. Cả hai đầu kẹp đất của hai que đo được nối vào đất của mạch điện b.

Hệ số khuếch đại của hai kênh phải được đặt ở cùng một giá trị (VOLT/DIV của cả 2 kênh phải đặt ở cùng một mức).

c. Đặt kênh 2 ở chế độ INVERT (ĐẢO). d. Đặt chế độ quét dọc là ADD (CỘNG). e. Đọc giá trị đỉnh-đỉnh của điện áp hiển thị trên màn hình oscilloscope. Đây cũng chính là điện áp trên linh kiện cần đo. Bảng 2-1 IT Trường hợp 20 kHz Trường hợp 50 kHz

VR2

VL1

VC1

Độ lệch pha 

5,85 mA

5,851V

7,353V

21,163V

67,041

5,75 mA

5,96V

7,6V

21,400V

67,680

Vc > VL => tính dung Vc < VL => tính cảm

6. Đo mối quan hệ về pha giữa điện áp nguồn V GEN và dòng điện tổng IT. Nêu nhận xét: ……………………………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………………………………… … CHÚ Ý: Sử dụng phương pháp đo góc lệch pha như hướng dẫn ở bài 1

Chuyển đổi từ thời gian thành độ. Do một chu kỳ tương đương với 360 o, độ lệch pha (tính theo độ) có thể được tính bởi công thức:

10

0

   360 ts = …………………………………………… T Độ lệch thời gian bằng bao nhiêu………………………………………. Độ lệch pha bằng bao nhiêu? 7. Tín hiệu trên R3 (IT) sớm pha hay trễ pha hơn tín hiệu tại đầu ra của máy phát sóng hình sin (V GEN)? sớm pha hơn khi f = 20k

Hình 2-3: Đo độ lệch pha bằng cách xác định độ chênh lệch về thời gian giữa 2 tín hiệu. 8. Đặt tần số máy phát sóng ở 50 kHz. Kiểm tra lại biên độ điện áp ra và điều chỉnh ở mức 15 V pk-pk nếu thấy cần thiết. Đo điện áp rơi trên R2 (V R2), cuộn cảm (V L1) và tụ điện (VC1), độ lệch pha. Ghi lại kết quả vào Bảng 2-1 9. Tần số điện áp vào đã được tăng lên. VC1 lớn hơn hay nhỏ hơn VL1? Mạch điện mang tính cảm kháng hay dung kháng? 10. Tính độ lệch pha từ những giá trị đo được ở bước 8, bước 5:

 tan  1

VL1  VC1 VR2

=………………………………

11. So sánh giá trị đo được với giá trị tính toán ở bước 10. Chúng có nằm trong khoảng sai số cho phép (dung sai) 30% không? TT 1

Đại lượng

 tan  1

Giá trị tính toán

Giá trị đo

Sai số

V L1  VC1 VR2

Thí nghiệm với khối mạch cộng hưởng RLC: Tính toán lý thuyết 1 = 33931,948 Hz 1.1. Xác định tần số cộng hưởng f r  2 LC

11

1 L = 2,132 R C 1.3.Xác định các tần số cắt f3dB : FC1 = 25,974 KHz / 27K ; FC2 = 41,889 KHz / 42.9K 1.4. Xác định băng thông của mạch: BW = F C2– FC1 = 15,915 kHz / 15.9K 1.2. Xác định hệ số phẩm chất của mạch Q 

Đo đạc thực tế A) Đo tần số cộng hưởng RLC 1. Xác định khối mạch RLC/RESONANCE/POWER và nối mạch như trên hình 2-3.

Hình 2-3: Mạch cộng hưởng RLC nối tiếp 2. Điều chỉnh điện áp ra của máy phát sóng ở 15 Vpk-pk 3. Điều chỉnh điện áp ra của máy phát sóng ở 20 kHz 4. Nối kênh 1 của oscilloscope vào hai đầu của tổ hợp nối tiếp L1-C1 như minh họa trên hình 2-3 để đo sụt áp rơi trên đoạn mạch này. Ở đây ta không sử dụng phương pháp ADD-INVERT (CỘNG-ĐẢO). Tăng tần của tín hiệu ra máy phát sóng hình sin dần tới tần số cộng hưởng của mạch RLC và chú ý khi điện áp rơi trên đoạn mạch L1-C1 bằng 0. Khi đã đạt tới tần số cộng hưởng, hãy tăng và giảm tần số tín hiệu quanh điểm cộng hưởng một số lần để bảo đảm rằng mình đã nhận thấy biên độ điện áp thay đổi theo tần số. Sau đó điều chỉnh lại tần số máy phát sóng để điện áp trên đoạn mạch L1-C1 bằng 0. Chú ý: Khi đạt được cộng hưởng nối tiếp, các sụt áp trên cuộn cảm và trên tụ điện (V L1 và VC1) là xấp xỉ bằng nhau về biên độ và ngược pha nhau. Do đó, tổng sụt áp trên đoạn mạch nối tiếp L1-C1 bằng 0, và dòng điện qua mạch đạt giá trị cực đại. 5. Xác định tần số cộng hưởng fr bằng cách sử dụng oscilloscope để đo tần số tại đầu ra máy phát sóng. Để xác định được fr, trước hết ta đo chu kỳ tín hiệu giữa hai đỉnh kề nhau sau đó tính ra tần số cộng hưởng (f r = 1/chu kỳ). 6. Đo và ghi lại dòng điện trong mạch cùng với các sụt áp trên các phần tử của mạch

TT 1 2 3

Đại lượng IT VL1 VC1

Giá trị lý thuyết 15 31,980 31,980

Đơn vị mA Volt Volt

GT đo 14.7 32 31

Chú ý:

12

- Để đo dòng điện tổng trong mạch IT, ta đo sụt áp trên R3 (VR3) và chia cho 10 Ohm. - Khi không đo IT, ta sử dụng một dây dẫn để ngắn mạch R3. -VC1 có thể được đo trực tiếp bằng các đặt que đo trên 2 đầu C1. - Sử dụng phương pháp đo ADD-INVERT để đo VL1. 7. Sử dụng các giá trị đo được ở bước 6 để tính các giá trị của X L1, XC1, và Z tại tần số cộng hưởng (X L1 = XL1/IT, XC1 = XC1/I T, Z = VGEN/IT). 8. Khi cộng hưởng XL1 và XC1 có xấp xỉ bằng nhau không? 9. Đo và ghi lại độ dịch pha giữa IT và VGEN khi cộng hưởng Chú ý: Cách đo độ lệch pha đã được thực hành ở phần trên 11. Điều chỉnh tần số máy phát sóng quanh điểm cộng hưởng và quan sát mối quan hệ về pha giữa điện áp và dòng điện. Nhận xét mối quan hệ về pha giữa điện áp và dòng điện dưới và trên điểm cộng hưởng. …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… B) Hệ số phẩm chất Q và băng thông của mạch cộng hưởng RLC nối tiếp Hình 3.2 minh họa đáp ứng tần số của một mạch cộng hưởng RLC. Nhìn vào hình vẽ ta thấy được tần số cộng hưởng (resonant frequency), tần số cắt dưới (lower cut-off frequency), tần số cắt trên (upper cut-off frequency), và băng thông 3 dB. Dưới đây là các bước thí nghiệm để xác định băng thông và hệ số phẩm chất. 11. Tính và ghi giá trị I-3dB vào Hình vẽ 3-2. Chú ý: (I-3dB = 0.707IRESON). 12. Đặt que đo của oscilloscope trên 2 đầu R3 rồi giảm tần số máy phát cho đến khi thu được giá trị I T = VR3/10 = I-3dB đã xác định. Sử dụng oscilloscope để xác định chu kỳ và từ đó tính tần số cắt dưới f 1. Ghi giá trị vào Hình vẽ 3-2

13

Hình 3-2: Băng thông của một mạch cộng hưởng nối tiếp RLC 13. Xác định tần số cắt trên f 2 bằng cách tăng tần số và quan sát sụt áp trên R3. Khi tần số đạt tới tần số cộng hưởng, sụt áp đạt giá trị cực đại. Tuy nhiên, tiếp tục tăng tần số thì sụt áp này sẽ giảm. Tiếp tục tăng tần số cho đến khi IT = VR3/10 = I-3dB đã xác định. Sử dụng oscilloscope để xác định chu kỳ và từ đó tính tần số cắt trên f2. Ghi giá trị vào Hình vẽ. 14. Tính băng thông BW của mạch rồi ghi giá trị vào Hình vẽ 3-2 (BW = f2 - f1). 15. Tính hệ số phẩm chất Q sử dụng fr và BW đã đo được (Q = fr/BW). Ghi lại kết quả: Hệ số phẩm chất Q =…2.132……… 16. Tính Q theo công thức Q = VC1/ VGEN. Ghi lại kết quả. So sánh với kết quả tính ở bước 10. Hệ số phẩm chất Q = …2.132………………… 3.3 Ghi nhận, phân tích kết quả: 30 phút IV. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ - Sinh viên kiểm tra lại các kết quả thu được trong các bước của bài thí nghiệm, đưa ra các nhận xét nếu có. Nhận xét: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………

14

…………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………...


Similar Free PDFs