CHƯƠNG 2 - CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG PDF

Title CHƯƠNG 2 - CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
Course Triet 1
Institution Trường Đại học Sài Gòn
Pages 15
File Size 279.1 KB
File Type PDF
Total Downloads 20
Total Views 193

Summary

chủ nghĩa duy vật biện chứng-triết học Mac-Lenin...


Description

CHƯƠNG 2 CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG Ø Người soạn: ThS. Vũ Thị Tuyết Chinh (090.777.2429) Ø Đối tượng giảng: Liên thông điều dưỡng 2019 Ø Số tiết: 10 tiết (50 phút/1 tiết) ØThời gian: Tháng 08/2020

M(c đ+ch Xác lâ .p nh/ng hi0u biết cơ bản nh3t - thuô . c "hạt nhân l6 luâ .n" c7a thế gi8i quan phương pháp luâ .n triết h;c c7a ch7 nghi nIo cM trưOc c>i nIo cM sau vI c>i nIo quyết định c>i nIo?   

Vâ .t ch3t cR trư8c vP quyết đSnh 6 thức Þ Ch7 nghc vA ph[m trù vật ch@t Phạm trù vật ch3t ra đời cách đây hơn 2.500 năm trong thời kỳ cổ đại Hy Lạp. Nội dung c7a phạm trù nPy không phải b3t biến, mP đã cR sự biến đổi vP phát tri0n qua nhiều giai đoạn khác nhau. Từ thời cổ đại cũng đã xu3t hiện 02 trường phái: CNDT vP CNDV. t Quan niệm CNDT: - Quan niệm CNDT khách quan cho rằng: M;i vật trên thế gi8i đều do 01 lực lượng siêu tự nhiên nPo đR sáng tạo ra. Người ta g;i lực lượng siêu tự nhiên lP “Thượng đế” hay “Đức Chúa Trời”, lP “tinh thần tối cao”,…. - Quan niệm CNDT chủ quan cho rằng: Thế gi8i không t[n tại khách quan bên ngoPi con người mP phụ thuộc vPo 6 thức, cảm giác c7a con người. H; khẳng đSnh: CR thế gi8i lP vì con người cR cảm giác về thế gi8i. Æ T3t cả nh/ng quan niệm duy tâm nRi trên đều trái v8i khoa h;c, đều trực tiếp hay gián tiếp gắn liền v8i tôn giáo, đều cản trở năng lực sáng tạo c7a quần chúng nhân dân lao động. t Quan niệm CNDV: Từ thời cổ đại đã cR nh/ng quan đi0m duy vật sơ khai c7a các nhP triết h;c thời cổ đại giải thích thế gi8i. Thời kỳ nPy, h; đ[ng nh3t vật ch3t v8i một trạng thái nPo đR c7a vật ch3t. Tuy cOn mang tính trực quan nhưng cơ bản lP đúng, vượt lên quan đi0m c7a thần h;c hay tôn giáo. Chẳng hạn: ª Phương Tây: - Talét - Anaximen

: Nư8c : Không khí

- Hêraclít

: Lửa

- Ămpêđôclơ

: Đ3t, nư8c, lửa vP không khí

- Anaximendơrơ

: Apeiron

- Arixtốt

: Đ3t, nư8c, lửa, không khí vP ê te.

- Lơ-xip vP Đêmôcrit

: Nguyên tử

Ở Phương Tây quan niệm về thế gi8i nPy c3u tạo từ nguyên tử lP giai đoạn cuối cùng c7a thời kỳ cổ đại.

ª Phương Đông: - CR quan niệm về Ngũ hInh (kim, mộc, hỏa, th7y, thổ), coi đR lP cơ sở vật ch3t c7a m;i vật. - Đạo vô vi c7a Lão Tử; thuyết Âm dương è Nh/ng quan niệm nRi trên về gi8i tự nhiên, mặc dù cOn mộc mạc vP cR nhiều thiếu xRt, song về căn bản lP đúng. ĐR lP cách giải thích gi8i tự nhiên bằng bản thân gi8i tự nhiên, mP không cần đến thần linh, thượng đế. * TRm lại: Mặc dù cR nhiều cố gắng trong việc l6 giải ngu[n gốc c7a thế gi8i, nhưng do bS hạn chế về hoPn cảnh lSch sử vP bS chi phối bởi giai c3p nên các nhP triết h;c trư8c Mác không th0 trả lời đúng được cái bản nguyên c7a thế gi8i lP gì? Bằng cái nhìn trực quan, cảm tính, các nhP triết h;c gắn vật ch3t v8i nh/ng vật th0 cụ th0 nPo đR. b) Cuộc c>ch m[ng trong khoa h-c tự nhiên cuối thế kỷ XIC, đầu thế kỷ XX vI sự ph> sDn cEa c>c quan điểm duy vật siêu hYnh vA vật ch@t Thuyến nguyên tử luận c7a Democrit khẳng đSnh vật ch3t chính lP Nguyên tử, lP hạt bé nh3t, không cR khối lượng vP không th0 phân chia được n/a. H;c thuyết nPy lP lP chỗ dựa cho các nhP duy vật đ3u tranh chống lại các nhP duy tâm. - Đầu thế kỷ XV- XVIII, ở Châu Âu cùng v8i sự xu3t hiện công cụ lao động m8i, sự phát tri0n c7a công nghiệp vP thương nghiệp, cùng v8i nh/ng phát hiện khoa h;c, đặc biệt lP cơ h;c lượng tử cũng phát tri0n vượt bậc. Phạm trù vật ch3t đã cR bư8c phát tri0n m8i, chứa đựng nhiều yếu tố biện chứng. Niềm tin vPo các chân l6 trong cơ h;c c7a Niu-tơn đã khiến các nhP khoa h;c đ[ng nh3t vật ch3t v8i khối lượng. Kế thừa nguyên tử luận cổ đại, các nhP duy vật thời cận đại tiếp tục khẳng đSnh nh/ng nội dung trong nguyên tử luận c7a Đêmôcrít - Cuối thế kỷ XIX vP đầu thế kỷ XX, khoa h;c tự nhiên phát tri0n r3t mạnh đặc biệt lP các ngPnh vật l6 h;c vP nhiều phát minh l8n trong khoa h;c tự nhiên xu3t hiện như: + Năm 1895: Rơn Ghen phát hiện ra tia X + Năm 1896: Béc cơ ren phát huyện ra hiện tượng phóng xạ + Năm 1897: Tom xơn phát hiện ra điện tử + Năm 1902: Kaufman phát hiện ra hiện tượng khối lượng của điện tử thay đổi theo tốc độ vận động của nó. è Nh/ng phát minh nPy đã bác bỏ quan niệm siêu hình về vật ch3t. Một nhiệm vụ đặt ra lP phải khái quát nh/ng thPnh tựu m8i nh3t c7a khoa h;c đ0 đưa ra 01 đSnh ngh Cái chung -

C>i đơn nh@t: lP phạm trù triết h;c dung đ0 ch| nh/ng nét, nh/ng mặt, nh/ng thuộc tính … ch| cR ở một sự vật – hiện tượng, 1 kết c3u vật ch3t, mP không lặp lại ở nh/ng sự vật – hiện tượng, kết c3u vật ch3t khác.

+Nội dung Ch7 nghp luận -

-

Vì cái chung lP cái sâu sắc vP bản ch3t hơn cái riêng, do đR trong nhận thức vP thực ti}n phải tìm ra cái chung, vận dụng cái chung đ0 cải tạo cái riêng. Nếu không biết cái chung sẽ rơi vPo tình trạng mO mẫm, mù quáng. Vì cái chung ch| t[n tại trong cái riêng, nên b3t kì cái chung nPo khi áp dụng vPo trường hợp riêng cũng cần chú 6 đến đi0m cụ th0, không rơi vPo rập khuôn, giáo điều. Tạo điều kiện cho cái đơn nh3t vP cái chung chuy0n hRa lẫn nhau theo hư8ng tích cực.

 Nguyên nhân vI kết quD +Kh>i niệm: -

Nguyên nhân: LP phạm trù triết h;c dung đ0 ch| sự tác động lẫn nhau gi/a các mặt trong một sự vật hiện tượng hay gi/a sự vật – hiện tượng v8i nhau gây ra 1 biến đổi nh3t đSnh. Kết quD: LP phạm trù triết h;c dung đ0 ch| nh/ng biến đổi xã hội do sự tác động lẫn nhau c7a các mặt trong sự vật – hiện tượng hay gi/a các sự vật – hiện tượng.

+Nội dung:

-

-

Nguyên nhân sinh ra kết quả, vì vậy nguyên nhân bao giờ cũng cR trư8c kết quả. COn kết quả bao giờ cũng xu3t hiện sau nguyên nhân. Trong hiện thực mối liên hệ nhân – quả bi0u hiện r3t phức tạp. một kết quả cR th0 cR nhiều nguyên nhân vP một số nguyên nhân cR th0 sinh ra nhiều kết quả: + Nếu các nguyên nhân tác động cùng chiều thì sẽ thúc đ€y kết quả nhanh. + Nếu các nguyên nhân tác động ngược chiều thì sẽ hình thPnh kết quả chậm hơn. Gi/a nguyên nhân vP kết quả cR tính tương đối, cR sự chuy0n hRa tác động qua lại tạo thPnh chuỗi liên hệ nhân – quả vô cùng vô tận.

+X nghĩa phương ph>p luận -

Trong hoạt động nhận thức vP thực ti}n cần tôn tr;ng tính khách quan c7a mối liên hệ nhân – quả. Phải xác đSnh đúng nguyên nhân đ0 giải quyết v3n đề nảy sinh 1 cách phù hợp. Kết quả cR th0 tác động lại nguyên nhân. Do đR, trong hoạt động nhận thức vP thực ti}n cần khai thác vP tận dụng nh/ng kết quả đã đạt được đ0 thúc đ€y nguyên nhân.

b.Ba quy luật cơ bản c7a phép biện chứng  Quy luật mâu thuẫn + Vị tr+, vai trò cEa quy luật -

Vị tr+: LP 1 trong 3 quy luật cơ bản c7a Phép biện chứng duy vật Vai trò: Ch| ra ngu[n gốc, động lực c7a sự vận động vP phát tri0n c7a thế gi8i.

+Kh>i niệm -

-

Mâu thuẫn lP một phạm trù triết h;c dung đ0 ch| sự thống nh3t – đ3u tranh vP chuy0n hRa lẫn nhau gi/a các mặt đối lập trong môi sự vật – hiện tượng hay gi/a các sự vật – hiện tượng v8i nhau. Ví dụ: Đ[ng hRa- dS hRa trong trao đổi ch3t c7a cơ th0 Mâu thuẫn gi/a sống & chết -> Y h;c phát tri0n Mặt đối lập lP dung đ0 ch| nh/ng mặt, nh/ng thuộc tính, nh/ng khuynh hư8ng vận động trái ngược nhưng đ[ng thời lP điều kiện, tiền đề t[n tại c7a nhau.

+Nội dung Trong mội mâu thuẫn, các mặt đối lập vừa thống nh3t vừa mâu thuẫn v8i nhau. -

Thống nh3t c7a các mặt đối lập lP sự liên hệ, quy đSnh lẫn nhau lPm tiền đề cho sự t[n tại. Đ3u tranh c7a các mặt đối lập lP sự tác động qua lại – bPi trừ - ph7 đSnh lẫn nhau Đ3u tranh lP tuyệt đối Thống nh3t lP tương đối.

+X nghĩa phương ph>p luận -

Trong nhận thức vP thực ti}n cần phải

 Tôn tr;ng mâu thuẫn  Phát hiện mâu thuẫn  Phân tích mâu thuẫn  Nắm được ngu[n gốc, bản ch3t, khuynh hư8ng c7a sự vận động vP phát tri0n - Trong nhận thức vP thực ti}n cần phải phân biệt đúng vai trO, vS trí c7a các loại mâu thuẫn trong từng hoPn cảnh, đặc biệt cụ th0 nhằm tìm ra phương pháp giải quyết phù hợp.  Quy luật lượng – ch@t + Vị tr+, vai trò cEa quy luật -

Vị tr+: LP 1 trong 3 quy luật cơ bản c7a Phép biện chứng duy vật Vai trò: Ch| ra cách thức – con đường phát tri0n c7a các sự vật – hiện tượng c7a thế gi8i hiện thực khách quan, ngay cả con người vP xã hội loPi người

+Kh>i niệm -

-

-

-

Ch@t: lP phạm trù triết h;c dung đ0 ch| các thuộc tính, đặc đi0m c3u trúc nằm bên trong sự vật- hiện tượng nhằm xác đSnh xem sự vật đR lP gì, phân biện sự vật- hiện tượng nPy v8i sự vật – hiện tượng khác. Ví dụ: Thuộc tính c7a đường lP Ng;t Thuộc tính c7a muối lP Mặn Lượng: lP phạm trù triết h;c dung đ0 ch| con số, trình độ, quy mô phát tri0n c7a sự vậthiện tượng. Như vậy, khi đề cập đến lượng ta đề cập đến số lượng nhiều hay í, tốc độ nhanh hay chậm,… Độ: LP phạm trù triết h;c dung đ0 ch| sự thống nh3t gi/a ch3t vP lượng. Độ lP khoảng gi8i hạn mP tại đR sự thay đổi về lượng không dẫn đến sự thay đổi về ch3t. Điểm nút: LP phạm trù triết h;c dung đ0 chS thời đi0m mP tại đR mP sự thay đổi về lượng đã lPm thay đổi cơ bản về ch3t. B3t kì một sự vật – hiện tượng nPo cũng được gi8i hạn bởi 2 đi0m nút. BưOc nhDy: lP phạm trù triết h;c dung đ0 ch| sự chuy0n hRa về ch3t do sự tích lũy về lượng trư8c đR gây ra. Bư8c nhảy nR kết thúc 1 giai đoạn phát tri0n vP mở đầu cho giai đoạn tiếp thep

+Mối quan hệ biện chKng giGa ch@t vI lượng -

-

Triết h;c Mác – Lênin khẳng đSnh rằng ch3t vP lượng lP hai mặt đối lập nhau nhưng nR t[n tại trong cùng một sự vật- hiện tượng. Trong đR ch3t tương đối ổn đSnh cOn lượng thường xuyên biến đổi. Nhưng hai mặt nPy cR mối liên hệ biện chứng v8i nhau vP nR t[n tại không tách rời nhau. B3t kỳ một sự vật- hiện tượng nPo muốn thay đổi về ch3t thì phải không ngừng tích lũy dần về lượng trong gi8i hạn độ nh3t đSnh, sau đR dẫn đến đi0m nút. Khi đến đi0m nút thì chúng ta bắt buộc phải thực hiện bư8c nhảy đ0 thay đổi về ch3t c7a sự vật.

-

Khi cR ch3t m8i ra đời th| nR đ[ng thời kết thúc một giai đoạn c7a sự vật- hiện tượng, đ[ng thời nR lP đi0m khởi đầu c7a giai đoạn tiếp theo.

+X nghĩa phương ph>p luận -

Trong hoạt động nhận thức – thực ti}n, con người muốn cR sự thay đổi về ch3t thì con người không ngừng tích lũy dần về lượng vì đây lP quy luật chung, quy luật phổ biến. Con người chúng ta phải sử dụng linh hoạt 2 hình thức bư8c nhảy. Khi tích lũy đ7 về lượng thì phải thực hiện bư8c nhảy đ0 chuy0n sang sự thay đổi về ch3t. Con người chúng ta phải chú tr;ng cả 2 mặt cả ch3t vP lượng vì 2 mặt nPy đều t[n tại trong sự vật – hiện tượng.

III. LX LUẬN NHẬN THỨC 1. Quan niệm vA nhận thKc trong lịch sv triết h-c (nghiên cKu gi>o trYnh) 2. LJ luận nhận thKc cEa chE nghĩa duy vật biện chKng a. C>c nguyên tắc cEa lJ luận nhận thKc duy vật biện chKng - Thừa nhận thế gi8i vật ch3t t[n tại khách quan bên ngoPi vP độc lập v8i 6 thức c7a con người. - Công nhận cảm giác, tri giác, 6 thức nRi chung lP hình ảnh ch7 quan c7a thế gi8i khách quan. - L3y thực ti}n lPm tiêu chu€n đ0 ki0m tra hình ảnh đúng, hình ảnh sai c7a cảm giác , 6 thức nRi chung. b. NguZn gốc, bDn ch@t cEa nhận thKc - Thừa nhận sự t[n tại khách quan c7a thế gi8i vP khả năng nhận thức c7a con người - Nhận thức lP một quá trình biện chứng cR vận động vP phát tri0n - Nhận thức lP quá trình tác độn biện chứng gi/a ch7 th0 nhận thức vP khách th0 nhận thức trên cơ sở hoạt động thực ti}n c7a con người - Nhận thức lP quá trình phản ánh hiện thực khách quan một cách tích cực, năng động, sáng tạo c7a con người trên cơ sở thực ti}n mang tính lSch sử cụ th0. c. Thực tiễn vI vai trò cEa thực tiễn đối vOi nhận thKc  Kh>i niệm Thực ti}n lP toPn bộ hoạt động vật ch3t, cảm tính cR mục đích, mang tính lSch sử - xã hội nhằm cải biến tự nhiên vP xã hội.  Vai trò cEa thực tiễn đối vOi nhận thKc - Thực ti}n lP cơ sở động lực c7a nhận thức + Thực ti}n cung c3p tPi liệu, vật liệu cho nhận thức c7a con người + Thực ti}n luôn đề ra nhu cầu vP phương hư8ng phát tri0n c7a nhận thức; rèn luyện các giác quan c7a con người ngPy cPng tinh tế hơn, hoPn thiện hơn. - Thực ti}n lP mục đích c7a nhận thức + Nhận thức c7a con người lP nhằm phục vụ thực ti}n, soi đường, dẫn dắt, ch| đạo thực ti}n.

+ Tri thức ch| cR tác dụng khi nR áp dụng vPo thực ti}n - Thực ti}n lP tiêu chu€n đ0 ki0m tra chân l6 d. C>c giai đo[n cơ bDn cEa qu> trYnh nhận thKc - Nhận thKc cDm tính lP sự phản ánh trực tiếp khách th0 thông qua các giác quan.( Cảm giác, tri giác, bi0u tượng) - Nhận thKc lJ t+nh thông qua tư duy trừu tượng, con người phản ánh sự vật một cách gián tiếp, khái quát vP đầy đ7 hơn.(Khái niệm, phán đoán, suy l6)  Sự thống nh3t gi/a Từ trực quan sinh động -> Tư duy trừu tượng -> Thực ti}n - Quá trình nhận thức được bắt đầu từ thực ti}n vP ki0m tra trong thực ti}n - Kết quả c7a nhận thức cảm tính vP nhận thức l6 tính được thực hiện trên cơ sở c7a hoạt động thực ti}n. - VOng khâu c7a nhận thức được lặp đi lặp lại nhưng sâu hơn về bản ch3t. trên cơ sở giải quyết mâu thuẫn gi/a chưa biết vP đã biết , gi/a biết ít vP biết nhiều, gi/a chân l6 vP sai lầm. e. Chân lJ (nc gi>o trYnh)...


Similar Free PDFs