Các phép tính về số tự nhiên- Tổ 3 PDF

Title Các phép tính về số tự nhiên- Tổ 3
Author Thùy Giang Nguyễn
Course Phát triển chương trình phòng ngừa và can thiệp toàn trường
Institution Đại học Sư phạm Hà Nội
Pages 30
File Size 1.1 MB
File Type PDF
Total Downloads 279
Total Views 312

Summary

Download Các phép tính về số tự nhiên- Tổ 3 PDF


Description

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC & MẦM NON ***************

BÀI TẬP LỚN CÁC PHÉP TÍNH VỀ SỐ TỰ NHIÊN Nhóm SV thực hiện: Phạm Thị Huế

Lưu Thị Bích Dịu

Ngô Thanh Tâm

Ngô Thị Quỳnh Anh

Đặng Hoàng Thơ

Lương Thị Uyên

Nguyễn Thùy Giang

Nguyễn Thị Hương

Phạm Thị Nhàn

Vũ Thị Hảo

Phan Hồng Nhung

Bùi Thị Hải Chi

Lớp: ĐHGDTH1.K21

Tháng 11 năm 2021

A - Mở đầu Môn toán ở tiểu học có một vị trí đặc biệt quan trọng vì kiến thức kĩ năng của môn toán được ứng dụng rất nhiều trong cuộc sống con người . Nó rất cần thiết và bổ trợ cho các môn học khác ở bậc Tiểu học và nó là cơ sở để bổ trợ cho môn toán ở các bậc học trên .Trong chương trình toán tiểu học , phần số học về số tự nhiên chiếm vai trò khá quan trọng , nó xuyên suốt từ buổi đầu lớp một cho đến hết bậc Tiểu học . Qua phần trình bày sau đây sẽ phần nào làm rõ về các phép tính về số tự nhiên

B - Nội dung I- Hình thành ý nghĩa của mỗi phép toán Phép cộng

Phép trừ

Phép nhân

Phép chia

Khái niệm

Cho a và b là

Cho hai số tự

Cho a và b là

- Phép chia

trên cơ sở

hai bản số, a =

nhiên a và b,

những bản số,

hết: Cho hai

toán học

lAl và b = lBl

a≤b. Khi đó

, a = lAl và b

số tự nhiên a

sao cho

tồn tại số tự

= lBl. Bản số

và b, ta nói

Aᴖ B = O.

nhiên c sao

của tích Đề -

rằng a chia

Khi đó lAᴗBl

cho a + c = b.

các A x B

hết b( hay b

được gọi là

Số c được gọi

được gọi là

chia hết a)

tổng của hai

là hiệu của a

tích của hai

nếu tồn tại số

bản số a và b,

và b, kí hiệu

bản số a và b,

tự nhiên c sao

kí hiệu là a +

là c = b – a .

kí hiệu a.b

cho ac = b

b. Như vậy a

Phép toán này

hay ab. Như

- Phép chia có

+ b = lAᴗBl .

được gọi là

vậy, ab = lA x

dư: Cho hai

Phép toán này

phép toán trừ

Bl. Phép toán

số tự nhiên a

được gọi là

các số tự

này được gọi

và b, b ≠ 0.

phép cộng.

nhiên.

là phép nhân

Khi đó tồn tại duy nhất hai số tự nhiên q và r sao cho a = bq + r với 0≤ r < b,

Biểu tượng

- Là hình ảnh

- Là hình ảnh

- Là hình ảnh

- Là hình ảnh

hợp của hai

giao của hai

các tập hợp có chia đều một

tập hợp không

tập hợp.

số phần tử

“tập hợp”

giao nhau,

giống nhau

thành những

được biểu

được lấy

phần bằng

diễn bằng

nhiều lần.

nhau.

biểu đồ Ven: hai nhóm vật riêng biệt, mỗi nhóm được bao quanh bởi một đường cong kín, rồi bao quanh cả hai nhóm đồ bằng một đường cong kín.

Ý nghĩa

- thêm vào,

- bớt đi, ít hơn

- Gấp lên

- Giảm đi số

nhiều lần hoặc lần, rút về đơn

gộp vào, nhiều hơn.

tổng các số

vị, chia đều

bằng nhau Dấu phép tính - thường được - thường được - thường được

- phép tính a

biểu thị bằng

biểu thị bằng

biểu thị bằng

chia b có thể

kí hiệu “+”

kí hiệu “-”

kí hiệu “x”

được viết là 𝑎

a:b; a/b ; 𝑏

Tên gọi thành

A + B=C

phần

Trong đó A,B

A – B= C

AxB=C

A là số bị trừ; A và B là thừa

là số hạng

B là số trừ; C

C là tổng

là hiệu.

số, C là tích

Phépchia hết: A:B=C Phép chia có dư A:B=C+Q A là số bị chia, B là số chia, C là thương, Q là số dư

Các phép toán

Lớp 1: Phép

Lớp 1: Phép

Lớp 2: Phép

Lớp 2: Phép

trong chương

cộng trong

trừ trong

nhân; Thừa

chia; Số bị

trình Tiểu học

phạm vi 10;

phạm vi 10;

số, tích; Bảng

chia, số

Phép cộng số Phép trừ số có nhân 2; Bảng

chia,thương;

có hai chữ số

hai chữ số cho

nhân 5.

Bảng chia 2;

với số có một

số có một chữ

Lớp 3: Bảng

Bảng chia 5.

chữ số.

số; Phép trừ

nhân 6: Nhân

Lớp 3: Bảng

Lớp 2:Các

số có hai chữ

số có hai chữ

chia 6; Chia

thành phần

số cho số có

số với số có

số có 2 chữ số

của phép

hai chữ số.

một chữ

cho số có một

cộng; Phép

Lớp 2:Các

số(không

chữ số; Phép

cộng trong

thành phần

phạm vi 20;

của phép trừ;

có hai chữ số

chia có dư;

Giải bài toán

Hơn, kém

với số có một

Bảng chia 7;

về thêm một

nhau bao

chữ số( có

Giảm đi một

số đơn vị;

nhiêu; Giải

nhớ); Bảng

số lần; Tìm số

Phép cộng(có

toán về bớt

nhân 7; Gấp

chia; Bảng

một số lên

chia 8; Bảng

nhớ) số có hai một số đơn vị;

nhớ); Nhân số chia hết, phép

chia 9; Chia

chữ số với số

Phép trừ trong

có một chữ

phạm vi 20;

Bảng nhân 8; số có 2 chữ số

số; Phép cộng

Bài toán về

Nhân số có ba cho số có một

( có nhớ) số

nhiều hơn, ít

chữ số với số

chữ số; Chia

có hai chữ số

hơn một số

có một chữ

số có ba chữ

với số có hai

đơn vị; Phép

số; Bảng nhân

số cho số có

chữ số; Phép

trừ(có nhớ) số 9; Nhân số có

một chữ số;

cộng(không

có hai chữ số

Giới thiệu

nhớ ) trong

cho số có một số có một chữ

nhiều lần;

4 chữ số với

bảng chia;

phạm vi 1000;

chữ số; Phép

số; Nhân số

Chia số có

Phép cộng(có

trừ (có nhớ)

có 5 chữ số

bốn chữ số

nhớ) trong

số có hai chữ

với số có 1

cho số có một

phạm vi 1000.

số cho số có

chữ số.

chữ số; Bài

Lớp 3: Phép

hai chữ số;

Lớp 4: Nhân

toán liên quan

cộng các số

Phép

với số có một

đến rút về đơn

trong phạm vi

trừ(không

chữ số; Tính

vị; Chia số có

10000; Phép

nhớ) trong

chất giao hoán

5 chữ số với

cộng các số

phạm vi 1000;

của phép

số có một

trong phạm vi

Phép trừ ( có

nhân; Nhân

chữu số.

100000.

nhớ) trong

với

Lớp 4: Chia

10,100,1000;

cho

Tính chất kết

10,100,1000;

Lớp 4: Tìm số phạm vi 1000. trung bình

Lớp 3: Phép

cộng; Phép

trừ các số

cộng; Tính

trong phạm vi

nhân; Nhân

cho một số;

chất giao

10000; Phép

với số có tận

Chia một số

hoán của phép

trừ các số

cộng; Tính

trong phạm vi

0; Nhân một

Chia một tích

chất kết hợp

100000.

số với một

cho một số;

hợp của phép Chia một tổng

cùng là chữ số cho một tích;

của phép

Lớp 4: Phép

tổng; Nhân

Chia hai số có

cộng; Phép

trừ; Phép trừ

một số với

tận cùng là

cộng phân số.

phân số.

một hiệu;

các chữ số 0;

Lớp 5: Cộng

Lớp 5: Trừ

Nhân với số

Chia cho số

hai số thập

hai số thập

có hai chữ số;

có hai chữ số;

phân; Tổng

phân.

Giới thiệu

Thương có

nhiều số thập

nhân nhẩm số

chữ số 0; Chia

phân.

có hai chữ số

cho số có ba

với 11; Nhân

chữ số; Phân

với số có ba

số và phép

chữ số; Phép

chia số tự

nhân phân số.

nhiên; Phép

Lớp 5: Nhân

chia phân số.

một số thập

Lớp 5: Chia

phân với một

một số thập

số tự nhiên;

phân cho một

Nhân một số

số tự nhiên;

thập phân với

Chia một số

10,100,1000;

thập phân cho

Nhân một số

10,100,1000;

thập phân với

Chia một số

một số thập

tự nhiên cho

phân.

một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân; Chia một số

tự nhiên cho một số thập phân; Chia một số thập phân cho một số thập phân.

Lớp

Chủ đề

Bài ( tiết )

Tên bài

1

Phép cộng, phép

16 – 18

Làm quen với phép cộng - dấu cộng

19 – 22

Phép công trong phạm vi 6

24-28

Phép cộng trong phạm vi 10

31

Làm quen với phép trừ - dấu trừ

32 – 36

Phép trừ trong phạm vi 6

38 – 42

Phép trừ trong phạm vi 10

77 -78

Phép cộng dạng 14 + 3

79 – 80

Phép trừ dạng 17 -2

82

Cộng, trừ số tròn chục

trừ trong phạm vi 10

Phép cộng, phép

83 – 84

Phép cộng dạng 14 + 25

85 – 86

Phép cộng dạng 14 + 25, 25+40

88 - 89

Phép trừ dạng 39 – 15

90 - 91

Phép trừ dạng 27 – 4, 63 – 40

12 -14

Phép cộng có nhớ trong phạm vi 20

17 -18

Bảng cộng có nhớ trong phạm vi 20

23 -24

Phép trừ có nhớ trong phạm vi 20

27 -28

Bảng trừ có nhớ trong phạm vi 20

33 – 34

Bài toán liên quan đến phép cộng,

trừ trong phạm vi 100

2

Phép cộng, phép trừ có nhớ trong phạm vi 20

phép trừ

Phép cộng, phép

46 -49

Phép cộng có nhớ trong phạm vi 100

54 – 57

Phép trừ có nhớ trong phạm vi 100

91

Làm quen với phép nhân

trừ có nhớ trong phạm vi 100

Phép nhân, phép

92 -93

Phép nhân

95 – 96

Bảng nhân 2

97 – 98

Bảng nhân 5

99

Làm quen với phép chia

100 – 102

Phép chia

103 -104

Bảng chia 2

105 – 106

Bảng chia 5

138 – 139

Phép cộng không nhớ trong phạm vi

chia

Phép cộng, phép

1000

trừ trong phạm vi 1000

140 – 141

Phép trừ không nhớ trong phạm vi 1000

148 - 149

Phép cộng có nhớ trong phạm vi 1000

151 – 152 3

Phép nhân và phép 18

Phép trừ có nhớ trong phạm vi 1000 Bảng nhân 6

chia trong phạm vi 1000

20

Nhân số có 2 chữ số với sốcó 1 chữ số (không nhớ)

21

Nhân số có 2 chữ số với số có 1chữ số (có nhớ)

23

Bảng chia 6

27

Chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số.

29

Phép chia hết, Phép chia có dư

31

Bảng nhân 7

35

Bảng chia 7

53

Bảng nhân 8

55

Nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số.

59

Bảng chia 8

63

Bảng nhân 9

67

Bảng chia 9

69 – 70

Chia số có 2 chữ số cho số có 1chữ số

71 – 72

Chia số có 3 chữ số cho số có 1chữ số

Phép cộng , phép

100

trừ, phép nhân,

Phép cộng các số trong phạm vi 100000

phép chia trong phạm vi 10000

102

Phép trừ các số trong phạm vi 100000

109 -111

Nhân số có 4 chữ số với số có 1chữ số

113 – 115

Chia số có 4 chữ số với số có 1chữ số

Phép cộng , phép trừ, phép nhân,

145

phép chia trong

Phép cộng các số trong phạm vi 100000

phạm vi 100000 147

Phép trừ các số trong phạm vi 100000

151 Nhân số có 5 chữ số với số có một chữ số

153 – 154

Chia số có 5 chữ sô với số có 1 chữ số

4

Phép cộng, phép

28

Phép cộng

29

Phép trừ

51

Nhân với 10, 100, 1000, … Chia

trừ, phép nhân, phép chia với các số tự nhiên

cho 10, 100, 1000, … 53

Nhân với số có tận cùng là chữ số 0

56

Nhân một số với một tổng

57

Nhân một số với một hiệu

59

Nhân với số có hai chữ số

61

Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11

62 – 63

Nhân với số có ba chữ số

66

Chia một tổng cho một số

67

Chia cho số có một chữ số

69

Chia một số cho một tích

70

Chia một tích cho một số

71

Chia hai số có tận cùng là các chữ số 0

72 – 75

Chia cho số có hai chữ số

77

Thương có chữ số 0

78 – 80

Chia số có 3 chữ số

83

Dấu hiệu chia hết cho 2

84

Dấu hiệu chia hết cho 5

86

Dấu hiệu chia hết cho 9

87

Dấu hiệu chia hết cho 3

II- Phép tính ( cộng, trừ, nhân, chia) trong bảng * Phép cộng, phép trừ trong bảng:

* Phép nhân, phép chia trong bảng

III- Quy tắc thực hành phép tính ( cộng, trừ, nhân, chia) ngoài bảng(với các số có nhiều chữ số) 1. Phép cộng không nhớ VD: Phép cộng không nhớ số có 3 chữ số

326

- Đặt tính: + B1: Viết số thứ nhât, sau đó xuống dòng viết tiếp số thứ hai sao

+ 253 _____ 579

cho các chữ số cùng hàng phải thẳng cột với nhau. + B2: Viết dấu “+” giữa 2 con số sao cho lệch về phía bên trái. Kẻ vạch k ẻ ngang dưới 2 con số.

- Tính: Cộng lần lượt các chữ số từ phải qua trái ( theo thứ tự hàng đơn vị - hàng chục - hàng trăm) 6 cộng 3 bằng 9 viết 9 2 cộng 5 bằng 7 viết 7 3 cộng 2 bằng 5 viết 5 Vậy 326 + 253 = 579 +) Cơ sở: 326 + 253 = 3 . 100 + 2 . 10 + 6 + 2 . 100 + 5 . 10 + 3 = ( 3 . 100 + 2 . 100 ) + ( 2 . 10 + 5 . 10 ) + ( 6 + 3 ) = 5 . 100 + 7 . 10 + 9 = 5 . 102 + 7 . 10 + 9 = 579

2. Phép cộng có nh ớ VD: Phép cộng có nhớ có 2 chữ số 36

- Đặt tính: + B1: Viết số thứ nhất, xuống dòng viết tiếp số thứ hai sao cho các

+ 47 _____ 83

chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau + B2: Viết dấu “+” giữa 2 con số sao cho hơi lệch về phía bên trái. Kẻ vạch ngang dưới 2 con số

- Tính: Cộng lần lượt các chữ số theo thứ tự từ phải qua trái\ 6 cộng 7 bằng 13 viết 3 nhớ 1 3 cộng 4 bắng 7 thêm 1 bằng 8 viết 8 +) Cơ sở

36 + 47 = 3 . 10 + 6 + 4 . 10 + 7 = ( 3 . 10 + 4 . 10 ) + 13 = 7 . 10 + 1 . 10 + 3 = 8 . 10 + 3 = 83

3. Phép trừ không nh ớ VD: Phép trừ không nhớ có 4 chữ số 5397

- Đặt tính: + B1: Viết số thứ nhất, xuống dòng viết số thứ 2 sao cho các chữ

1024 ______ 4373

số cùng hàng thẳng cột với nhau + B2: Viết dấu “-“ giữa 2 số sao cho hơi lệch về phía bên trái. Kẻ vạch ngang dưới 2 con số

- Tính: Thực hiện phép trừ lần lượt các chữ số theo thứ tự từ phải qua trái ( hàng đơn vị trừ hàng đơn vị, hàng chục trừ hàng chục...) 7 trừ 4 bằng 3 viết 3 9 trừ 2 bằng 7 viết 7 3 trừ 0 bằng 3 viết 3 5 trừ 1 bằng 4 viết 4 Vậy 5397 - 1024 = 4373 +) Cơ sở: 5397 - 1024 = ( 5 . 1000 + 3 . 100 + 9 . 10 + 7 ) - ( 1 . 1000 + 0 . 100 + 2 . 10 + 4) = 5 . 1000 + 3 . 100 + 9 . 10 + 7 - 1 .1000 - 2 . 10 - 4 = ( 5 . 1000 - 1 . 1000 ) + 3 . 100 + ( 9 . 10 - 2 . 10 ) + 3 = 4 . 1000 + 3 . 100 + 7. 10 + 3 = 4 . 103 + 3 . 102 + 7 . 10 + 3 = 4373

4. Phép trừ có nhớ VD: Phép trừ có nhớ số có 2 chữ số 40

- Đặt tính: như trên

-

- Tính : Thực hiện phép trừ các chữ số lần lượt từ phải sang trái

15

+ 0 không trừ được 5, lấy 10 trừ 5 bằng 5, viết 5 nhớ 1

___

+ 1 thêm 1 bằng 2, 4 trừ 2 bằng 2 viết 2 Vậy 40 - 15 = 25

25 +) Cơ sở

40 - 15 = 4 . 10 - ( 1 . 10 + 5 ) = 4 .10 - 1 . 10 - 5 = 3 . 10 + 1 . 10 - 1. 10 - 5 = ( 3 . 10 - 1 . 10 ) +( 1 . 10 - 5 ) = 2 . 10+ 5 = 25

5. Phép nhân không nhớ VD: Phép nhân không nhớ số có 2 chữ số với số có 1 chữ số 24

- Đặt tính sao cho các chữ số ở cùng hàng thì thẳng cột với nhau. Sau đó thực hiện nhân theo thứ tự từ phải qua trái

x 2

4 nhân 2 được 8 viết 8

____

2 nhân 2 được 4 viết 4

48

Vậy 24 x 2 = 48

+) Cơ sở 24 x 2 = ( 2 . 10 + 4 ) x 2 = 2 . 10 . 2 + 4 .2 = 4 . 10 + 8 = 48

6. Phép nhân có nhớ VD: Phép nhân có nhớ có 2 chữ số - Đặt tính sao cho các chữ số ở cùng hàng thì thẳng cột với nhau

- Tính: + Nhân hàng đơn vị của số ở dưới với số ở trên theo thứ tự từ trái qua phải 5 nhân 5 bằng 25, viết 5 nhớ 2

45

5 nhân 4 bằng 20 thêm 2 bằng 22, viết 22

x

+ Nhân hàng chục của số ở dưới với số ở trên theo thứ tự từ phải

25 ____

sang trái. Lưu ý: Khi viết tích riêng thứ 2 cần lùi về phía bên trái 1

225

cột so với tích riêng thứ nhất 2 nhân 5 bằng 10, viết 0 nhớ 1

90

2 nhân 4 bằng 8 thêm 1 bằng 9, viết 9

____ 1125

+ Cộng kết quả nhân của bước 2 và bước 3 được kết quả của phép tính Hạ 5 0 cộng 2 bằng 2 viết 2 9 cộng 2 bằ...


Similar Free PDFs