CÁC VỊ TRÍ VIỆC LÀM NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ CHUYÊN BIỆT TRONG LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM PDF

Title CÁC VỊ TRÍ VIỆC LÀM NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ CHUYÊN BIỆT TRONG LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM
Author Thạch Phạm
Course Phap luat dai cuong
Institution Trường Đại học Giao thông vận tải Thành phố Hồ Chí Minh
Pages 30
File Size 433.4 KB
File Type PDF
Total Downloads 34
Total Views 101

Summary

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TPỒ CHÍ MINHKHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TINTIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN CHUYÊN ĐỀTHỰC TẾ 1ĐỀ TÀI: CÁC VỊ TRÍ VIỆC LÀM NGÀNH CÔNG NGHỆTHÔNG TIN VÀ CHUYÊN BIỆT TRONG LĨNH VỰC PHÁTTRIỂN PHẦN MỀMGiảng viên hướng dẫn: Bùi Trọng HiếuThành phố Hồ Chí Minh - 2021DANH SÁCH NHÓMSTT H...


Description

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẾ 1

ĐỀ TÀI: CÁC VỊ TRÍ VIỆC LÀM NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ CHUYÊN BIỆT TRONG LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM

Giảng viên hướng dẫn: Bùi Trọng Hiếu

Thành phố Hồ Chí Minh - 2021

DANH SÁCH NHÓM

STT

1

2

3

4

Họ và tên

Huỳnh Phúc Tấấn (Nhóm trưởng)

Phạm Ngọc Thạch

Nguyêễn Trọng Tín

Trấền Đức Nguyên

MSSV

Nhiệm vụ

Tự đánh giá

2051120166

Đảm nhận công việc tm kiêấm, trình bày nội dung vêề chuyên biệt trong lĩnh vực phát triển phấền mêềm

Tham gia tôất vào quá trình hoàn thành tểu luận. (100%)

2051120179

Mở đấều, Kêất luận, Tham Khảo, Trình bày tểu luận

Tham gia tôất vào quá trình hoàn thành tểu luận. (100%)

2051120171

Tìm têấm, Trình bày nôi dung vêề phấền cơ sở lý thuyêất

Tham gia tôất vào quá trình hoàn thành tểu luận.(90%)

2051120149

Tìm kiêấm. Trình bày nội dung vêề phấền các ngành nghêề trong lĩnh vực công nghệ thông tn

Tham gia tôất vào quá trình hoàn thành tểu luận.

MỤC LỤC

ĐỀ MỤC

Trang

MỞ ĐẦU..........................................................................................................1 1. Lý do chọn đề tài..........................................................................................1 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu .......................................................2 3. Phạm vi nghiên cứu......................................................................................2 NỘI DUNG ..................................................................................................... 3 I. Cơ sở lý thuyết ..............................................................................................3 1. Các khái niệm của thuật ngữ liên quan đến đề tài.........................................3 1.1 Khái quát về việc làm...............................................................................3 1.1.1 Khái niệm việc làm.............................................................................3 1.1.2 Phân loại việc làm..............................................................................3 1.2.3 Một số việc làm của sinh viên công nghệ thông tin...........................3 1.2 Khái quát về lĩnh vực Công nghệ thông tin.............................................4 1.2.1 Công nghệ thông tin là gì?................................................................4 1.2.2 Ngành Công nghệ thông tin ..............................................................4 1.2.3 Ngành Công nghệ phần mềm............................................................4 II. Nội dung nghiên cứu.....................................................................................5 1. Các ngành nghề trong lĩnh vực công nghệ thông tin...................................5 1.1 Phát triển phần mềm................................................................................5 1.1.1 Phát triển phần mềm là gì?.................................................................5 1.1.2 Những lợi ích của việc phát triển phần mềm.....................................5 1.1.3 Các loại phần mềm hiện nay.............................................................6

1.1.4 Các mô hình phát triển phần mềm phổ biến hiện nay.......................6 1.1.5 Một số vị trí cụ thể trong lĩnh vực phát triển phần mềm....................6 1.2 Mạng máy tính và truyền thông dữ liệu..................................................7 1.2.1 Mạng máy tính và truyền thông dữ liệu là gì?....................................7 1.2.2 Những vị trí công việc cụ thể trong lĩnh vực mạng máy tính và 8truyền thông dữ liệu.........................................................................................8 1.3 An toàn thông tin......................................................................................8 1.3.1 An toàn thông tin là gì?......................................................................8 1.3.2 Các vị trí công việc cụ thể trong lĩnh vực an toàn thông tin.............8 1.4 Khoa học máy tính..................................................................................9 1.4.1 Khoa học máy tính là gì?....................................................................9 1.4.2 Những vị trí công việc cụ thể khi theo học khoa học máy tính.......10 1.5 Một số lĩnh vực khác.............................................................................10 2. Chuyên biệt về phát triển phần mềm...........................................................10 2.1 Lập trình viên - Kỹ sư phát triển phần mềm (Software Programmer). . .10 2.1.1 Khái niệm.........................................................................................10 2.1.2 Những yếu tố (tố chất/cá tính) phù hợp trở thành lập trình viên......11 2.1.3 Kiến thức, kỹ năng............................................................................11 2.1.4 Mức lương........................................................................................11 2.2 Kỹ sư thiết kế phần mềm (Software Designer).........................................14 2.2.1 Khái niệm.........................................................................................14 2.2.2 Những yếu tố (tố chất/cá tính) phù hợp trở thành kỹ sư thiết kế phần mềm.................................................................................................................14

2.2.3 Kiến thức, kỹ năng..........................................................................15 2.2.4 Mức lương.......................................................................................15 2.3. Kỹ sư kiểm thử phần mềm (Software Tester)........................................15 2.3.1 Khái niệm........................................................................................15 2.3.2 Những yếu tố (tố chất/cá tính) phù hợp trở thành kỹ sư kiểm thử 16phần mềm....................................................................................................16 2.3.3 Kiến thức, kỹ năng...........................................................................17 2.3.4 Mức lương........................................................................................17 2.4 Chuyên viên phân tích nghiệp vụ (System/Business Analyst)...............18 2.4.1 Khái niệm.........................................................................................18 2.4.2 Những yếu tố (tố chất/cá tính) phù hợp trở thành chuyên viên phân tích nghiệp vụ..................................................................................................19 2.4.3 Kiến thức, kỹ năng...........................................................................19 2.4.4 Mức lương........................................................................................19 2.5 Kỹ sư cầu nối (Bridge Software Engineer) 2.5.1 Khái niệm.........................................................................................20 2.5.2 Những yếu tố (tố chất/cá tính) phù hợp trở thành kỹ sư cầu nối......20 2.5.3 Kiến thức, kỹ năng...........................................................................21 2.5.4 Mức lương........................................................................................21 2.6 Quản lý dự án (Project Management)....................................................21 2.6.1 Khái niệm.........................................................................................21 2.6.2 Những yếu tố (tố chất/cá tính) phù hợp trở thành quản lý dự án.....22 2.6.3 Kiến thức, kỹ năng...........................................................................22

2.6.4 Mức lương........................................................................................22 KẾT LUẬN ...................................................................................................23 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................24

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài Trong hệ thống giáo dục thì giáo dục đại học có tác động mạnh mẽ đối với sự phát triển của loài người, đặc biệt là giai đoạn hiện nay khi mà khoa học công nghệ tiến bộ vượt bậc, kinh tế tri thức đang hình thành và phát triển. Sứ mạng đào tạo nguồn nhân lực của trường đại học, việc khai thác và sử dụng các nguồn nhân lực của giáo dục Việt Nam hiện nay là đề tài đang thu hút sự quan tâm đặc biệt của xã hội. Bởi vì, đào tạo và sử dụng con người không chỉ là vấn đề riêng của ngành Công Nghệ Thông Tin mà là của toàn xã hội của từng doanh nghiệp và của từng sinh viên. Trên thực tế, có không ít sinh viên khoa CNTT còn mơ hồ khi nhắc đến ngành nghề mà bản thân muốn theo đuổi và không có một lộ trình cụ thể để đạt được mục tiêu đó khi còn ngồi trên ghế giảng đường. Điều này làm sinh viên không tránh khỏi những lo toan suy nghĩ về việc làm trong tương lai của mình sau khi ra trường. Chính vì thế nhóm đã quyết tâm lựa chọn đề tài “Các vị trí việc làm ngành công nghệ thông tin và chuyên biệt trong lĩnh vực phát triển phần mềm” để tham gia nghiên cứu.

2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu : + Sinh viên khoa Công nghệ thông tin. + Các vị trí việc làm trong lĩnh vực Công nghệ thông tin. + Các vị trí chuyên biệt trong ngành Công nghệ phần mềm.

1

- Phương pháp nghiên cứu : + Sử dụng phương pháp thu thập thông tin, phân tích, đánh giá + Sử dụng phương pháp so sánh và đối chiếu.

3. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi: Trong và ngoài nước - Thời gian: Tất cả thông tin và số liệu được lấy từ năm 2021 trở về trước

2

NỘI DUNG

I. Cơ sở lý thuyết 1. Các khái niệm của thuật ngữ liên quan đến đề tài 1.1 Khái quát về việc làm 1.1.1 Khái niệm việc làm Việc làm hay công việc là một hoạt động được thường xuyên hoạt động để đổi lấy công việc thanh toán, thường là nghề nghiệp của một người. Một người thường bắt đầu một công việc bằng cách trở thành một nhân viên, người tình nguyện hoặc bắt đầu việc buôn bán. Thời hạn công việc có thể nằm trong khoảng một giờ (trong trường hợp các công việc lặt vặt). Nếu một người được đào tạo cho một loại công việc nhất định, họ có thể có một nghề nghiệp. Tập hợp hàng loạt các công việc trong cuộc đời của một người là sự nghiệp của họ. Một công việc phải có điểm đầu và điểm kết thúc, phải có mục tiêu kết quả, có nguồn lực. 1.1.2 Phân loại việc làm Toàn thời gian: là một định nghĩa chỉ một công việc làm 8 tiếng mỗi ngày hoặc theo giờ hành chính 8 tiếng mỗi ngày và 5 ngày một tuần. Bán thời gian: là định nghĩa mô tả việc làm không đủ thời gian giờ hành chính quy định của nhà nước 8 tiếng mỗi ngày và 5 ngày một tuần. Thời gian có thể dao động từ 0.5 đến 5 tiếng mỗi ngày và không liên tục. Làm thêm: là một định nghĩa mô tả một công việc không chính thức, không thường xuyên bên cạnh một công việc chính thức và ổn định. 1.1.3 Một số việc làm của sinh viên công nghệ thông tin - Nhân viên phân tích dữ liệu - Quản trị hệ thống - Lập trình viên - Kỹ sư phần mềm 3

- Nhân viên phân tích hệ thống. - Chuyên viên hỗ trợ, người sử dụng cuối cùng. - Thiết kế web/dịch vụ Internet. 1.2 Khái quát về lĩnh vực Công nghệ thông tin 1.2.1 Công nghệ thông tin là gì? Công nghệ thông tin (IT – Information Technology) được hiểu là một thuật ngữ bao gồm phần mềm, mạng lưới internet, hệ thống máy tính sử dụng cho việc phân phối và xử lý dữ liệu, trao đổi, lưu trữ và sử dụng thông tin dưới hình thức khác nhau. Nói đơn giản, Công nghệ thông tin là việc sử dụng công nghệ hiện đại vào việc tạo ra, xử lý, truyền dẫn thông tin, lưu trữ, khai thác thông tin. 1.2.2 Ngành Công nghệ thông tin Ngành Công nghệ thông tin thường phân chia thành 5 chuyên ngành phổ biến, bao gồm: Mạng máy tính truyền thông, kỹ thuật máy tính, khoa học máy tính, hệ thống thông tin, kỹ thuật phần mềm. Ngành Công nghệ thông tin được sử dụng ở hầu hết mọi lĩnh vực trong cuộc sống, nhưng được sử dụng phổ biến trong lĩnh vực kinh tế. Các dịch vụ cốt lõi để giúp thực thi các chiến lược kinh doanh đó là: Quá trình tự động kinh doanh, cung cấp thông tin, kết nối với khách hàng và các công cụ sản xuất. 1.2.3 Ngành Công nghệ phần mềm Công nghệ phần mềm là chuyên ngành nghiên cứu về hệ thống kỹ thuật, phần mềm máy tính. Cụ thể, ngành học này tập trung nghiên cứu về các hạ tầng phần mềm, cơ sở dữ liệu cũng như sự phát triển của các ứng dụng và hệ thống. Ngành tập trung vào việc xây dựng các ứng dụng giúp nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp và chất lượng đời sống con người.

II. Nội dung nghiên cứu 1. Các ngành nghề trong lĩnh vực công nghệ thông tin Công nghệ thông tin là một trong những ngành nghề hot nhất hiện nay. Lĩnh vực này khá là rộng và bao gồm rất nhiều ngành nghề khác nhau, vậy nên 4

cơ hội việc làm cũng rất là rộng mở. Có rất nhiều loại hình công việc trong ngành công nghệ thông tin từ bảo mật thông tin cho đến nhân viên kinh doanh thiết kế web... Tùy thuộc vào điểm mạnh và sự yêu thích của mỗi người thì có thể lựa chọn các ngành nghề phù hợp cho mình. Dưới đây là một số thông tin về một số lĩnh vực trong ngành công nghệ thông tin. 1.1 Phát triển phần mềm 1.1.1 Phát triển phần mềm là gì? Phát triển phần mềm nói đơn giản là việc áp dụng các ngôn ngữ lập trình để viết các đoạn mã mà máy tính có thể hiểu được và có thể giải quyết các vấn đề thực tế. Các vấn đề đó có thể là nhu cầu của khách hàng hay mục tiêu tiếp thị sản phẩm phần mềm. Phát triển phần mềm bao gồm các quá trình của kỹ nghệ phần mềm kết hợp với nghiên cứu mục tiêu tiếp thị. Hay nói cách khác, phát triển ứng dụng đề cập đến tập hợp những hoạt động của máy vi tính. Hoạt động này dành riêng cho quá trình khởi tạo, triển khai, thiết kế, hỗ trợ phần mềm 1.1.2 Những lợi ích của việc phát triển phần mềm - Giúp kinh doanh hiệu quả hơn - Giúp tiết kiệm thời gian lẫn chi phí - Giúp xử lý dữ liệu nhanh, chính xác 1.1.3 Các loại phần mềm hiện nay - Phần mềm hệ thống: thực hiện nhiều chức năng quan trọng trên máy tính bao gồm phần mềm vận hành, quản lý phần cứng..

5

- Phần mềm ứng dụng : hay còn gọi là ứng dụng, có tác dụng thực hiện 1 công việc nào đó mà người dùng muốn máy tính thực hiện. - Phần mềm độc hại: là phần mềm gây hại, làm hỏng thiết bị. Mục đích là để đánh cắp thông tin, lừa đảo .. 1.1.4 Các mô hình phát triển phần mềm phổ biến hiện nay - Mô hình thác nước(Waterfall) - Mô hình phát triển và kiểm thử phần mềm Agile - Mô hình phát triển tiếp cận lặp (iterative) - Mô hình phát triển phần mềm Scrum - Mô hình xoắn ốc (Spiral) - Mô hình phát triển phần mềm chữ V 1.1.5 Một số vị trí cụ thể trong lĩnh vực phát triển phần mềm - Nhà phát triển phần mềm. - Kỹ sư phần mềm. - Lập trình viên. - Lập trình viên Java. - Kỹ sư ứng dụng. - Lập trình viên .NET. - Kiến trúc sư hệ thống. 6

- Kiến trúc sư phần mềm. - Chuyên viên phát triển phần mềm. - Chuyên viên phân tích đảm bảo chất lượng phần mềm..... 1.2 Mạng máy tính và truyền thông dữ liệu. 1.2.1 Mạng máy tính và truyền thông dữ liệu là gì? Mạng máy tính & Truyền thông dữ liệu là một ngành nghiên cứu những nguyên lý của mạng, cách thiết kế, xây dựng một hệ thống mạng từ mạng nội bộ cho đến mạng

diện rộng có kết nối toàn cầu. Đồng thời ngành Mạng máy tính

& Truyền thông dữ liệu cũng cung cấp cho người học những kỹ năng tiên tiến trong việc phát triển ứng dụng trên các hệ thống máy tính nối mạng từ trung đến cao cấp. Đến với ngành học này, bạn sẽ hiểu và làm chủ được những công nghệ mạng phổ biến như thư tín điện tử, truyền tải tập tin, truyền thông thông tin, hay những công nghệ tiên tiến như điện toán đám mây, tính toán lưới, tính toán di động, xây dựng và vận hành data center, an toàn và bảo mật thông t Ngành Mạng máy tính & Truyền thông dữ liệu là một ngành phù hợp cho những bạn ham thích khám phá công nghệ, giao tiếp với nhiều người trên khắp hành tinh mà chỉ cần thông qua chiếc máy tính có kết nối mạng. Đồng thời, với những hiểu biết về mạng máy tính, các bạn có thể xây dựng được cho mình một không gian chuyên môn của mình trên Internet. 1.2.2 Những vị trí công việc cụ thể trong lĩnh vực mạng máy tính và truyền thông dữ liệu

7

- Chuyên viên quản trị mạng và hệ thống tại các ngân hàng, các trung tâm dữ liệu, các nhà cung cấp dịch vụ Internet (ISP) - Chuyên viên thiết kế mạng chuyên nghiệp: xây dựng các mạng máy tính an toàn, hiệu quả cho các đơn vị có yêu cầu - Chuyên viên phát triển phần mềm mạng - Chuyên viên phát triển ứng dụng trên di động và mạng không dây - Chuyên viên xây dựng và phát triển các ứng dụng truyền thông: VoIP, hội nghị truyền hình 1.3 An toàn thông tin 1.3.1 An toàn thông tin là gì? An toàn thông tin là hành động giảm thiểu các rủi ro, phòng ngừa , ngăn cản hoặc ngăn chặn sự truy cập, sử dụng, chia sẻ thông tin, tiết lộ, phát tán, phá hủy hoặc ghi lại những thông tin khi chưa được sự cho phép của chủ sở hữu. An toàn thông tin ngày nay được coi là vấn đề đáng lưu tâm hàng đầu của xã hội. Nó là một vấn đề ảnh hưởng đến các ngành kinh tế, khoa học – kỹ thuật và xã hội. 1.3.2 Các vị trí công việc cụ thể trong lĩnh vực an toàn thông tin - Chuyên viên bảo mật cơ sở dữ liệu - Chuyên viên tư vấn an toàn thông tin mạng - Chuyên viên điều tra tội phạm mạng - Chuyên viên chuyên quản trị bảo mật mạng và hệ thống 8

1.4 Khoa học máy tính 1.4.1 Khoa học máy tính là gì? Khoa học máy tính (tiếng Anh: Computer Science) là ngành nghiên cứu các cơ sở lý thuyết về thông tin và tính toán cùng sự thực hiện và ứng dụng của chúng trong các hệ thống máy tính. Khoa học máy tính là cách tiếp cận khoa học và thực tiễn để tính toán và các ứng dụng của nó và nghiên cứu có hệ thống về tính khả thi, cấu trúc, biểu hiện và cơ giới hóa các thủ tục (hoặc các thuật toán) cơ bản làm cơ sở cho việc thu thập, đại diện, xử lý, lưu trữ, truyền thông và truy cập thông tin. Một định nghĩa thay thế, gọn gàng hơn về khoa học máy tính là nghiên cứu về các quy trình thuật toán tự động hóa mà có thể nhân rộng trên quy mô lớn. Một nhà khoa học máy tính là chuyên gia về lý thuyết tính toán và thiết kế các hệ thống tính toán. Khoa học máy tính gồm nhiều ngành hẹp; một số ngành tập trung vào các ứng dụng thực tiễn cụ thể chẳng hạn như đồ họa máy tính, trong khi một số ngành khác lại tập trung nghiên cứu đến tính chất cơ bản của các bài toán tính toán như lý thuyết độ phức tạp tính toán). Ngoài ra còn có những ngành khác nghiên cứu các vấn đề trong việc thực thi các phương pháp tính toán. Ví dụ, ngành lý thuyết ngôn ngữ lập trình nghiên cứu những phương thức mô tả cách tính toán khác nhau, trong khi ngành lập trình nghiên cứu cách sử dụng các ngôn ngữ lập trình và các hệ thống phức tạp, và ngành tương tác người-máy tập trung vào những thách thức trong việc làm cho máy tính và công việc tính toán hữu ích, và dễ sử dụng đối với mọi người dùng. 1.4.2 Những vị trí công việc cụ thể khi theo học khoa học máy tính

9

- Chuyên viên phân tích, thiết kế, cài đặt các đề án công nghệ thông tin đáp ứng các ứng dụng khác nhau trong các cơ quan, công ty, trường học,.... - Chuyên viên lập dự án, lên kế hoạch, hoạch định chính sách phát triển các ứng dụng tin học, hoặc một lập trình viên phát triển các phần mềm hệ thống. - Làm việc trong các công ty sản xuất, gia công phần mềm trong nước cũng như nước ngoài. Làm việc tại các công ty tư vấn đề xuất giải pháp, xây dựng và bảo trì các hệ thống thông tin hoặc làm việc tại bộ phận công nghệ thông tin. - Cán bộ nghiên cứu khoa học và ứng dụng Công nghệ thông tin ở các viện, trung tâm nghiên cứu, cơ quan nghiên cứu của các Bộ, Ngành, các trường đại học, cao đẳng. - Giảng dạy các môn liên quan đến khoa học máy tính tại các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, dạy nghề và các trường phổ thông. 1.5 Một số lĩnh vực khác Ngoài những lĩnh vực hay những vị trí công việc kể trên thì công nghệ thông tin vẫn còn rất nhiều lĩnh vực cũng như nhóm ngành khác như: truyền thông đa phương tiện, nhúng, Robot và trí tuệ nhân tạo.....2.2. Đánh giá về thực trạng 2. Chuyên biệt về phát triển phần mềm 2.1 Lập trình viên - Kỹ sư phát triển phần mềm (Software Programmer) 2.1.1 Khái niệm Lập trình viên (ng...


Similar Free PDFs