Đại cương về phát triển doanh nghiệp sản phẩm mới - Grade: A PDF

Title Đại cương về phát triển doanh nghiệp sản phẩm mới - Grade: A
Author Jung Jin
Course Kinh tế phát triển
Institution Đại học Quốc gia Hà Nội
Pages 40
File Size 996.6 KB
File Type PDF
Total Downloads 2
Total Views 283

Summary

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐẠI CƯƠNG VỀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆPTÊN ĐỀ TÀI: THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP KINH DOANH SẢN PHẨM BÌNH NƯỚC THÔNG MINH BON BON (HYPERCOOL BOTTEL)Sinh viên thực hiện : Nhóm WINX Lớp: QH 2019 E QTKD CLC Giảnh viên: TS. Tạ Minh HàHà Nội – 2021BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH ...


Description

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ---------------------------

ĐẠI CƯƠNG VỀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP KINH DOANH SẢN PHẨM BÌNH NƯỚC THÔNG MINH BON BON (HYPERCOOL BOTTEL)

Sinh viên thực hiện: Nhóm WINX Lớp:

QH 2019 E QTKD CLC4

Giảnh viên:

TS. Tạ Minh Hà

Hà Nội – 2021

BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN STT

Họ và tên

Mã sinh viên Mức độ tham gia BT nhóm

1

Trương Thị Minh Thoa

19051590

100%

2

Lê Tiến Hiếu

19051470

100%

3

Lại Mai Anh

19051413

100%

4

Nguyễn Thúy Hằng

19051459

100%

5

Nguyễn Quang Mạnh

19051518

100%

6

Trần Phương Linh

19051511

100%

7

Nguyễn Thị Thùy Dương

19051646

100%

8

Lã Tùng Quân

19051565

100%

9

Vũ Huy Hoàng

19051476

100%

10

Nguyễn Thị Huyền Trang

19051608

100%

MỤC LỤC: PHẦN 1: TỔNG QUAN GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY ................................... 5 1.1. Tổng quan về công ty ................................................................................. 5 1.2. Lĩnh vực hoạt động .................................................................................... 6 1.3. Tầm nhìn .................................................................................................... 6 1.4. Sứ mệnh...................................................................................................... 6 1.5. Triết lý kinh doanh..................................................................................... 7 1.6. Giá trị cốt lõi............................................................................................... 7 PHẦN 2: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH ............................... 9 2.1. Môi trường vĩ mô ....................................................................................... 9 2.1.1 Môi trường văn hoá xã hội .................................................................... 9 2.1.2. Môi trường chính trị và pháp luật ........................................................ 9 2.1.3 Môi trường công ngh: .......................................................................... 9 2.1.4. Môi trường t nhin............................................................................ 10 2.1.5. Môi trường kinh t: ............................................................................. 11 2.2. Môi trường vi mô ..................................................................................... 11 2.2.1. Yu tố khách hàng............................................................................... 11 2.2.2. Yu tố đối thủ cạnh tranh ................................................................... 12 2.2.3. Yu tố cung ứng sản xuất .................................................................... 12 2.2.4. Yu tố năng lc của doanh nghip ..................................................... 12 PHẦN 3. XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH ................................ 14 3.1. Viễn cảnh: ................................................................................................ 14 3.2. Mục tiêu kinh doanh: .............................................................................. 14 3.3. Xác định được đối tượng khách hàng .................................................... 15 3.4. Xây dựng bản đồ chiến lược.................................................................... 15 3.5. Nhóm các chiến lược đề xuất .................................................................. 20 3.5.1. Chin lược cạnh tranh tạo s khác bit: ............................................ 20 3.5.2. Chin lược phát triển sản phẩm: ........................................................ 20 3.5.3. Chin lược nâng cao chất lượng sản phẩm: ...................................... 20 3.5.4. Chin lược phát triển thị trường: ....................................................... 21

3.5.5. Chin lược hội nhập về phía trước:.................................................... 21 3.5.6. Chin lược hội nhập dọc về phía sau: ................................................ 21 3.5.7. Chin lược thu hút nguồn nhân lc: ................................................... 21 3.5.8. Chin lược marketing: ........................................................................ 22 3.5.9. Chin lược lin doanh lin kt: .......................................................... 22 PHẦN 4. XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC MARKETING................................. 23 4.1. Mục tiêu: .................................................................................................. 23 4.2. Phân tích cơ hội và thách thức đặt ra qua ma trận SWOT ................... 23 4.3. Đề xuất chiến lược Marketing ................................................................ 26 4.3.1. Chin lược sản phẩm: ......................................................................... 26 4.3.2. Chin lược về giá ................................................................................ 27 4.3.3. Chiến lược phân phối.......................................................................... 28 4.3.4. Chin lược chiu thị: .......................................................................... 30 4.4. Chương trình hoạt động .......................................................................... 33 4.5. Kết quả kinh doanh dự kiến của công ty năm 2022............................... 35 4.6. Công cụ kiểm tra theo dõi kế hoạch Marketing ..................................... 36 4.6.1. Chỉ số đo lường Marketing offline ..................................................... 36 4.6.2. Đo lường hiu quả Marketing online ................................................. 37 PHẦN 5: TỔNG KẾT....................................................................................... 40

PHẦN 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY 1.1. Tổng quan về công ty - Tên: Công ty cổ phần Sáng tạo BC - Slogan: Big thinking - Creative thinking - Logo

- Loại hình doanh nghiệp: Công ty cổ phần - Sản phẩm kinh doanh: Bình nước thông minh Bon Bon (Hypercool Bottle) - Slogan sản phẩm: “Khi cần Bon Bon có, cồng kềnh quá có Bon Bon lo”

1.2. Lĩnh vực hoạt động Là công ty chuyên sản xuất hàng gia dụng có trụ sở chính tại Việt Nam được thành lập vào năm 2021. hoạt động chuyên về sản xuất và kinh doanh các sản phẩm sáng tạo, giúp khách hàng có những món đồ dùng thuận tiện hơn trong cuộc sống. Là một trong những doanh nghiệp tiên phong đi đầu với sản phẩm là bình nước tự động làm lạnh. 1.3. Tầm nhìn 

Trở thành một doanh nghiệp có chỗ đứng vững chắc trên thị trường

Cuộc cách mạng công nghệ 4.0 đang diễn ra vô cùng nhanh và mạnh mẽ trên thế giới. Cuộc cách mạng này đã và đang có những tác động vô cùng mạnh mẽ đến nhiều quốc gia đến thế giới, nó ảnh hưởng rất nhiều đến phong cách, lối sống, cách làm việc, sản xuất của con người trên toàn thế giới. Tại Việt Nam, công cuộc chuyển đổi để hội nhập cùng thế giới cũng diễn ra vô cùng mạnh mẽ. Đi cùng với sự hội nhập, thay đổi đi lên về công nghệ, nhu cầu của người dân cũng dần nâng cao hơn. Vì vậy, với những công nghệ tiên tiến của mình, BC hướng tới trở thành doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực điện tử gia dụng để mang đến cho mọi người cuộc sống tiện nghi, thoải mái nhất. Không chỉ ở Việt Nam, công ty Sáng tạo BC hy vọng với sự phát triển công nghệ hiện đại và những sản phẩm tiện lợi của mình, công ty sẽ tiến xa hơn vào thị trường khu vực cũng như thế giới. 1.4. Sứ mệnh 

Chỉ kinh doanh những sản phẩm đạt tiểu chuẩn bảo bảo vệ sức khoẻ người dùng

Để đáp ứng được nhu cầu ngày càng nâng cao của người Việt cũng như con người trên toàn thế giới, BC mang trong mình nhiệm vụ không ngừng nghiên cứu và phát triển những công nghệ tiên tiến, hiện đại để mang đến những sản phẩm, dịch vụ nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống của mọi nhà. Bên cạnh đó, vấn đề ô

nhiễm môi trường cũng đang là vấn đề nhức nhối và nhận được sự quan tâm lớn từ mọi người. Việc sử dụng năng lượng sạch, vật liệu thân thiện với môi trường sẽ là điều cần thiết để “giải cứu” trái đất khỏi những vấn đề đang gặp phải. Đi cùng với thực trạng môi trường trái đất và xu hướng hiện nay, chúng tôi cũng nghiên cứu những vật liệu, công nghệ, năng lượng sạch và sản phẩm thân thiện với môi trường để góp phần bảo vệ môi trường quanh chúng ta. 1.5. Triết lý kinh doanh - Khách hàng là trung tâm: luôn xác định khách hàng là nguồn sống, là trung tâm trong chiến lược phát triển và mục tiêu kinh doanh . - Chất lượng là linh hồn: luôn xác định đảm bảo về chất lượng dịch vụ là sự sống còn, là giá trị của doanh nghiệp trên thị trường. - Hiệu quả là thước đo: đặc biệt coi trọng hiệu quả hoạt động; đó là thước đo cho sự lớn mạnh , là lợi thế cạnh tranh và trách nhiệm xã hội. - Tinh thần: Sự tiến bộ và phát triển chỉ có thể được thực hiện nhờ sự nỗ lực và phối hợp của từng thành viên trong công ty. Trên tinh thần chung đó chúng tôi xin hứa sẽ hoàn thành nhiệm vụ của mình bằng sự cống hiến, siêng năng và chính trực. 1.6. Giá trị cốt lõi - Vì hạnh phúc đích thực: luôn giữ gìn và trân trọng sự hài lòng, niềm tin nơi khách hàng. - Vì sức khoẻ cộng đồng: luôn mang đến những sản phẩm chất lượng và góp phần giúp cho cuộc sống của mọi người trở nên tươi đẹp và hiện đại hơn - Thân thiện với môi trường: những sản phẩm chúng tôi mang đến cho khách hàng đều được tạo nên từ những chất liệu thân thiện và không gây hại đến môi trường

- Tiên phong khai phá với khát vọng chiến thắng: dẫn đầu xu thế luôn luôn là mục tiêu của chúng tôi, luôn luôn cải tiến chất lượng sản phẩm để khách hàng có thể trải nghiệm sản phẩm hài lòng nhất có thể - Hợp tác cùng phát triển, hài hoà với đối tác cùng nhau đi lên: đối tác chính là khách hàng, cùng với sự hợp tác đó, cả hai giúp đỡ và cùng nhau phát triển và đi lên.

PHẦN 2: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH 2.1. Môi trường vĩ mô 2.1.1 Môi trường văn hoá xã hội - Trong năm 2020, dân số Việt Nam tăng với tốc độ tương đối nhanh ở mức 1,14% cùng với đó là xu hứng tiêu dùng hàng nội địa cũng tăng cao. Đây được xem là cơ hội kinh do anh đối với những doanh nghiệp kinh doanh những mặt hàng thiết yếu trong cuộc sống với một thị trường đầy tiềm năng và đang không ngừng phát triển. Trình độ dân trí của người dân cũng ngày càng được nâng cao, người dân đang dần quan tâm đến việc bảo vệ môi trường nhưng vẫn hướng đến sự tiện dụng. Đây cũng là nguồn cảm hứng để BC tạo ra sản phẩm bình nước thông minh Bon Bon. Năm 2020 và 2021, do ảnh hưởng của đại dịch Covid mà việc xuất khẩu và nhập khẩu gặp nhiều khó khăn, tuy nhiên xét ở góc độ tích cực thì đây là lợi thế để các doanh nghiệp trong nước nghiên cứu và phát triển ra các sản phẩm phù hợp người Việt hơn so với các doanh nghiệp nước ngoài. 2.1.2. Môi trường chính trị và pháp luật Việt Nam là một quốc gia với nền chính trị tương đối ổn định, nhà nước không ngừng khuyến khích các doanh nghiệp start up bằng các chính sách ưu tiên như hỗ trợ một phần kinh phí để kết nối các mạng lưới khởi nghiệp, hỗ trợ khởi nghiệp, đầu tư mạo hiểm của Việt Nam với khu vực và thế giới; kết nối và hỗ trợ một phần kinh phí để doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo tham gia các khóa huấn luyện tập trung ngắn hạn tại một số tổ chức thúc đẩy kinh doanh uy tín ở nước ngoài,… 2.1.3 Môi trường công nghệ:

- Với sự ra đời của các thiết bị công nghệ hiện đại ngày càng nhiều đã làm xuất hiện và tăng khả năng cạnh tranh của các sản phẩm cạnh tranh. Công nghệ tạo ra các sản phẩm mới nhưng cũng làm cho sản phẩm hiện có dễ lỗi thời, tạo áp lực cho các doanh nghiệp nhanh chóng phải đổi mới công nghệ để cạnh tranh. 2.1.4. Môi trường tự nhiên - Hiện nay, môi trường tự nhiên đang được các nước trên thế giới nhất mực quan tâm bởi lẽ sự phát triển của khoa học công nghệ của những nước tiên tiến đang gây tổn thương nghiêm trọng đến môi trường thiên nhiên của nhân loại. Những đe doạ và cơ may có dính đến bốn xu hướng trong môi trường thiên nhiên: • Sự khan hiếm nguyên vật liệu • Phí tổn về năng lượng gia tăng: dầu hoả, một trong số những nguồn tài nguyên có hạn nhưng không thể tái tạo lại được, đang tạo thành vấn đề hết sức quan trọng đối với sự phát triển trong tương lai • Mức độ ô nhiễm gia tăng: điều không thể tránh khỏi là một số hoạt động k nghệ sẽ làm thiệt hại đến chất lượng của môi trường thiên nhiên. Các chất thải hoá học, chất phóng xạ, và độ thu ngân trong biển đang ở mức nguy hiểm, sự vung vãi trong môi trường những vỏ đồ hộp, đồ nhựa, các chất liệu bao bì khác có tính chất phân hu theo đường sinh học. • Sự can thiệp mạnh mẽ của chính quyền trong việc quản trị tài nguyên thiên nhiên: nhiều cơ quan khác nhau đang đóng vai trò tích cực trong việc bảo vệ môi trường. Sự bảo vệ đó có thể sẽ làm cản trở sự phát triển trong việc gia tăng nhân dụng khi các cơ sở kinh doanh buộc phải mua thiết bị kiểm soát ô nhiễm thay vì mua thiết bị sản xuất tân tiến hơn. Những yếu tố nói trên có thể cần phải quan tâm đến môi trường thiên nhiên, vừa để đạt được những tài nguyên cần thiết, vừa để tránh làm thiệt hại đến môi

trường. Sản phẩm bình nước tự làm lạnh của BC cam kết về sự an toàn khi sử dụng và là một sản phẩm bảo vệ môi trường. 2.1.5. Môi trường kinh tế: - Môi trường kinh tế bao gồm các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng mua và cách thức tiêu dùng của khách hàng. Thị trường cần những người có khả năng mua. Tổng khả năng mua tu vào giá cả, thu nhập hiện tại, tiền tiết kiệm và tín dụng. 2.2. Môi trường vi mô 2.2.1. Yếu tố khách hàng Với sản phẩm bình nước tự làm lạnh, BC luôn hướng sản phẩm tới mọi đối tượng khách hàng: Nước chiếm đến tỉ lệ 70-80% trọng lượng cơ thể. Nước có khả năng cung cấp nguồn khoáng chất, vận chuyển chất dinh dưỡng, oxy cần thiết cho các tế bào, nuôi dưỡng tế bào trong mọi hoạt động của cơ thể. Nước sạch có chứa nhiều chất khoáng có lợi cho sức khỏe. Vì vậy ai cũng có nhu cầu bổ sung nước thường xuyên vào cơ thể. Đặc biệt là trong những ngày hè oi ả, khi chúng ta phải vận động nhiều dưới thời tiết nắng nóng hoặc đơn giản là phải làm việc trong thời tiết nóng bức thì những hụm nước mát là nhu cầu thiết yếu đối với mọi khách hàng. Việc bảo quản nước ở một hệ thống có thể tự làm mát thì lại vô cùng tiện dụng mà mọi khách hàng càng không thể bỏ qua. Sản phẩm luôn hướng tới mục đích và nhu cầu sử dụng của mọi khách hàng. Luôn coi khách hàng là thượng đế BC luôn tung ra nhiều chiến lược khác nhau nhằm tiếp cận khách hàng. Công ty luôn đưa ra nhiều chương trình khuyến mãi lấy khách hàng làm trung tâm. Sản phẩm của BC được quảng bá rộng rãi trên nhiều kênh phân phối, được khách hàng biết đến, tiếp cận và tin tưởng. BC áp dụng nhiều chương trình tri ân, cảm ơn khách

hàng đã tin tưởng và ủng hộ sản phẩm. Ngoài ra, BC còn còn áp dụng các chương trình giảm giá hấp dẫn phù hợp với nhu cầu thị trường. 2.2.2. Yếu tố đối thủ cạnh tranh - Đối thủ cạnh tranh trực ti ếp: Với tính năng cải tiến và hiện đại, hiện nay dòng sản phẩm bình đựng nước có khả năng tự làm lạnh như một chiếc tủ lạnh mini là sản phẩm mang tính độc quyền trên thị trường hiện nay, hơn hẳn so với các sản phẩm chai nhựa hay các loại bình giữ nhiệt thông thường . - Đối thủ tiềm năng: Tính năng độc quyền giúp khách hàng tiết kiệm được thời gian, không gian. Thay vì sử dụng các chai nhựa đựng nước, bỏ vào tủ lạnh hay sử dụng bình giữ nhiệt khá cồng kềnh thì việc bỏ nước vào thiết bị làm mát tiện lợi hơn rất nhiều, vừa bảo vệ môi trường, vừa đáp ứng được nhu cầu khách hàng. 2.2.3. Yếu tố cung ứng sản xuất - Để đảm bảo đáp ứng một sản phẩm tiện lợi đến tay khách hàng với một mức giá phù hợp, BC đáp ứng những nhu cầu sau : • Nhập nguyên liệu với một mức giá phù hợp qua các kênh phân phối chính, không qua trung gian. Để đảm bảo chất lượng sản phẩm tốt nhất đến tay người tiêu dùng, BC luôn có đội ngũ nhân công có trình độ cao với hệ thống máy móc sản xuất tiên tiến nhất. • Các nguyên liệu để sản xuất ra sản phẩm hầu hết đến từ Việt Nam để đảm bảo an toàn và có thể cung ứng được trong nhiều trường hợp. Ngoài ra, ban quản trị chú trọng theo dõi giá các mặt hàng cung ứng để đảm bảo một mức giá tốt nhất đến tay người tiêu dùng. 2.2.4. Yếu tố năng lực của doanh nghiệp

Môi giới trung gian gồm nhiều thành phần: đại lý, siêu thị, các kênh phân phối , nhà bán lẻ, các trang thương mại điện tử,… BC luôn quảng bá rộng rãi sản phẩm, truyền thông tới tay khách hàng, người tiêu dùng với tính năng vô cùng hiện đại và mới mẻ với mức giá tốt nhất. Ngoài ra, BC thường xuyên tổ chức hay tài trợ các hoạt động từ thiện , trao giải sản phẩm tới các em học sinh có thành tích học tập xuất sắc hay những gia đình có hoàn cảnh khó khăn. Không chỉ mang sản phẩm hiện đại, mới mẻ đến tay khách hàng mà BC mang cả tình thương đến cho mọi nhà. Bên cạnh đó, trung thực là yếu tố mấu chốt để tiếp cận thị trường: BC cam kết không hề dùng thủ đoạn tham nhũng, nỗ lực công khai các hợp đồng, tiếp cận khách hàng bằng sự trung thành sẽ luôn đảm bảo sự hài lòng của khách hàng đối với sản phẩm.

PHẦN 3. XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 3.1. Viễn cảnh: Là công ty có quy mô nhỏ, hoạt động trong thị trường nội địa, có lợi thế am hiểu hành vi tiêu dùng và trong bối cảnh ngành hàng gia dụng Việt Nam đang có tiềm năng phát triển lớn, viễn cảnh của công ty BC là giới thiệu sản phẩm ra thị trường, đạt tổng doanh thu năm đầu tiên là 50.000.000đ, trở thành doanh nghiệp đi đầu sở hữu kinh doanh sản phẩm bình đựng nước thông minh. 3.2. Mục tiêu kinh doanh: - Trong giai đoạn trước mắt, công ty định hướng mục tiêu trở thành công ty đi đầu trong mặt hàng bình nước thông minh có tổng doanh thu đạt 5o t, cung cấp sản phẩm chất lượng ổn định, đảm bảo hướng đến sự phát triển bền vững. BC sẽ đạt và duy trì mức độ tăng trưởng bình quân từ 10 – 20%/ năm giai đoạn 2021 – 2025. - Phát triển đa dạng hóa mẫu mã sản phẩm. Đảm bảo kết quả của chiến lược kết tinh trên sản phẩm. Nghiên cứu sản phẩm với tính năng vượt trội để có vị thế trên thị trường. Đảm bảo chất lượng. - Về thị trường: Đẩy mạnh các hoạt động tiếp thị quảng bá thương hiệu và sản phẩm của công ty trên thị trường. Thực hiện tốt chính sách chất lượng đối với khách hàng, để duy trì và phát triển thương hiệu, thị phần. Phát huy mọi nguồn lực để tiếp cận với thị trường rộng lớn hơn. Thực hiện đầu tư chiều sâu hệ thống phân phối trong nước, sắp xếp và tối ưu hóa hệ thống phân phối và lực lượng bán hàng - Nâng cao thu nhập bình quân của nhân viên nhằm cải thiện đời sống - Tìm kiếm và đào tạo nâng cao trình độ công nhân viên với mục tiêu làm chủ công nghệ mới, nắm bắt các quy trình, tiêu chuẩn trong sản xu ất các mặt hàng

gia dụng. C ải thiện môi trường làm việc và tạo cơ hội phát triển cá nhân để giữ chân người tài - Quản lý chặt chẽ chi phí, đảm bảo sử dụng nguồn vốn có hiệu quả; nâng cao năng lực tài chính, đảm bảo phát triển liên tục, ổn định, vững chắc. 3.3. Xác định được đối tượng khách hàng Sản phẩm bình nước thông minh Bon Bon là sản phẩm phù hợp với mọi đối tượng và mọi nhóm tuổi. Tuy nhiên tập khách hàng mà công ty tập trung chính vào là đối tượng khách hàng ở độ tuổi từ 14 tuổi – 22 tuổi bởi theo quan sát của ban quản trị: - Trẻ từ l ớp 8 trở lên bắt đầu phải đi học thêm, hoạt động nhiều ở ngoài trời. Các em cũng có nhu cầu đi chơi, dã ngoại cùng các bạn, vậy nên học sinh từ lớp 8 trở lên rất phù hợp với sản phẩm này. - Học sinh THPT và sinh viên cũng là đối tượng tiềm năng cho sản phẩm này bởi các bạn vẫn phải di chuyển nhiều cho các hoạt động học tập và giải trí của bản thân. - Với đối tượng khách hàng trên 22 tuổi, đây không phải là tệp khách hàng chính cho sản phẩm của nhóm bởi hầu hết họ làm việc ở công sở, hay những freelancer thường làm việc ở quán cà phê, đó là những nơi mà sản phẩm bình nước thông minh Bon Bon không thật sự cần thiết. 3.4. Xây dựng bản đồ chiến lược

CHIẾN LƯỢC NĂNG SUẤT

Cấu trúc chi

Tính hiệu

phí: Giảm chi

quả:

phí thiết kế mẫu sản phẩm, dùng TÀI

phần mềm miễn

CHÍNH


Similar Free PDFs