BODY Shaming - Bài mẫu PDF

Title BODY Shaming - Bài mẫu
Author Anh Thư Trần
Course Thống Kê Ứng Dụng
Institution Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Pages 51
File Size 1.9 MB
File Type PDF
Total Downloads 786
Total Views 909

Summary

University of Economics Ho Chi Minh CityBÀI LUẬN BÁO CÁOTHỐNG KÊĐề tài: Nghiên cứu khảo sát góc nhìn củamọi người về vấn đề “Body Shaming” (Miệt thị cơ thể) trong xã hôi hiện naỵ Giảng viên : TS Chu Nguyễn Mộng Ngọc  Lớp : KIC03 – K  Bộ môn : Thống kê trong kinh doanh  Nhóm : DreamboatTh...


Description

Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh University of Economics Ho Chi Minh City

BÀI LUẬN B(O C(O THỐNG KÊ Đ ti: Nghiên cứu khảo sát góc nhìn của mọi người v vấn đ “Body Shaming” (Miệt thị cơ thể) trong x/ hôi1 hiện nay    

Giảng viên Lớp Bộ môn Nhóm

: TS Chu Nguyễn Mộng Ngọc : KIC03 – K46 : Thống kê trong kinh doanh : Dreamboat

Tháng 6/2021

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LỜI MỞ ĐẦU Thống kê – một trong những môn học quan trọng và được áp dụng vào thực tế cuộc sống rất nhiều, đặc biệt là trong xu hướng xã hội phát triển hiện nay. Chính vì thế, nhóm sinh viên chúng tôi với ý nghĩa tên nhóm Hướng v một cuộc sống với những mục tiêu lí tưởng, công bằng v tốt đẹp hơn trong tương lai không muốn chỉ dừng lại ở việc học hỏi kiến thức ở trường lớp hay sách vở mà còn muốn sẽ được học hỏi kinh nghiệm thực tế thông qua đề tài “Nghiên cứu khảo sát góc nhìn của mọi người v vấn đ “Body Shaming” (miệt thị cơ thể) trong x/ hô 1i hiện nay”. Với khoảng thời gian tuy không dài, từ ngày 24/05/2021 đến ngày 09/06/2021, chúng tôi đã thực hiện các cuộc khảo sát tâm lý giới trẻ vào khoảng 150 người, đặc biệt là đối tượng học sinh, sinh viên trên toàn thành, nhưng chúng tôi tin rằng đã tìm hiểu đủ về xu hướng suy nghĩ chung của các đối tượng được khảo sát. Trong quá trình làm việc, nhằm tăng tính khách quan và chính xác của khảo sát, chúng tôi đã tiến hành thu thập dữ liệu từ học sinh, sinh viên trên các trường trung học phổ thông, đại học toàn thành, các cựu sinh viên ra trường qua hình thức câu hỏi Online (do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19). Bài báo cáo và phân tích thống kê sẽ được thực hiện theo tiêu chuẩn các mẫu thống kê của sách giáo trình chuẩn CENGAGE. Qua đề tài lần này cũng như những buổi phân tích vấn đề cần thống kê, chúng tôi ít nhiều đã hiểu thêm về góc nhìn hiện nay của mọi người đối với vấn đề “Body Shaming”. Quan điểm của chúng tôi được cải thiện và mở rộng hơn rất nhiều. Bản thân cũng được rèn luyện trong cách làm việc và có nhiều kinh nghiệm thực tiễn quý báu.

2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

DANH MỤC BẢNG BIỂU  Hình ảnh Hình 1: Hình ảnh ca sĩ Đức Phúc trước và sau giải phẩu thẩm mỹ.

 Bảng bipu Bảng 1: Bảng tần số thể hiện giới tính của người tham gia khảo sát. Bảng 2 : Bảng tần số thể hiện trường học của người tham gia khảo sát. Bảng 3: Bảng tần số thể hiện độ tuổi của người tham gia khảo sát. Bảng 4: Bảng tần số thể hiện sự quan tâm về thuật ngữ “Body Shaming” của người tham gia khảo sát. Bảng 5: Bảng tần số thể hiện quan điểm của người tham gia khảo sát về vấn đề “Body shaming”. Bảng 6: Bảng tần số thể hiện thái độ của người tham gia khảo sát khi thực hiện hành động miệt thị cơ thể người khác. Bảng 7: Bảng tần số thể hiện số người tham gia khảo sát đã từng hoặc chưa từng bị người khác miệt thị cơ thể. Bảng 8: Bảng tần số thể hiện cảm giác của người tham gia khảo sát khi bị người khác miệt thị ngoại hình. Bảng 9: Bảng tần số thể hiện những hành động những người tham gia khảo sát sẽ làm khi thấy người khác bị miệt thị ngoại hình. Bảng 10: Bảng tần số thể hiện những phản ứng của người tham gia khảo sát khi một người ngoại hình không được “đẹp” đến làm quen. Bảng 11: Bảng tần số thể hiện suy nghĩ của những người tham gia khảo sát cho rằng giới tính nào thường bị miệt thị ngoại hình nhiều. Bảng 12: Bảng tần số thể hiện bộ phận nào trên cơ thể mà những người tham gia khảo sát cho rằng thường bị miêt thị ngoại hình nhiều. Bảng 13: Bảng tần số thể hiện các cá nhân, tổ chức mà những người tham gia khảo sát thường nhận được lời miệt thị ngoại hình. 3

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Bảng 14: Bảng tần số thể hiện số lượng người xung quanh ( gia đình, bạn bè, thầy cô,…) của người tham gia khảo sát mà người tham gia khảo sát cho rằng họ biết rõ mình đang bị miệt thị ngoại hình. Bảng 15: Bảng tần số thể hiện quan điểm của những người tham gia khảo sát cho rằng Pháp luật trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng nên can thiệp vào vấn đề "Body Shaming". Bảng 16: Bảng tần số thể hiện tần suất người tham gia khảo sát đang tự miệt thị ngoại hình của chính mình, tự khó chịu, và không hài lòng với bản thân. Bảng 17: Bảng tần số thể hiện suy nghĩ của những người tham gia khảo sát cho rằng “body shaming” tác động lên mọi người như thế nào. Bảng 18: Bảng tần số thể hiện suy nghĩ của người tham gia khảo sát khi nhìn thấy những bình luận không hay tấn công vào ngoại hình trước đây của ca sĩ Đức Phúc.

4

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU.....................................................................................................................................3 LỜI CẢM ƠN..........................................................................................................................................................6 NHẬP ĐỀ.................................................................................................................................................................8 GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI.......................................................................................................................................9 I.

Cơ sở thực tiễn – khoa học............................................................................................................................9

a.

Giới thiệu sơ lược v “Body Shaming”.........................................................................................................9

b.

Thực tiễn khoa học.......................................................................................................................................10

c.

Thực tiễn trong x/ hội..................................................................................................................................10

II.

Mục tiêu của đề tài.......................................................................................................................................11

III. -

Ý nghĩa nghiên cứu.................................................................................................................................11 Đề tài thực tế và gần gũi trong xã hội ngày nay............................................................................................11

Chúng tôi chọn đề tài vì muốn tìm hiểu sâu sắc hơn suy nghĩ của mọi người về vấn đề “Body Shaming” đang diễn ra hằng ngày trong đời sống, cách nhìn và mức độ hiểu biết của các bạn trẻ cũng như đánh giá việc tiếp cận các bạn dành cho vấn đề như thế nào..................................................................................11 -

Số liệu thống kê và bài phân tích sau đó sẽ phần nào giúp chúng ta nhận thấy những điều trên..................11

IV.

Thông tin cần thu thập đp nghiên cứu..................................................................................................12

-

Cách nhìn nhận vấn đề Miệt thị cơ thể ( Body Shaming ) qua từng độ tuổi cụ thể......................................12

-

Phản ứng của mọi người về vấn đề trên........................................................................................................12

-

Cách giải quyết, xử lý của mọi người qua từng tình huống cụ thể................................................................12

-

Mức độ đón nhận của các bạn dành cho những người đồng tính nam/đồng tính nữ....................................12

V.

Phương pháp nghiên cứu............................................................................................................................12

VI.

Nguồn thông tin...........................................................................................................................................12

BIỂU ĐỒ VÀ PHÂN TÍCH…………………………………………………………………………….…14 PHẦN THẢO LUẬN………………………………….......……………………………………………….34 ĐÓNG GÓP Ý KIẾN………………………………………………………………………………………41 PHỤ LỤC…………………………………………………………………………………………..………42 Phụ lục bảng kết quả câu hỏi………………………………..…………………………………………42 Thông tin người làm khảo sát……………………………………………………..…………..………..48

5

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LỜI CẢM ƠN Hoàn thành được bài luận về đề tài “Nghiên cứu khảo sát góc nhìn của mọi người v vấn đ “Body Shaming” (miệt thị cơ thể) trong x/ hô 1i hiện nay” không chỉ có riêng sự cố gắng của các thành viên trong nhóm mà còn nhờ vào sự hỗ trợ của rất nhiều thầy cô, bạn bè. Chúng tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến: 

Cô Chu Nguyễn Mộng Ngọc - Giảng viên bộ môn Thống kê trong Kinh tế và Kinh doanh đã tận tình hướng dẫn chúng tôi về cách thức tiến hành cuộc nghiên cứu, để có thể hoàn thành tốt bài báo cáo này.



Các anh/chị, các bạn học sinh, sinh viên từ các trường Đại học trên toàn thành đã không ngại giúp đỡ, thực hiện khảo sát của nhóm trong quá trình xây dựng đề tài thống kê thông qua các kênh xã hội trực tuyến.

6

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Để hoàn thành báo cáo này, nhóm chúng tôi đã có sự phân chia công việc hợp lý với các nhiệm vụ của các thành viên như sau.

BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC NHÓM STT

1

Họ Và Tên

Nhiệm Vụ

Phạm Thành Tài

Khảo sát, nhập liệu, vẽ đồ thị, làm bảng tần số

2

Lê Mậu Phú

Khảo sát, nhập liệu, vẽ đồ thị, làm bảng tần số

Thời Gian Thực Hiện

Độ Hoàn Thành Công Việc

24/5/2021 đến 10/06/2021

100%

24/5/2021 đến 10/06/2021

100%

24/5/2021 đến 10/06/2021

100%

Khảo sát, nhập liệu, 3

4

5

Nguyễn Phụng Quỳnh

Nguyễn Kiên Trung

Giang Trần Trọng Hiếu

phân tích dữ liệu (phụ), tổng hợp chỉnh sửa nội dung Khảo sát, nhập liệu, phân tích dữ liệu (chính), tổng hợp chỉnh sửa nội dung Khảo sát, nhập liệu, phân tích dữ liệu (phụ)

7

24/5/2021 đến 10/06/2021

100%

24/5/2021 đến 10/06/2021

100%

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

NHẬP ĐỀ Như đã trình bày ở trên về tầm quan trọng của thống kê đối với cuộc sống, chúng tôi cũng xin nói thêm vị trí đặc biệt của thống kê trong lĩnh vực kinh tế nói chung và kinh doanh nói riêng. Thống kê là một yếu tố quan trọng trong hiệu suất hoạt động của một doanh nghiệp. Qua những cuộc nghiên cứu, nhờ thống kê mà doanh nghiệp có thể hiểu thêm về hành vi, tâm lý của khách hàng, xác định mức độ hài lòng của người tiêu dùng đối với sản phẩm của mình, cũng như độ lớn của thị trường. Từ đó có thể đưa ra các quyết định về thị trường chính xác hơn, đồng thời cải thiện sản phẩm hay dịch vụ của họ hoàn hảo và đến gần khách hàng hơn. Nhận thấy tầm quan trọng của việc thống kê, nhóm chúng tôi quyết tâm sẽ đạt được các mục tiêu sau khi hoàn thành đề tài luận: 

Mục tiêu 1: Tìm hiểu góc nhìn của mọi người về vấn đề “Body Shaming” trong xã hô }i hiện nay.



Mục tiêu 2: Hoàn thành báo cáo theo tiêu chuẩn sách giáo trình CENGAGE.

Thêm vào đó, chúng tôi cũng có những mục tiêu riêng dành cho bản thân nhóm và từng thành viên 

Mục tiêu 1: Bổ sung kiến thức cho môn học qua quá trình nghiên cứu, tìm hiểu.

 

Mục tiêu 2 : Nâng cao kỹ năng tương tác, làm việc nhóm. Mục tiêu 3: Có cách nhìn chuẩn xác hơn khi tiếp cận các vấn đề, sự kiện trong xã hội hiện nay.

8

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI I. Cơ sở thực tiễn – khoa học: a. Giới thiệu sơ lược v “Body Shaming” (miệt thị cơ thể) : -

-

-

-

“Body shaming” – “Miệt thị ngoại hình” là những lời nói mang nghĩa “miệt thị”, chê bai ngoại hình của người khác, chế giễu, có thể là những lời lẽ cay nghiệt đi quá giới hạn, trở thành xúc phạm người khác . Nếu nói đến hành vi miệt thị về ngoại hình của một ai đó thì bạn sẽ dễ dàng bắt gặp chúng tại bất cứ quốc gia nào, bất cứ đâu chứ không chỉ riêng Việt Nam. Với những người bị miệt thị, sự miệt thị về ngoại hình tồn tại ở nhiều dạng nhưng trong đó phải kể đến các loại miệt phổ biến nhất hiện nay như: miệt thị vòng 1, miệt thị về làn da, miệt thị về đùi to,… đặc biệt là tình trạng “fat shaming” – vấn đề miệt thị về cân nặng của người khác. Bên cạnh “Body Shaming” tồn tại song song một dạng miệt thị gọi là “face shaming”. Đây là trường hợp chê bai, chế giễu về những đặc điểm trên khuôn mặt như quá xấu, da mụn, da nám, mũi tẹt, môi thâm, môi dày, không có chân mày... Body Shaming có hai hình thức thường gặp đó là: Miệt thị người khác và miệt thị bản thân.

+ Miệt thị người khác: đây là một hình thức có thể bắt gặp ở bất kỳ đâu. Miệt thị có thể bắt đầu từ lời nói bông đùa hằng ngày như “mập như heo”, “gầy như nghiện”, “lăn đi cho nhanh” hoặc đáng sợ hơn là những câu nói giễu cợt, những bình luận mang tính sát thương cao và có thể dẫn tới việc xúc phạm danh dự, nhân phẩm người khác. Hay nó còn được ví như giết người bằng “lời nói”. + Miệt thị bản thân: Hình thức này thường bắt gặp ở những người tự ti, không hài lòng với ngoại hình của mình, đánh giá thấp về bản thân, so sánh mình với người khác, cảm thấy bất an giữa đám đông và luôn cố gắng tìm cách che đi cơ thể của mình.

9

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

b. Thực tiễn khoa học: - Body shaming đến với chúng ta một cách khá tự nhiên. -

Theo thống kê của trang Bully Statistics, có tới 94% nữ giới và 84% nam

-

giới bị ảnh hưởng bởi vấn đề miệt thị ngoại hình. Ngoài ra, hơn 60% người trưởng thành “cảm thấy xấu hổ” về vẻ bề ngoài của mình. Theo Viện Y tế Quốc gia Mỹ, miệt thị ngoại hình có thể gây ra bệnh trầm cảm, rối loạn ăn uống, đồng thời làm tăng nguy cơ mắc các vấn đề về tinh thần và thể chất. Không ít người tìm đến cái chết sau một thời gian là nạn nhân của body shaming.

c. Thực trạng hiện nay trong x/ hội 

Trên thế giới: Không chỉ trong Kpop mà cả xã hội nói chung, chế giễu ngoại hình con người bất kể giới tính đã trở thành một căn bệnh truyền nhiễm lan tỏa khắp mọi nơi. Luôn tồn tại quan điểm cho rằng một cơ thể hình chữ S mảnh mai đối với phụ nữ và một thân hình săn chắc rắn rỏi đối với nam giới chính là những quy chuẩn mà ai cũng phải phấn đấu để đạt được.



Tại Việt Nam: -

Ở Việt Nam, thực trạng body shaming không chỉ diễn ra hàng ngày, thậm chí ngày càng có nhiều những ngôi sao nổi tiếng bị chỉ trích vô cùng nặng nề về ngoại hình. Hơn thế nữa, nhóm đã thu thập được nhiều video chia sẻ trên Youtube về những câu chuyện của các nạn nhân bị Body Shaming và trong đấy có những trường hợp dẫn đến tự tử. Gần đây, tại báo tin tức Việt Nam (09/06/2021): Một nữ sinh Hà Nội bị chính cô giáo của mình lập nhóm nói xấu, bàn luận vòng một như bát ô tô.

-

Ở mức xử lý hành chính, những ai có lời nói miệt thị người khác bị phạt tiền. Trường hợp nhẹ là từ 100 đến 300 nghìn đồng. Với những trường hợp gây tổn thương ở mức nghiêm trọng, xảy ra các hậu quả xấu như điên loạn, tự tử thì người miệt thị phải chịu phạt lên tới 30 triệu đồng. Đồng thời, nếu xét trên khung thi hành hình sự thì người phạm tội cực kỳ nghiêm trọng sẽ có nguy cơ phạt tù từ 1 đến 5 năm. 10

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

II. Mục tiêu đề tài: 

Mục tiêu 1: Tìm hiểu góc nhìn của mọi người về vấn đề “Body Shaming” trong xã



hô }i hiện nay. Mục tiêu 2: Hoàn thành báo cáo theo tiêu chuẩn sách giáo trình CENGAGE. Thêm vào đó, chúng tôi cũng có những mục tiêu riêng dành cho bản thân nhóm

và từng thành viên: 

Mục tiêu 1: Bổ sung kiến thức cho môn học qua quá trình nghiên cứu, tìm hiểu.

 

Mục tiêu 2 : Nâng cao kỹ năng tương tác, làm việc nhóm. Mục tiêu 3: Có cách nhìn chuẩn xác hơn khi tiếp cận các vấn đề, sự kiện trong xã hội hiện nay.

III. Ý nghĩa nghiên cứu: -

Đề tài thực tế và nóng bỏng trong xã hội ngày nay.

-

Chúng tôi chọn đề tài trên vì muốn tìm hiểu sâu hơn suy nghĩ của mọi người về vấn đề miệt thị ngoại hình, cách nhìn, mức độ hiểu biết và thái độ của các

-

học sinh, sinh viên và những người lớn cũng như đánh giá việc tiếp cận của mọi người đối với vấn đề như thế nào. Số liệu thống kê và bài phân tích sau đó sẽ phần nào giúp chúng ta cảm nhận và tiếp cận gần hơn những điều trên.

11

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

IV. Thông tin cần thu thập đp nghiên cứu: -

Giới tính Sinh viên của trường? Độ tuổi Cân nặng mong muốn của đối tượng khảo sát? Cân nặng hiện tại của đối tượng khảo sát? Bao nhiêu người biết về thuật ngữ “Body Shaming”? Vấn đề “Body Shaming” đối với mọi người là vấn đề như thế nào? Trong số họ có bao nhiêu người đã và đang bị miệt thị hoặc đã miệt thị người khác? Cảm giác và hành động của người miệt thị và người bị miệt thị? Giới tính nào thường bị miệt thị nhiều hơn? Bộ phần nào thường bị miệt thị nhều? Mọi người có hài lòng với cân nặng, vẻ ngoài của mình không? Suy nghĩ của mọi người về trường hợp của ca sĩ Đức Phúc?

V. Phương pháp nghiên cứu: -

-

Thiết kế bộ câu hỏi gồm 18 câu nhằm khảo sát chủ để thực hiện. Khảo sát ý kiến của 150 sinh viên đại học Kinh Tế thành phố Hồ Chí Minh và nhiều trường đại học khác trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh qua khảo sát online. Sử dụng phần mệ Microsoft Word và Microsoft Excel. Phân tích các kết quả đã thu được và bắt đầu làm báo cáo dựa vào những phân tích đó.

VI. Nguồn thông tin: -

-

https://www.youtube.com/watch?v=0MO72Nvsy3U&t=46s https://www.youtube.com/watch?v=9KKrtCmPYAE&t=387s https://kenh14.vn/body-shaming-khi-ngon-tu-co-the-giet-nguoi20180226142614621.chn? fbclid=IwAR1GuZ_9OYpjrB2y22xIWYRjP7vluYT0HiV_UUnxCRkmoZ E4ckQA2im2c-c https://palada.vn/body-shaming-la-gi/ https://sentayho.com.vn/body-shaming.html 12

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

-

https://blogradio.vn/body-shaming-khong-phai-chuyen-de-duanw226708.html https://cafebiz.vn/eo-oi-co-nay-xau-qua-body-shaming-va-cach-thuc-gietnguoi-bang-loi-noi-20180301134618745.chn https://soha.vn/vi-bi-che-bai-co-ban-giam-can-den-loet-da-day-va-cauchuyen-body-shaming-ai-cung-nen-tranh-20180809221030972.htm Sách Thống kê và Ứng dụng trong Kinh tế và Kinh doanh

13

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

BIỂU ĐỒ VÀ PHÂN TÍCH Câu 1: Giới tính của bạn là gì :

Người

Bipu đồ thp hiện giới tính của người tham gia khảo sát 80 70 60 50 40 30 20 10 0

78

72

0

Nam

Nữ

Khác

Giới tính

Bảng 1: Bảng tần số thp hiện giới tính của người tham gia khảo sát Lựa chọn

Tần số

Tần suất

Tần suất phần trăm

Nam

72

0.48

48

Nữ

78

0.52

52

Khác

0

0

0

Tổng

150

1

100

14

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Câu 2: Bạn là sinh viên trường nào :

Bipu đồ thp hiện trường học của người tham gia khảo sát

39.33% 60.67%

UEH

Khác

Bảng 2: Bảng tần số thp hiện trường học của người tham gia khảo sát Lựa chọn

Tần số

Tần suất

Tần suất phần trăm

UEH

59

0.3933

39.33

Khác
...


Similar Free PDFs