Cntcmas dasdas a sda sdsa PDF

Title Cntcmas dasdas a sda sdsa
Author Trụ Trẻ Trâu
Course Hóa học nước và ăn mòn kim loại
Institution Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
Pages 30
File Size 1014.2 KB
File Type PDF
Total Downloads 18
Total Views 62

Summary

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘIVIỆN CƠ KHÍTRUNG TÂM KỸ THUẬT CƠ KHÍ-------******-------BÀI GIẢNG BAN CƠ KHÍ 5THÍ NGHIỆM CNCTMHọ và tên SV : ............................................................................Mã số SV : ............................................................................


Description

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

VIỆN CƠ KHÍ TRUNG TÂM KỸ THUẬT CƠ KHÍ

-------******-------

BÀI GIẢNG BAN CƠ KHÍ 5

THÍ NGHIỆM CNCTM Họ và tên SV : ............................................................................ Mã số SV

: ............................................................................

Mã lớp học

: ............................................................................

Địa điểm

:.............................................................................

Ghi chú

:.............................................................................

Hà Nội, 2021

BÀI THỨ 1 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ ĐỘ CẮT ĐẾN ĐỘ BÓNG BỀ MẶT I. 1.

Mục đích – Yêu cầu: Nắm được các yếu tố ảnh hưởng đến độ bóng bề mặt và yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất là hình dáng lưỡi cắt và chế độ cắt.

2. 3.

Làm quen với dụng cụ đo độ bóng bề mặt đối với sinh viên không phải ngành Chế tạo máy và biết sử dụng thành thạo thêm đối với sinh viên ngành Chế tạo máy. Vẽ được biểu đồ quan hệ giữa chiều cao nhấp nhô Rz với 2 yếu tố s và v của chế độ cắt.

4.

Biết sơ bộ chọn chế độ cắt cho hợp lý với cấp độ bóng.

Hình 1.2 Mẫu thí nghiệm ảnh hưởng của s - v đến độ bóng bề mặt. II. 1. -

Trình tự tiến hành thí nghiệm: Chuẩn bị thí nghiệm: Mẫu thí nghiệm : 1 mẫu. Dao tiện ngoài: 1 con, với thông số hình học

1  450 ,  10 0 ,  10 0 ,  00 , f 1,5 -

Vật liệu dao: T15K6.

-

Mũi tâm quay: 1 cái.

-

Máy thí nghiệm: 1K62.

2. Gá mẫu thí nghiệm lên máy tiện 1K62, một đầu cặp vào mâm cặp 3 trấu và một đầu chống tâm như hình vẽ. 3. Gá dao vào bàn dao, điều chỉnh sao cho mũi dao ngang với tâm máy, đầu dao nhô ra từ 25- 40 mm. 4. Tiến hành cắt để xét ảnh hưởng của lượng chạy dao S đến độ bóng bề mặt. Để làm được điều này ta cắt 6 đoạn đầu của mẫu với tốc độ cắt v= 120 m/phút và chiều sâu cắt t = 1mm còn lượng chạy dao thay đổi như sau: s1 = 0,28 mm/vòng . s2 = 0,23 mm/vòng . s3 = 0,195 mm/vòng .

s4 = 0,15 mm/vòng . s5 = 0,11 mm/vòng s6 = 0,07 mm/vòng .

Hình 1.3 Sơ đồ thí nghiệm ảnh hưởng của chế độ cắt đến độ bóng bề mặt. Trong đó: 1- Mâm cặp.

3- Mũi tâm quay.

2- Mẫu thí nghiệm.

4- Dao cắt.

5. Tiến hành cắt để xét ảnh hưởng của tốc độ cắt đến độ bóng bề mặt. Để làm được điều đó ta cắt 6 đoạn còn lại của mẫu với lượng chạy dao s = 0,07 mm/vòng, chiều sâu cắt t = 1mm còn tốc độ cắt v thay đổi lần lượt đối với các đoạn như sau: v1 = 160 m/ph v4 = 20 m/ph v2 = 80 m/ph v3 = 40 m/ph

v5 = 10 m/ph v6 = 5 m/ph

Chú ý: Ở đây tốc độ cắt là m/phút nhưng ở máy lại cho tốc độ cắt là vòng/phút. Vậy trước khi tiến hành cắt phải qui đổi từ m/phút sang v/phút theo công thức: 1000.v n  .D Trong đó:

n: Tốc độ cắt tính bằng v/ph. v : Tốc độ cắt tính bằng m/ph. D: Đường kính ngoài của mẫu thí nghiệm tính bằng mm.

Khi đã tính được n ta sẽ chọn tốc độ cắt nào của máy gần với nó và cắt theo tốc độ ấy. 6. Đem mẫu đã cắt lên máy đo độ bóng MUC 11 để đo độ cao nhấp nhô tại các đoạn. Phải đo tất cả các đoạn từ đoạn số 1 đến đoạn 12.

III. Mẫu báo cáo thí nghiệm: 1. Tên thí nghiệm. ---------------------------------------------------------------------------------------2. 3.

Tiến hành trên máy (kiểu, tính năng) --------------------------------------------------------------Máy đo độ bóng(kiểu, tính năng) -------------------------------------------------------------------

4. Vật liệu dao, thông số --------------------------------------------------------------------5. Vật liệu gia -------------------------------------------------------------------------------------6.

Hình vẽ mẫu và sơ đồ thí nghiệm.

7.

Kết quả thí nghiệm (Lập bảng) Bảng1.1: Kết quả thí nghiệm

ST T

Chế độ cắt v

s

Góc độ dao t





Rz

1 2 3 .

Lập biểu đồ quan hệ Rz – s và Rz – v.

Rz2

Rz 3

Rz4

học. công.

Cấp độ bóng

Chiều cao nhấp nhô

1

8.

hình

Rz5

Rz 6

Rz7



9.

Nhận xét kết quả thí nghiệm.

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

BÀI THỨ 2 I.

XÁC ĐỊNH HỆ SỐ CỨNG VỮNG CỦA MÁY TIỆN. Mục đích – Yêu cầu:

1.

Nắm vững và phân biệt được độ cứng vững và hệ số cứng vững của máy.

2.

Vẽ được biểu đồ quan hệ tải trọng, chuyển vị của các bộ phận máy.

3. 4.

Tính được hệ số cứng vững của bộ phận máy và toàn máy. Sử dụng và làm quen với dụng cụ thí nghiệm như: lực kế, đồng hồ so.

Hình 2.3 Hình chụp thực tế của hệ thống thí nghiệm trên máy tiện vạn năng Sơ đồ bao gồm : Chi tiết được gá trên 2 mũi tâm đặt trong lòng ụ trước và ụ sau máy tiện 1K62. Tại điểm giữa của chi tiết đặt lực kế vào bàn dao để đo trị số lực tác dụng từ bàn dao. Khi có lực tác dụng theo phương y ụ trước, ụ sau, bàn dao xê dịch đi một lượng nhất định. Dùng 3 đồng hồ 2,4,6 để đo lượng chuyển vị đó. II. Trình tự thí nghiệm: 1. Chuẩn bị các dụng cụ cần thiết cho thí nghiệm như: Một trục dài 300 mm có  100,3 đồng hồ có độ chính xác 0,01 , 3 đồng hồ so, 2 mũi tâm côn, 1 lực kế, máy thí nghiệm 1K62. 2. Tháo mâm cặp ra khỏi máy, gá trục tâm lên 2 mũi tâm ụ trước và ụ sau của máy, kẹp chặt bằng cách quay tay tâm của ụ sau (ụ động) để lấy mũi tâm bên phải vào tâm lỗ của trục. Chú ý: Khi gá trục phải điều chỉnh mặt đầu sao cho vỏ ụ động cách mặt đầu một đoạn l có trị số tương đương với đường kính D của trục theo bẳng sau:

Dmax(mm) l(mm)

100 50

125 60

160 70

400 140

3. Gá lực kế vào giữa bề mặt và đài dao của bàn dao. Điều chỉnh sao cho điểm đặt của lực nằm trên đường sinh và ở chính giữa tâm. Chú ý điều chỉnh lực găng ban đầu khoảng 3-4 vạch để lực kế khỏi bị rơi (giá trị mỗi vạch chia của lực kế là 2,5 kg). 4. Gá 3 đồng hồ lên máy (2 chiếc ở băng máy, 1 chiếc ở bàn dao. Lắp 3 đồng hồ so lên giá. Điều chỉnh sao cho mũi tì của đồng hồ tì vào phần trục của mũi tâm và đi ngang tâm chi tiết (đối với 2 đồng hồ đo chuyển vị của ụ trước và ụ sau) và tì lên thành đứng của đài dao (đối với 1 đồng hồ đo chuyển vị của bàn dao). Cả 3 đồng hồ đo chuyển vị điều chỉnh độ găng ban đầu khoảng 10 vạch (mỗi vạch của đồng hồ ứng với 0,01mm). 5. Quay bàn dao ngang đi vào để tác dụng 1 tải vào hệ thống công nghệ. Quay từ từ đến khi lực đạt giá trị giới hạn Pmax = 160kg. (tương ứng với 64 vạch của lực kế) thì ngừng tác dụng. Sau đó quay bàn dao ngang đi ra để giảm dần tải trọng về O. 6. Điều chỉnh tất cả đồng hồ về vị trí O. 7. Tăng tải trọng dẫn mỗi lần là 20kg. (tương ứng với 8 vạch trên lực kế). Mỗi lần tăng lực lại đọc chuyển vị tại ụ trước, ụ sau, bàn dao. Tăng dần cho đến khi lực đạt Pmax thì dừng lại. Tiến hành bằng cách quay bàn dao ngang đi vào. 8. Sau đó giảm tải trọng dần dần mỗi lần là 20kg. Qua mỗi lần giảm lực lại đọc và ghi chuyển vị tại 3 khâu, giảm lực dần cho đến khi lực bằng 0 thì dừng lại. Tiến hành bằng cách quay bàn dao ngang đi ra. 9. Giữ nguyên trị số của 3 đồng hồ đo chuyển vị tiếp tục tăng tải dần dần và giảm tải dần dần lần thứ 2. Qua mỗi lần tăng và giảm lực lại đọc và ghi kết quả chuyển vị. 10. Xây dựng biểu đồ quan hệ tải trọng chuyển vị tại 3 khâu: ụ trước, ụ sau( cả lần 1 và 2 vẽ chung vào 1 biểu đồ). Giải thích khoảng cách giữa 2 đường tăng và giảm tải của lần 1 và 2. 11. Xác định hệ số cứng vững của từng khâu ứng với trường hợp lực Pmax. Sau đó tính hệ số cứng vững của toàn máy khi x=L/2. III. 1. 2. 3. 4. 5.

Mẫu báo cáo thí nghiệm: Tên thí nghiệm. Tên máy thí nghiệm: kiểu, đặc tính. Các dụng cụ đo: lực kế, giá trị mỗi vạch chia. Sơ đồ thí nghiệm: giới thiệu nguyên lý tiến hành. Xây dựng biểu đồ tải trọng , chuyển vị ở 3 khâu : ụ trước, bàn dao, ụ sau. Mỗi khâu vẽ

một biểu đồ. Trong mỗi biểu đồ vẽ 2 đường của 2 lần thí nghiệm: 6. Tính hệ số cứng vững của các khâu và của toàn máy ứng với tải trọng giới hạn: P max J ut  ( kg / m) 2.y ut (max)

J bd 

P max ( kg / m) ybd (max)

J us 

P max ( kg /  m) 2. yus (max)

Trong đó: Jus , Jut , Jbd hệ số cứng vững của ụ sau, ụ trước và bàn dao. yut , yus , ybd Chuyển vị tại ụ trước, ụ sau và bàn dao ứng với lực giới hạn Pmax tính được độ mềm dẻo của toàn máy: Wmáy = Wbd+ 1/4 (Wut+ Wus) Và hệ số cứng vững của toàn máy: Jmáy = 1/Wmáy 7. Nhận xét kết quả thí nghiệm. So sánh hệ số cứng vững giữa 3 khâu. Nhận xét khoảng cách giữa tăng và giảm tải của 2 lần thí nghiệm.

Kết quả thí nghiệm: Lần 1: Chỉ số lực Tải trọng tác dụng TT Ụ trước Bàn dao Ụ sau kế 1 2 3 4 5 6 7 8 9

0 20 40 60 80 100 120 140 160

0 10 20 30 40 50 60 70 80

0 20 40 60 80 100 120 140 160

0 10 20 30 40 50 60 70 80

Chuyển vị của các khâu Ụ trước Bàn dao Tăng Giảm Tăng Giảm 0 2 0 3 3 3,5 5 8 5 4,5 8 11 6,5 7 12 15 8 9 17 19 10 11 21 22 12 13 24 26 14 15 28 29 16 31

Tăng 0 5 9 13 17 20 24 28 32

Chuyển vị của các khâu Ụ trước Bàn dao Tăng Giảm Tăng Giảm 2 3 3 8 3,5 4,5 8 12 5 6,5 13 17 7 8 18 21 9 10 22 24 11 12 26 28 12,5 14 29 31 15 16 32 34 17 35

Ụ sau Tăng 3 7 10 14 18 21,5 25 29 33

Ụ sau Giảm 3 6 10 14 18 22 26 30

Lần 2: TT 1 2 3 4 5 6 7 8 9

Tải trọng tác dụng Chỉ số lực Ụ trước Bàn dao Ụ sau kế 0 20 40 60 80 100 120 140 160

0 10 20 30 40 50 60 70 80

0 20 40 60 80 100 120 140 160

0 10 20 30 40 50 60 70 80

Giảm 5 9 12 16 20 23 27 32

Biểu đồ tải trọng, chuyển vị ụ trước:

Biểu đồ tải trọng, chuyển vị ụ sau:

Biểu đồ tải trọng, chuyển vị bàn dao:

Tính toán, nhận xét kết quả thí nghiệm: -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

BÀI THỨ 3 XÁC ĐỊNH ĐỘ CỨNG VỮNG ĐỘNG CỦA MÁY TIỆN BẰNG PHƯƠNG PHÁP CẮT. I. Mục đích – Yêu cầu: 1. Nắm được cơ sở lý luận của phuong pháp xác định độ cứng vững động bằng phương pháp cắt. 2. Tính toán độ cứng vững thực tế trong trạng thái làm việc của máy 3.

Lập được biểu đồ tải trọng – chuyển vị chính xác so sánh với trường họp tĩnh ở bài trước

II.

Khái niệm:

Thực tế trong quá trình cắt kim loại ở trên máy tiện lực cắt luôn luôn thay đổi do rung động,do phôi liệu không đều…nên dẫn đến chuyển vị của các khâu trên hẹ thống công nghệ thay đổi qua từng giai đoạn, từng thời điểm. Vì vậy phương pháp xác định hệ số cũng cững tính không phản ánh đúng tình trạng làm việc của máy. Để đánh giá đúng độ cứng vững làm việc của máy khi làm việc ta dùng phương pháp đo độ cứng vững của máy khi làm việc. Thí nghiêm này dựa trên nguyên tắc gia công phôi với lượng dư không đều ( Tạo được chiều sâu cắt thay đổi qua các thời điểm) dẫn đến lực cắt sẽ thay đổi. Phôi có lượng dư cắt không đều có thể tạo bằng phôi có độ lệch tâm, phôi có độ côn hoặc phôi có bậc.. Với thí nghiệm này ta dùng phôi có độ lệch tâm là thuận tiện, khi gia công phôi lệch tâm sau một vòng quay của phôi chiều sâu cắt thay đổi từ tmax rồi lại giảm dần từ tmax đến tmin. Do đó lực cắt hướng kính Py cững thay đổi từ Pymin đến Pymax rồi từ Pymax đến Pymin. Từ đó dẫn đến biến dạng đàn hồi của hệ thống công nghệ cũng biến đổi từ ymin đến ymax rồi từ ymax đến ymin. Trị s...


Similar Free PDFs