chien-luoc-marketing-san-pham-mi-an-lien-hao-hao-cua-cong-ty-acecook-tai-thi-truong-viet-nam-2019-2020-2021-2022-2023CHIẾN LƯỢC MARKETING SẢN PHẨM MÌ ĂN LIỀN HẢO HẢO CỦA CÔNG TY ACECOOK NHẬT BẢN TẠI PDF

Title chien-luoc-marketing-san-pham-mi-an-lien-hao-hao-cua-cong-ty-acecook-tai-thi-truong-viet-nam-2019-2020-2021-2022-2023CHIẾN LƯỢC MARKETING SẢN PHẨM MÌ ĂN LIỀN HẢO HẢO CỦA CÔNG TY ACECOOK NHẬT BẢN TẠI
Author Ngọc Linh Trang Nguyễn
Course QHE 2021
Institution Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội
Pages 30
File Size 693.4 KB
File Type PDF
Total Downloads 64
Total Views 510

Summary

Download chien-luoc-marketing-san-pham-mi-an-lien-hao-hao-cua-cong-ty-acecook-tai-thi-truong-viet-nam-2019-2020-2021-2022-2023CHIẾN LƯỢC MARKETING SẢN PHẨM MÌ ĂN LIỀN HẢO HẢO CỦA CÔNG TY ACECOOK NHẬT BẢN TẠI PDF


Description

ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

BÀI TẬP MÔN MARKETING QUỐC TẾ Giảng viên : Trần Việt Dũng ĐỀ TÀI : CHIẾN LƯỢC MARKETING SẢN PHẨM MÌ ĂN LIỀN HẢO HẢO CỦA CÔNG TY ACECOOK NHẬT BẢN TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM ▫▫▫▫▫▫▫▫▫▫▫▫▫▫▫▫▫▫▫▫▫▫▫▫▫▫▫▫▫▫▫▫▫▫▫▫▫▫▫▫▫▫▫▫▫▫▫▫▫▫▫▫▫▫▫▫▫▫▫▫▫▫▫▫▫▫▫▫▫▫▫▫ NHÓM 6 : GỒM CÁC THÀNH VIÊN ĐẾN TỪ KHOA KT&KDQT LÊ DANH LAM

NGUYỄN THÀNH TRUNG

HOÀNG TUẤN LONG

ĐINH VIỆT DŨNG

NGUYỄN VIẾT DŨNG

LÊ VĂN NAM

VÕ TRỌNG NAM

PHAN THANH THẢO

HOÀNG TỐNG KHÁNH LINH

ĐẶNG MINH CHÂU

1

MỤC LỤC 1. Lời mở đâu..........................................................................................................3 1.1

Tại sao nhóm chọn thương hiệu và sản phẩm này........................................5

1.2 Tại sao nhóm chọn thị trường này....................................................................5 1.3 Tại sao doanh nghiệp chọn thị trường này.......................................................6 2. Giới thiệu về công ty...........................................................................................6 2.1

Lĩnh vực, sản phẩm kinh doanh....................................................................6

2.2

Tầm nhìn nhiệm vụ.......................................................................................7

2.3 Lịch sử hinh thành............................................................................................8 3. Phân tích môi trường vi mô.................................................................................8 3.1 Các trung gian, tổ chức, cá nhân marketing cho cty (các nhà thương mại, công ty vận chuyển, đại lý dịch vụ, trung gian tài chính)......................................8 3.2

Khách hàng...................................................................................................9

3.3

Đối thủ cạnh tranh.........................................................................................9

4. Chiến lược phân đoạn, định vị thị trường mục tiêu..........................................10 4.1

Phân đoạn thị trường...................................................................................10

4.1.1 Địa lý........................................................................................................10 4.1.2 Nhân khẩu................................................................................................11 4.1.3 Hành vi tiêu dùng.....................................................................................11 4.1.4 4.2

Lối sống................................................................................................12

Định vị thị trường.......................................................................................12

4.2.1 Xác định thị trường mục tiêu...................................................................12 4.2.2 Định vị thị trường.....................................................................................12 5. Chiến lược 4Ps..................................................................................................13 5.1 Sản phẩm........................................................................................................13 5.2 Giá cả..............................................................................................................13 5.3 Phân phối........................................................................................................13 2

5.4 Xúc tiến..........................................................................................................14 6. Môi trường vĩ mô..............................................................................................15 6.1

Địa lý...........................................................................................................15

6.2

Dân số.........................................................................................................16

6.3

Kinh tế.........................................................................................................17

6.4

Chính trị luật pháp......................................................................................17

6.5

Văn hoá xã hội............................................................................................17

6.6

Công nghệ...................................................................................................18

6.7 Điều kiện tự nhiên..........................................................................................19 7. Phân tích SWOT...............................................................................................19 7.1

Strength.......................................................................................................19

7.2

Weakness.....................................................................................................20

7.3

Opportunity.................................................................................................21

7.4

Threat..........................................................................................................22

7.5 Kết hợp S-O....................................................................................................23 7.6

Kết hợp S-T.................................................................................................23

7.7

Kết hợp W-O...............................................................................................23

7.8 Kết hợp W-T...................................................................................................23 8. Quá trình tiến vào thị trường.............................................................................24 8.1Hình thức thâm nhập.......................................................................................24 8.2

Quá trình thâm nhập....................................................................................24

8.3

Đối tác.........................................................................................................25

8.4 Chiến lược kinh doanh...................................................................................26 8.4.1 Chiến lược khác biệt hóa sản phẩm:........................................................26 8.4.2 Chiến lược tổng chi phí thấp:...................................................................27 9. Kết Luận............................................................................................................28

3

1. Lời mở đâu Trong xu thế xã hội đang phát triển như hiện nay , nền kinh tế trong nước và trên thế giới đang có nhiều thay đổi. Các doanh nghiệp là bộ phận trực tiếp chạy đua với sự thay đổi. Có những lý do liên quan đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp chẳng hạn như tăng trưởng thị phần, lợi nhuận… khiến doanh nghiệp không ngừng nỗ lực để giữ vững vị trí trên thị trường . Vấn đề nghiên cứu các chiến lược kinh doanh trong 1 DN là hết sức quan trọng và cần thiết, để DN tạo dựng được vị thế và thương hiệu trên thị trường. DN ngày nay phải cạnh tranh gay gắt, chịu sức ép đến từ nhiều phía trên thị trường. Muốn tồn tại và phát triển thì bản thân DN phải tìm ra giải pháp riêng để có thể đứng vững. 1.1Lí do chọn thương hiệu này - Không phải doanh nghiệp (DN) Nhật Bản nào khi tới Việt Nam cũng có tiềm lực tài chính hùng mạnh, nguồn vốn quy mô nhưng vì sao họ vẫn thành công và ngày càng “ăn nên làm ra” trên “đất khách quê người”? “Cái đầu” hay “tinh thần người Nhật” giúp họ trụ vững? - Câu trả lời là cả hai. Để có được thành công tại Việt Nam, nhiều doanh nhân Nhật Bản cũng phải lăn lộn tìm kiếm “nhà tài trợ”, tận dụng cả nguồn lực tại chỗ. Câu chuyện kinh doanh của AceCook Việt Nam có thể là bài học quý cho các DN Việt Nam - Thông thường để giải quyết bài toán thiếu vốn, các DN Việt Nam có xu hướng tìm đến các đối tác nước ngoài, bắt tay liên doanh. Theo ông Shoichi Namie, tổng giám đốc Công ty AceCook Việt Nam, giải pháp 4

“truyền thống” này đã bỏ qua những nguồn vốn tại chỗ vì “thực tế còn rất nhiều nhà đầu tư Việt Nam đang sở hữu nguồn vốn lớn nhưng chưa biết đầu tư để sinh sôi”. AceCook hiểu được điều này vì chính họ đã nhận được sự hỗ trợ từ một doanh nhân người Việt để vượt qua giai đoạn khởi nghiệp đầy gian truân vì thiếu vốn. - AceCook có mặt tại Việt Nam từ năm 1993 nhưng dưới hình thức liên doanh Vifon Acecook vì Vifon nắm 40% cổ phần. Tới năm 1995, Cty quyết định đầu tư sản xuất sản phẩm mì ăn liền Hảo Hảo. Sản phẩm mới ra đời đã nhận được sự chào đón của người dân, song sức sản xuất lại không đáp ứng được yêu cầu của thị trường. DN muốn mở rộng quy mô nhưng thiếu vốn vì theo tiêu chí kinh doanh của công ty mẹ tại Nhật Bản, DN con không được nhận trợ giúp về vốn mà phải tự xoay xở lấy ở địa bàn mới. Họ gõ cửa khắp các ngân hàng từ Nhật Bản tới Việt Nam nhưng đều bị từ chối cho vay vì không có bảo lãnh từ công ty mẹ của Acecook tại Nhật Bản. - Câu chuyện sẽ đi vào ngõ cụt nếu như Cty không tìm được một “Mạnh Thường Quân” người Việt quê ở Hưng Yên. Dù không kinh doanh mì ăn liền nhưng sau khi nghe AceCook thuyết trình về dự án, doanh nhân này đã quyết định đầu tư theo phương thức cho liên doanh AceCook thuê lại mặt bằng và cơ sở sản xuất với giá thấp gồm: Một nhà máy tại Hưng Yên và ba dây chuyền sản xuất mì ăn liền. Bằng cách sản xuất tại chỗ, AceCook tiết kiệm được chi phí vận chuyển từ nhà máy tại Tp.HCM ra Hà Nội (chi phí này thường chiếm 10% giá bán). Chất lượng cộng với giá thành hợp lý, Hảo Hảo trở thành sản phẩm chiến lược mang lại lợi nhuận cho Cty. Sau sáu năm đồng vốn ban đầu ngày càng sinh sôi, Cty đã có 30 dây chuyền sản xuất, từ một nhà máy đã phát triển thành tám nhà máy. Đến năm 2003, Acecook đã đủ lực mua lại các nhà máy đã thuê. Trước đó một năm, họ cũng mua lại 40% số vốn góp của Vifon ở đây để trở thành công ty 100% vốn nước ngoài. Hiện Ace Cook Việt Nam đã trở thành Cty sản xuất mỳ ăn liền đứng đầu ở Việt Nam với 70% thị phần, doanh thu hàng năm khoảng 4.500 tỷ đồng, xuất khẩu tới 30 nước trên thế giới. - Kinh nghiệm thành công của AceCook Việt Nam chính là biết tận dùng nguồn vốn địa phương để kinh doanh hiệu quả. Đây thực sự là bài học quý giá với mỗi DN Việt Nam trong bối cảnh kinh tế khó khăn, DN thiếu 5

vốn và khó vay ngân hàng như hiện nay. Một chi tiết được ông Shoichi Namie - nguyên Tổng giám đốc AceCook Việt Nam tiết lộ thêm, ấy là Ace Cook Việt Nam tuy là DN 100% vốn nước ngoài nhưng 99,9% nguồn nhân lực hiện có là người Việt, duy nhất Tổng Giám đốc là người Nhật. Sử dụng nguồn lao động tại địa phương cũng là chiến lược riêng mà Cty áp dụng nhằm tận dụng nguồn lao động tại chỗ, tạo nên môi trường làm việc “thuần Việt” để hoà nhập và gây dựng hình ảnh DN thân thiện với người dân Việt Nam. 1.2Lí do chọn dòng sản phẩm này - Xuất hiện vào những năm 80 thế kỷ trước, mì gói nhanh chóng trở thành món ăn quen thuộc với nhiều gia đình Việt. Còn tại thời điểm hiện nay, loại đồ ăn nhanh này tuy bị cho là không tốt với sức khỏe nhưng vẫn được nhiều gia đình quen dùng, thậm chí, khoảng 4-5 năm trở lại đây mức độ tiêu thụ mì gói tại thị trường Việt vẫn có mức tăng đột biến và được dự báo sẽ tiếp tục tăng. - Món ăn nhanh rẻ tiền - Đối với nhiều sinh viên và người lao động thì mì gói là món ăn khá quen thuộc do giá rẻ. Tại Hà Nội, một bát bún giá rẻ cũng phải 15.000 đồng, một tô phở “nhẹ nhàng” cũng mất 20.000 đồng, mua xôi dưới 5.000 không ai bán, thì có lẽ mì gói là một trong những món ăn ít ỏi “vừa ăn, vừa xì xụp” có thể mua với giá 3.000- 3.500 đồng. - Rất tiện lợi trong thời đại công nghiệp - Với nhiều người ăn mì gói không phải vì lý do kinh tế mà vì sự tiện lợi. Trong guồng máy công việc tại nhiều đô thị, có những người cả ngày lu bu chẳng có thời gian ra ngoài mua đồ thì mì gói được lựa chọn để họ có thể vừa ăn vừa làm việc. Hay với nhiều người lười nấu ăn thì một bát mì nóng cũng là cứu cánh thay cho đồ hộp hay đồ ăn nguội. 1.1 Tại sao nhóm chọn thương hiệu và sản phẩm này - Bởi vì Thị trường mì ăn liền Việt: Không để cửa cho Trung Quốc Ưu điểm của hàng Trung Quốc là giá rẻ, nhưng với thị trường mì ăn liền Việt Nam, hàng Trung Quốc hoàn toàn không có đất sống. Đây là chuyện khá lạ.

6

1.2 Tại sao nhóm chọn thị trường này - Viê Ÿt Nam là nước tiêu thụ mì ăn liền nhiều thứ tư thế giới, với 5,1 tỷ gói bán ra trong năm ngoái. - Đây là thống kê chính thức được HiêpŸ hô Ÿi Mì ăn liền Thế giới đưa ra - Viê Ÿt Nam chỉ đứng sau Trung Quốc (bao gồm cả Hong Kong), Indonesia và Nhâ Ÿt Bản về lượng m¡i gói tiêu thụ. - Các con số thống kê cho các nước nói trên năm 2012 là 44 tỷ gói ở Trung Quốc; 14,1 tỷ ở Indonesia; 5,4 tỷ ở Nhâ Ÿt và 5,1 tỷ ở ViêtŸ Nam - Lượng mì ăn liền tiêu thụ ở Viê Ÿt Nam tăng mạnh trong những năm gần đây. - Thống kê không chính thức nói ở Viê Ÿt Nam có khoảng 50 doanh nghiê Ÿp sản xuất mì ăn liền, thị trường tăng trưởng 15%-20% môtŸ năm. - Nhiều doanh nghiê Ÿp ViêtŸ Nam cũng sản xuất mì ăn liền cung cấp cho thị trường nước ngoài. Mô Ÿt số tâ Ÿp đoàn của người Viê Ÿt ở Đông Âu cũng khởi nguồn từ viê Ÿc sản xuất mì gói. (Vin Group của Phạm Nhật Vượng) 1.3 Tại sao doanh nghiệp chọn thị trường này - Món ăn nhanh rẻ tiền - Đối với nhiều sinh viên và người lao động thì mì gói là món ăn khá quen thuộc do giá rẻ. Tại Hà Nội, một bát bún giá rẻ cũng phải 15.000 đồng, một tô phở “nhẹ nhàng” cũng mất 20.000 đồng, mua xôi dưới 5.000 không ai bán, thì có lẽ mì gói là một trong những món ăn ít ỏi “vừa ăn, vừa xì xụp” có thể mua với giá 3.000- 3.500 đồng. - Rất tiện lợi trong thời đại công nghiệp - Với nhiều người ăn mì gói không phải vì lý do kinh tế mà vì sự tiện lợi. Trong guồng máy công việc tại nhiều đô thị, có những người cả ngày lu bu chẳng có thời gian ra ngoài mua đồ thì mì gói được lựa chọn để họ có thể vừa ăn vừa làm việc. Hay với nhiều người lười nấu ăn thì một bát mì nóng cũng là cứu cánh thay cho đồ hộp hay đồ ăn nguội. 2. Giới thiệu về công ty 2.1Lĩnh vực, sản phẩm kinh doanh

7

Là một nhà sản xuất mì ăn liền lâu đời tại Nhật Bản, Acecook đã tiên phong đầu tư vào thị trường Việt, hình thành nên 1 công ty liên doanh giữa Acecook Nhật Bản và một công ty thực phẩm tại Việt Nam. Acecook tập trung vào mảng đồ ăn chế biến sẵn ăn liền, hiện đang sở hữu được 6 nhà máy sản xuất trải rộng khắp cả nước. Sản phẩm của công ty rất đa dạng chủng loại kinh doanh trong và ngoài nước bao gồm các sản phẩm mì ăn liền, miến ăn liền, bún ăn liền, phở ăn liền,… Đi kèm với đó là những thương hiệu quen thuộc như Hảo Hảo, Lẩu Thái, Đệ Nhất, Phú Hương, Kingcook, Nicecook, Bestcook, Daily, Good, Oh Ricey, Slogan Trong suốt 20 năm qua , Các sản phẩm mì ăn liền của Vina Acecook không những phục vụ cho người tiêu dùng Việt Nam mà còn vươn mình ra các nước lân cận như: Singapore, Malaysia, Laos, Cambodia, Philippines,....”. Vì vậy, việc hướng tới sản phẩm toàn cầu hóa là điều tất nhiên

Vina Acecook đổi thương hiệu mới. Khởi điểm với mục tiêu mở ra chặng đường phát triển mới, tập đoàn Acecook lấy mốc 20 năm để thay đổi nhận diện với hình ảnh logo mới để phù hợp với chiến lược đưa thương hiệu Acecook phát triển ra toàn thế giới.

8

Với câu slogan mới “Cook happiness”, ngài tổng giám đốc, Kajiwara Junichi giải thích rằng: “Chúng tôi kỳ vọng, sản phẩm của mình sẽ tạo ra nụ cười và hạnh phúc cho người sử dụng”. Về phía ban giám đốc công ty, họ tự tin tuyên bố trước buổi họp báo rằng, họ dám làm dám chịu. Acecook Việt Nam cam kết đến mọi khách hàng trên toàn thế giới: “Chúng tôi sẽ luôn tiếp tục tạo nên và đem lại niềm hạnh phúc đến từng bữa ăn, từng trái tim của người tiêu dùng” 2.2Tầm nhìn nhiệm vụ Tầm nhìn: “ Acecook Việt Nam sẽ phát triển trở thành nhà sản xuất thực phẩm tổng hợp, mở rộng thành một nơi xuất khẩu khắp thế giới và là một Vina-Acecook mang tính toàn cầu, tích cực tham gia triển lãm, hội chợ trong và ngoài nước, tiến hành nhữnng hoạt động quảng cáo để người tiêu dùng trên thế giới tin dùng.” Sứ mạng:"Biểu tượng của chất lượng" là tôn chỉ mà công ty đã đặt ra ngay từ ban đầu và kiên định trong suốt quá trình phát triển. Các sản phẩm của Acecook Việt Nam luôn được thẩm định kỹ về chất lượng ngon, vệ sinh, dinh dưỡng cao…, nghiên cứu tìm hiểu phục vụ những nhu cầu của người tiêu dùng, thỏa mãn mọi nhu cầu khắt khe về ẩm thực. các nhà máy sản xuất của Acecook Việt Nam đều được trang bị hiện đại đảm bảo sản xuất sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế. 2.3 Lịch sử hinh thành - 15/12/1993 Thành lập công ty liên doanh Vifon Acecook - 7/7/1995 Bán sản phẩm đầu tiên tại Hồ Chí Minh - 28/02/1996 Tham gia thị trường xuất khẩu Mỹ, Thành lập chi nhánh Cần Thơ - 1999 Lần đầu tiên đoạt danh hiệu HVNCLC - 2000 Ra đời sản phẩm mì Hảo Hảo – Bước đột phá của công ty trên thị trường mì ăn liền - 2003 Hoàn thiện hệ thống nhà máy từ Bắc đến Nam - 2004 Chính thức đổi tên thành công ty TNHH Acecook Việt Nam và di dời nhà máy về KCN Tân Bình. - 2006 Chính thức tham gia thị trường gạo ăn liền bằng việc xây dựng nhà máy tại Vĩnh Long và cho ra đời sản phẩm Phở Xưa&Nay

9

- 2008 Đổi tên thành Công ty cổ phần Acecook Việt Nam (18/01), chính thức Trở thành thành viên chính thức của Hiệp hội MAL thế giới - 7/7/2010 Đón nhận Huân chương lao động hạng Nhất - 2012 Khánh thành nhà máy Hồ Chí Minh 2 hiện đại hàng đầu Đông Nam Á - 2015 Công Ty Cổ Phần Acecook Việt Nam đã thay đổi nhận diện thương hiệu mới

3.

Phân tích môi trường vi mô

3.1Các trung gian, tổ chức, cá nhân marketing cho cty (các nhà thương mại, công ty vận chuyển, đại lý dịch vụ, trung gian tài chính) - Trung gian phân phối: Để mì Hảo Hảo được phân phối rộng rãi và rộng khắp thì cần có một hệ thống cung cấp dịch vụ sản phẩm phù hợp: siêu thị, đại lý, cơ sở sỉ và lẻ,… trong đó bán lẻ là thích hợp và có số lượng đông nhất, tuy nhiên cần linh hoạt đối với từng vị trí, vùng miền,… Sản phẩm mì Hảo Hảo cần có nhiều loại sản phẩm để đáp ứng đầy đủ nhất nhu cầu của khách hàng. - Tổ chức cung cấp dịch vụ, bao gồm: nghiên cứu, quảng cáo, tư vấn. Trong đó quảng cáo là mạnh nhất vì Hảo Hảo là sản phẩm có mặt hàng thay thế nhiều nhất, quảng cáo giúp sản phẩm Hảo Hảo đễ dàng tiếp cận đến người tiêu dùng 3.2Khách hàng - Người tiêu dùng có ảnh hưởng quan trọng đến sự tồn tại của sản phẩm mì Hảo Hảo, do đó Acecook Việt Nam luôn chú trọng lấy lòng họ thông qua một loạt quảng cáo như “dội bom” vào người tiêu dùng hay các cuộc phỏng vấn người tiêu dùng cũng như các hoạt động cộng đồng nhằm kéo sự chú ý của mọi người tới Hảo Hảo. 3.3Đối thủ cạnh tranh - Mì ăn liền là một sản phẩm có tầm phủ sóng rộng rãi trên toàn quốc do nó đáp ứng được khẩu vị cũng như yêu cầu của mọi tầng lớp nhân dân. Do đó, cuộc đua giành giật thị trường mì ăn liền luôn diễn ra rất quyết liệt và hấp dẫn nhà đầu tư.

10

- Số liệu thống kê không chính thức cho thấy, tại Việt Nam có hơn 50 doanh nghiệp sản xuất mì ăn liền, sản lượng tiêu thụ khoảng 5 tỉ gói/năm, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt từ 15-20%. Trong con mắt các nhà đầu tư nước ngoài, Việt Nam trở thành một thị trường hấp dẫn và tiềm năng. Vì thế đã diễn ra một cuộc chiến vô cùng khốc liệt quanh gói mì ăn liền để giành thị phần. Vì vậy mì Hảo Hảo đang phải cạnh tranh với rất nhiều đối thủ để giành thị phần. - Đối thủ cạnh tranh của mì Hảo Hảo có thể chia thành 3 nhóm (dựa theo mức giá): giá thấp, giá trung bình và giá cao. Ở phân khúc giá thấp, giá của mỗi gói mì khoảng 1500 – 2500 đồng. Phân khúc giá trung bình mỗi gói mì đang được bán với mức giá 3000 – 4500 đồng/gói. Còn trong phân khúc giá cao, mỗi gói mì có giá từ 5000 – 10000 đồng. Phân khúc cấp thấp Đại diện: mì Vifon

Phân khúc cấp trung bình Đại diện: mì Tiến Vua

- Đã có mặt lâu năm tại thị trường Việt Nam - Có uy tín - Thương hiệu được nhiều người biết đến

- Gây ấn tượng với thông điệp quảng cáo: “Mì tiến vua – mì vì sức khỏe”, nhanh chóng chiếm được cảm tình người tiêu dùng ...


Similar Free PDFs