Đồ án thiết kế hệ thống phân loại sản phẩm PDF

Title Đồ án thiết kế hệ thống phân loại sản phẩm
Author Sênh Mặc
Course Nguyên lý máy
Institution Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
Pages 44
File Size 2.7 MB
File Type PDF
Total Downloads 435
Total Views 1,022

Summary

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG PHÂN LOẠI SẢN PHẨM1. Khái niệm và ứng dụng: Hệ thống phân loại sản phẩm là hệ thống điều khiển tự động hoặc bán tự động nhằm chia sản phẩm ra các nhóm có cùng thuộc tính với nhau để thực hiện đóng gói hay loại bỏ sản phẩm hỏng. Có nhiều cách phân loại hệ thống phân lo...


Description

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG PHÂN LOẠI SẢN PHẨM 1. Khái niệm và ứng dụng: Hệ thống phân loại sản phẩm là hệ thống điều khiển tự động hoặc bán tự động nhằm chia sản phẩm ra các nhóm có cùng thuộc tính với nhau để thực hiện đóng gói hay loại bỏ sản phẩm hỏng. Có nhiều cách phân loại hệ thống phân loại sản phẩm. Ví dụ:  Dựa trên phương thức điều khiển chia ra hệ thống tự động hay bán tự động, có sự tham gia của con người hay không mức độ đến đâu, điều khiển bằng PLC, vi xử lí.  Theo màu sắc: màu sắc sẽ được cảm biến màu nhận biết chuyển sang tín hiệu điện rồi qua bộ chuyển đổi ADC về bộ xử lí.  Theo trọng lượng, kích thước bên ngoài. Ngoài ra còn nhiều cách phân loại khác tùy vào yêu cầu và sự khác biệt của phôi với nhau. Ứng dụng của hệ thống phân loại sản phẩm trong thực tế (Máy tách màu): a) Cấu tạo:

Hình 1.1 Cấu tạo cơ bản của máy tách màu  Bộ rung: Nguyên liệu đổ xuống bộ rung sẽ được phân bổ đều xuống máng. Độ rung nhanh hay chậm sẽ quyết định năng suất của máy tách màu nhiều hay ít.  Máng: là bộ phận định hình dòng chảy cho nguyên liệu. Có 2 loại máng trơn và máng rãnh.

 Camera: Quan sát và ghi lại hình ảnh của từng hạt nguyên liệu, sau đó gửi thông tin cho Hệ thống CPU xử lý.  Hộp quang học (Hộp camera trước và sau): Phía trước máy có 2 dãy đèn led trên, 1 dãy đèn led dưới và 1 đèn bảng nền hỗ trợ cho camera phía sau. Tương tự, phía sau máy cũng có 2 dãy đèn led trên, 1 dãy đèn led dưới và 1 đèn bảng nền hỗ trợ cho camera phía trước.  Hệ thống CPU điều khiển: Là nơi phân tích hình ảnh của camera gửi về, khi phát hiện hạt phế phẩm, Hệ thống CPU sẽ truyền thông tin cho Súng hơi.  Súng hơi: Nhận thông tin từ Hệ thống CPU sẽ thổi một lượng hơi vừa đủ để đẩy những hạt phế phẩm ra ngoài.  Lọc khí: để lọc nước, dầu, dị vật trong không khí nhằm đảm bảo nguồn khí sạch cung cấp cho Súng hơi. b) Nguyên lý hoạt động:

Hình 1.2 Nguyên lý hoạt động của máy tách màu Nguyên liệu từ phễu cấp liệu sẽ chảy vào Bộ rung và được bộ này phân bố đều vào các máng. Máng rãnh giúp định hình dòng nguyên liệu. Khi rời máng, dòng nguyên liệu sẽ được camera quan sát và ghi nhận hình ảnh, sau đó gửi thông tin về Hệ thống CPU điều khiển. CPU phân tích hình ảnh và phát hiện phế phẩm truyền thông

tin đến Súng Hơi. Súng hơi thổi một lượng hơi vừa đủ để đẩy hạt phế phẩm ra ngoài, những hạt thành phẩm theo quán tính sẽ rơi vào phễu thành phẩm. 1.2 Nguyên lý hoạt động: Hệ thống hoạt động trên nguyên lý dùng các cảm biến để xác định chiều cao của sản phẩm. Sau đó dùng cơ cấu chấp hành để phân loại sản phẩm có chiều cao,khác nhau. Cơ cấu chấp hành có thể là xylanh đẩy, cần gạt được dẫn động từ động cơ…

Hình. Mô hình phân loại sản phẩm trong thực tế

CHƯƠNG 2: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG 2.1. Băng tải: Đây là thành phần không thể thiếu của hệ thống phân loại sản phẩm. Nó có nhiệm vụ vận chuyển phôi tới vị trí thao tác, bên dưới có trang bị hệ thống con lăn. Nguồn động lực chính của băng tải chính là đông cơ điện: động cơ một chiều, động cơ 3 pha lồng sóc hay servo… tùy vào yêu cầu hệ thống. Để tạo ra momen đủ lớn cho băng tải cần nối trục động cơ với hộp giảm tốc rồi mới ra tải. Hai đầu băng tải có puli băng tải là vòng kín quấn quanh puli này. Băng tải làm từ vật liệu nhiều lớp, thường là hai có thể là cao su. Lớp dưới là thành phần chịu kéo và tạo hình cho băng tải, lớp trên là lớp phủ. 1. Bộ phận kéo cùng các yếu tố làm việc trực tiếp mang vật. 2. Trạm dẫn động, truyền chuyển động cho bộ phận kéo. 3. Bộ phận căng, tạo và giữ lực căng cần thiết cho bộ phận kéo. 4. Hệ thống đỡ (con lăn, giá đỡ,..) Hình 2.1 Cấu tạo chung của băng tải

làm phần trượt cho bộ phận kéo và ế



Các loại băng tải trên thị trường hiện nay:

Bảng 1. Danh sách các loại băng tải

Các loại băng tải xích, băng tải con lăn có ưu điểm là độ ổn định cao khi vận chuyển.Tuy nhiên chúng đòi hỏi kết cấu cơ khí phức tạp, đòi hỏi độ chính xác cao, giá thành khá đắt. Băng tải dạng cào: sử dụng để thu dọn phoi vụn. Năng suất của băng tải loại này có thể đạt 1,5 tấn/h và tốc độ chuyển động là 0,2m/s. Chiều dài của băng tải là không hạn chế trong phạm vi kéo là 10kN. Băng tải xoắn vít: có 2 kiểu cấu tạo: Băng tải 1 buồng xoắn: Băng tải 1 buồng xoắn được dùng để thu dọn phoi vụn. Năng suất băng tải loại này đạt 4 tấn/h với chiều dài 80cm. Băng tải 2 buồng xoắn: có 2 buồng xoắn song song với nhau, 1 có chiều xoắn phải, 1 có chiều xoắn trái. Chuyển động xoay vào nhau của các buồng xoắn được thực hiện nhờ 1 tốc độ phân phối chuyển động. Cả 2 loại băng tải buồng xoắn đều được đặt dưới máng bằng thép hoặc bằng xi măng. Giới thiệu băng tải dùng trong đề tài. Do băng tải dùng trong hệ thống làm nhiệm vụ vận chuyển sản phẩm nên trong đề tài em đã lựa chọn loại băng tải dây đai với những lý do sau đây:  Tải trọng băng tải không quá lớn.  Kết cấu cơ khí không quá phức tạp.  Dễ dàng thiết kế chế tạo. Tuy nhiên loại băng tải này cũng có một vài nhược điểm như: độ chính xác khi vận chuyển không cao, đôi lúc băng tải hoạt động không ổn định do nhiều yếu tố: nhiệt độ môi trường ảnh hưởng tới con lăn, độ ma sát của dây đai giảm theo thời gian. 2.2 Bộ truyền đai/xích: Băng tải là hệ thống vận chuyển liên tục, do đó để thuận lợi cho việc vận chuyển trong quá trình sản xuất người ta thường lắp thêm bộ truyền động cho băng tải, giúp cho quá trình vận chuyển của băng tải trở lên dễ dàng và chính xác. Nội dung Ưu điểm

Bộ truyền đai Làm việc êm và không ồn, tốc

Bộ truyền xích Kích thước nhỏ hơn so với truyền

độ cao

động đai.

Giữ được an toàn cho các chi

Không có hiện tượng trượt.

tiết máy và động cơ khi bị quá

Có thể cùng môt lúc truyền chuyển

tải do hiện tượng trượt trơn.

động cho nhiều trục. Lực tác dụng lên trục nhỏ hơn truyền động đai vì không cần căng

Nhược điểm

Khuôn khổ và kích thước lớn

xích. Do có sự va đập khi vào khớp nên

Tỉ số truyền không ổn định,

gây nhiều tiếng ồn lớn khi làm việc,

hiệu suất thấp do có sự trượt

không thích hợp với vận tốc cao.

đàn hồi.

Đòi hỏi chế tạo, lắp ráp chính xác

Lực tác dụng lên trục và ổ lớn

hơn, yêu cầu chăm sóc, bảo quản

do phải căng đai.

thường xuyên. Vận tốc và tỷ số truyền tức thời không ổn định.

Phạm vi sử dụng

Do thích hợp với vận tốc cao

Dễ mòn khớp bản lề. Thích hợp với vận tốc thấp, thường

nên thường lắp ở đầu vào của

lắp ở đầu ra của hộp giảm tốc, thích

hộp giảm tốc, thường dùng khi

hợp truyền động với khoảng cách

cần truyền động trên khoảng

trục trung bình, yêu cầu làm việc

cách trục lớn. không có trượt. Bảng. So sánh bộ truyền đai và bộ truyền xích Trong phạm vi đồ án, em sử dụng bộ truyền xích vì:  Có thể làm việc quá tải khi đột ngột,hiệu suất cao hơn, không có hiện tượng trượt.  Không đòi hởi phải căng xích, lực tác dụng lên trục và ổ nhỏ hơn.  Kích thước bộ truyền nhỏ hơn bộ truyền đai nếu cùng công suất và số vòng quay.  Bộ truyền xích truyền công suất nhờ sự ăn khớp giữa xích và đĩa nhông,do đó góc ôm không có vị trí quan trọng như bộ truyền đai và do đó có thể truyền công suất và chuyển động cho nhiều đĩa xích đồng dẫn. Các thành phần của bộ truyền xích:

Hình. Bộ truyền xích 2.3 Pit tông/ Van khí nén: Trong đồ án này em chọn cơ cấu sinh lực bằng khí nén để tạo ra lực đẩy phôi. Chọn cơ cấu xilanh khí nén vì nó có ưu điểm:  Giá thành rẻ  Lực kẹp đủ lớn, đều có thể kiểm tra, điều chỉnh dễ dàng trong quá trình làm việc  Sử dụng đơn giản với sinh viên  Dễ tìm mua trên thị trường

Hình 2.3: Xilanh khí nén Van điều khiển có nhiệm vụ điều khiển dòng năng lương bằng cách đóng, mở hay chuyển đổi vi trí v để thay đổi hướng đi của dòng năng lương.

Van điều khiển em chọn van 5/2 tác động nam châm điện và lò xo. Chọn van 5/2 có ký hiệu như hình vẽ.

Hình. Kí hiệu van trên sơ đồ điện Các thông số của van là:  Áp suất làm việc: 0,15 – 0,7 MPa  Ta cấp khí vào cửa P(1) rồi lấy khí ra cửa A(4) và B(2) để đưa vào 2 đầu của xilanh.  Ở đầu ra 3 và 5 của van ta sử dụng van tiết lưu một chiều để điều chỉnh lưu lượng ra của xylanh, tức là điều chỉnh lực đẩy phôi ra khỏi băng tải. 2.4 Cảm biến: Đây chính là hệ thống thu nhận thông tin từ phôi cho bộ điều khiển. Các loại cảm biến thường được sử dụng là cảm biến màu, cảm biến quang, cảm biến tiệm cận. Cảm biến thực hiện chức năng biến đổi các đại lượng không điện (các đại lượng vật lí, hóa học…) thành các đại lượng điện. Ví dụ áp suất nhiệt đô lưu lượng vận tốc…thành tín hiệu điện (mV, mA…) Theo nguyên lí của cảm biến có:  Cảm biến điện trở  Cảm biến điện từ  Cảm biến tĩnh điện  Cảm biến hóa điện  Cảm biến nhiệt điện  Cảm biến điện tử và ion… Theo tính chất nguồn điện:  Cảm biến phát điện  Cảm biến thông số Theo phương pháp đo:  Cảm biến biến đổi trực tiếp  Cảm biến bù

Trên thị trường có rất nhiều loại cảm biến khác nhau nhưng trong đồ án này em dùng cảm biến quang để phân loại sản phẩm. Sản phẩm chạy trên băng truyền, kích hoạt cảm biến quang thứ nhất được phân loại là vật cao, kích hoạt cảm biến quang thứ hai là vật được phân loại là vật trung bình, còn sản phẩm không kích hoạt cảm biến nào thì là vật thấp. Cảm biến quang sử dụng ánh sáng hồng ngoại không nhìn thấy bằng mắt thường. Nó gồm một nguồn phát quang và một bộ thu quang. Nguồn quang sử dụng LED hoặc LASER phát ra ánh sáng thấy hoặc không thấy tùy theo bước sóng. Ở đồ án này em sử dụng nguồn LASER. Một bộ thu quang sử dụng diode hoặc transitor quang. Ta đặt bộ thu và phát sao cho vật cần nhận biết có thể che chắn hoặc phản xạ ánh sáng khi vật xuất hiện. Ánh sáng do LASER phát ra tác động đến transitor thu quang. Nếu có vật che chắn thì chùm tia sẽ không tác động đến bộ thu được. Sóng dao động dùng để bộ thu loại bỏ ảnh hưởng của ánh sáng trong phòng. Lựa chọn điện áp cấp cho cảm biến phải phù hợp với điện áp của mạch điều khiển. Do cảm biến kết nối với mạch điều khiển nên điện áp của cảm biến là 24 VDC.

Hình 2.2: Cảm biến quang 2.5. Động cơ: Một số loại động cơ:  Động cơ điện một chiều.  Động cơ điện xoay chiều  Động cơ bước.  Động cơ servo. Trong phạm vi đồ án này em chọn động cơ điện một chiều vì kết cấu đơn giản, giá thành rẻ và dễ bảo quản a) Khái niệm động cơ điện một chiều

Động cơ điện nói chung và động cơ điện một chiều nói riêng là thiết điện từ quay, làm việc theo nguyên lý điện từ, khi đặt vào trong từ trường một dây dẫn và cho dòng điện chạy qua dây dẫn làm cuộn dây chuyển động. Động cơ điện biến đổi điện năng thành cơ năng. b) Nguyên lý làm việc Stator của động cơ điện 1 chiều thường là 1 hay nhiều cặp nam châm vĩnh cửu, hay nam châm điện, rotor có các cuộn dây quấn và được nối với nguồn điện một chiều, 1 phần quan trọng khác của động cơ điện 1 chiều là bộ phận chỉnh lưu, nó có nhiệm vụ là đổi chiều dòng điện trong khi chuyển động quay của rotor là liên tục. Thông thường bộ phận này gồm có một bộ cổ góp và một bộ chổi than tiếp xúc với cổ góp.

Pha 1: Từ trường

Pha 2: Rotor tiếp

Pha 3: Bộ phận

của Rotor cùng

tục quay

chỉnh điện sẽ đổi

cực với Stator,

cực sao cho từ

chúng sẽ đẩy

trường giữa Stator

nhau tạo ra

và Rotor cùng dấu,

chuyển động quay

trở lại pha 1.

của Rotor Nếu trục của một động cơ điện một chiều được kéo bằng 1 lực ngoài, động cơ sẽ hoạt động như một máy phát điện một chiều, và tạo ra một sức điện động cảm ứng Electromotive force (EMF). Khi vận hành bình thường, rotor khi quay sẽ phát ra một điện áp gọi là sức phản điện động counter-EMF (CEMF) hoặc sức điện động đối kháng, vì nó đối kháng lại điện áp bên ngoài đặt vào động cơ. Sức điện động này tương tự như sức điện động phát ra khi động cơ được sử dụng như một máy phát điện (như lúc ta nối một điện trở tải vào đầu ra của động cơ, và kéo trục động cơ bằng một ngẫu lực bên ngoài). Như vậy điện áp đặt trên động cơ bao gồm 2 thành phần: sức

phản điện động, và điện áp giáng tạo ra do điện trở nội của các cuộn dây phần ứng. Dòng điện chạy qua động cơ được tính theo biều thức sau: I  VNguon  VPhanDienDong  / RPhanUng Công suất cơ mà động cơ đưa ra được, được tính bằng: Phương trình cơ bản của động cơ 1 chiều: P I .VPhanDienDong

Phương trình cơ bản của động cơ điện 1 chiều:

E K . V E  Ru .I u M  K . .Iu Với:  Φ: Từ thông trên mỗi cực (Wb)  V: Điện áp phản ứng (V)  Rư: Điện trở phản ứng (Ohm)  Ω: tốc độ động cơ (rad/s)  M: moment động cơ (Nm)  K: hằng số, phụ thuộc cấu trúc động cơ

CHƯƠNG 3. TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ HỆ THỐNG 3.1 Hệ thống băng tải Thông số đầu vào (theo số liệu đề cho) Đềề sốố

VCK01 -9

Trọng lượng phôi Năng suất làm việc [N,sp] [Qmin, [Qmax, kg] kg] 25 0,5 6,5

Kích thước hình học phôi (cm)

[h1;d [h2;d2 [h3;d3 [h1 ] ] ] 1] 5;4 6;4 3;4 3

[h2 [h3 ] ] 4 15

3.1.1 Tính các thông số hình, động học băng tải Chọn các kích thước của băng tải: Chiều dài L = 1060 mm chiều rộng W = 200 mm chiều dày H = 3mm. Chọn khoảng cách giữa 2 sản phẩm là: x = 100 mm  Tối đa có 8 sản phẩm trên băng chuyền tại một thời điểm bất kỳ.

Hình 3.1 Tổng khối lượng sản phẩm lớn nhất: M max 8.6,5 52(kg ) Năng suất 25 sản phẩm/1 phút, thời gian 1 sản phẩm đi hết băng tải:

t

60 .8 19,2( s) 25

Vận tốc của băng tải: L 1, 060 0,055( m / s) v  t 19,2 Theo yêu cầu kỹ thuật, sản phẩm là những khối trụ có trọng lượng 0,5 – 6,5 kg nên lựa chọn phương án sử dụng băng tải dây đai cao su có khối lượng riêng là ρ = 1250 kg/m3 và khung sườn thép CT45. Đai cao su có khả năng vận chuyển êm, truyền động nhanh, ổn định, do phôi có trọng lượng vừa phải nên dùng đai cao su có khả năng ma sát tốt, làm việc chính xác. Khi không yêu cầu góc nghiêng lớn và không yêu cầu di chuyển theo đường cong thì đai tải cao su hoàn toàn có thể đáp ứng tốt yêu cầu làm việc. Hệ số trượt giữa trục và băng tải là: µ = 0,3 Do chọn băng tải dày 3mm nên theo quy định của nhà sản xuất, đường kính tang quay là 60mm. 3.1.2 Tính lực kéo căng: Phân tích lực tác dụng trên băng tải:  Lực căng băng ban đầu  Lực ma sát giữa dây băng và bề mặt tấm đỡ, con lăn,… do khối lượng phôi và dây băng

Hình 3.2 Trong hệ thống băng tải, dây băng được uốn vòng qua các puly dẫn động, bị động; phần giữa 2 puly này băng được dẫn hướng và đỡ bởi các các con lăn và tấm trượt tùy thuộc vào kết cấu và loại dây. Lực cản chuyển động băng khác nhau tại mỗi đoạn đặc trưng, trên mỗi đoạn này có cùng tính chất lực cản. Lực căng dây tại mỗi

điểm đặc trưng (i) sẽ bằng lực căng tại điểm ngay trước nó (i-1) cộng với lực cản chuyển động của dây trên đoạn từ (i-1) đến i. Si  Si 1  Wi 1/i Trên sơ đồ lực như Hình 3.2 ta có lực căng băng tại các điểm đặc trưng S i (i = 0 - 3), với S0 là lực căng tại nhánh nhả ở tang dẫn. Các lực cản chuyển động của băng: W0/1 - Lực cản trên đoạn nằm ngang từ điểm 0 đến 1. W0/1 q 0 .L.w   .H .W .g .L.w 1250.0,003.0, 2.9,81.1, 060.0,3  2,34( N ) 

q 0 : là trọng lượng 1 m băng tải



L : là chiều dài băng tải



w : là hệ số cản riêng của hệ thống đỡ dây; được xác định bằng thực nghiệm, w = 0,2 – 0,4. Chọn w = 0,3 W1/2 : Lực cản trên đoạn uốn cong qua tang bị động từ điểm 1 đến 2. W1/2  .S 1 0,06 S 1

  : là hệ số cản trên tang đổi hướng, phụ thuộc góc đổi hướng ξ = 0,03 – 0,06. Chọn ξ = 0,06 W2/3 : Lực cản trên đoạn nằm ngang có tải từ điểm 2 đến 3. W2/3 (q0 .L  Qt ).w (7,8  52.9,81).0,3 155,38( N )  Q t : là tổng trọng lượng tải đặt trên băng Lực kéo băng là lực được truyền từ tang dẫn sang băng Ft  S 3  S 0   Wi  1/i  2,34  0,06.S1  155,38 155, 72  0,06.S1 ( N ) Như vậy để xác định được lực kéo F ta cần biết giá trị của S0. Lực S0 có thể xác định từ điều kiện đủ lực ma sát để truyền lực ở tang dẫn động:

S 3 S 0 .e

f

Ft  S 3  S 0  S 0 .(e f   1)  S0 

Ft 155, 72  0,06.S1  e 1 e0,4.   1 f

 S1 = S0 + W0/1 = S0 + 2,34(N)  f : hệ số ma sát giữa băng tải và tang. Chọn f = 0,3

  : góc ôm giữa băng tải và tang.  =  ( rad )  S0 103, 47( N ) . Chọn S 0 4035, 66( N )  S1 S 0  W0/1 4035, 66  2,34 4038( N ) Lực kéo băng: Ft 157, 72  0,06.S1 157, 72  0,06.4038 400( N )  S3 S0  Ft 4035,66  400 4435,66( N) Kiểm nghiệm điều kiện:

S 3  S 0 .e

f

 4035,66.e0,3.   10356,84(N ) 4435,56(N )(thỏa mãn)

Công suất yêu cầu trên trục công tác: Plv  Ft . v 400.0,055 22( W) 3.1.3 Tính chọn động cơ: Để chọn được động cơ, chúng ta cần biết hai thông tin: P  Công suất cần thiết trên trục động cơ dc

 Số vòng quay sơ bộ trên trục động cơ nsb Hai thông tin này được tính toán từ dữ liệu đầu vào. Cụ thể là từ vận tốc v của băng tải và lực kéo F của băng tải (Hình 3.3)

Hình 3.3 Công suất cần thiết trên trục động cơ Pct được xác định theo công thức sau: Pdc 

Với � = ��� . ��� . �đ…..

Plv 

ở đây Plv và  lần lượt là công suất làm việc (tính trên trục công tác) và hiệu suất của cả bộ truyền (bao gồm hiệu suất của ổ lăn, hiệu suất của bộ truyền bánh răng, bộ truyền trục vít-bánh vít, bộ truyền đai, bộ truyền xích ….)Các giá trị hiệu suất này được tra trong bảng 2.3

Số vòng quay sơ bộ n sb trên trục động cơ được tính từ số vòng quay trên trục công tác (trục làm việc) n sb của băng tải (hoặc xích tải). Số vòng quay sơ bộ được xác định bởi công thức: nsb nlv .uc Với

nlv 

60.v  .D cho hệ thống băng tải với D là đường kính tang quay.

Công suất trên trục công tác: Plv  F .v 22(W ) Hiệu suất chung của hệ thống:

  ol . x 0,96.0,99 0,95 Công suất cần thiết trên trục động cơ: Pdc 

Plv 22  23,16(W )  0,95

Số vòng quay trên trục công tác:

nlv 

60.v 60.0,055  18(v / p )  .D  .0,06

Tỉ số truyền chung của hệ. Tra bảng 2.4 chọn các tỉ số truyền thành phần: �� =3

Số vòng quay sơ bộ trên trục động cơ: n sb n lv.u c 18.3 54( v / p) Vậy đến đây ra đã có đủ 2 thông tin để chọn động cơ, gồm Pdc 23,16(W ) và nsb  54(v / p )

Chọn động cơ giảm tốc S8G25RCCE có công suất 25W, số vòng quay 1500 vòng/phút, có thể làm việc với tốc độ 60 vòng/phút ở tần số 50Hz. Tính lại tỉ số truyền: u

n dc 60  3,33 nlv 18

Thông số Công suất (W) Tỉ số truyền u Số vòng quay n (vòng/phút) Momen xoắn T (Nmm)

Động cơ 23,16 60 3686,3

Công tác 22 3,33 18 11672,22

3.1.4 Tính chọn bộ truyền ngoài Để đơn giản, hộp giảm tốc thường tích hợp cùng động cơ, do đó bộ truyền ngoài nên chỉ dùng bộ truyền xích, không nên dùng bộ truyền đai. Dữ liệu ban đầu để tính toán bộ truyền xích bao gồm: Công suất truyền P1 22(W ) , số vòng quay đĩa xích

chủ động n1 = 60 vòng/phút, tỉ số truyền ux = 3,33. Các bước tính toán chọn bộ truyền xích như sau: a) Chọn loại xích: Vì tải trọng nhỏ, vận tốc thấp, dùng xích con lăn. b) Xác định các thông số của xích và bộ truyền:

z1 29  2.u 29  3,3.2 22,4 19(thỏa mãn)  z1 23 z2 u.z1 3,3.23 75,9  zmax 120 (thoả mãn)  z 2 76 Công suất tính toán: Pt  P.k .kz .kn [P ] Trong đó: 

Pt P , [P ] lần lượt là công suất tính toán, công suất cần truyền và công suất cho , phép.

 k z là hệ số dạng răng và được tính bằng công thức: kz 

25 25  1, 09 z1 23

 kn là hệ số vòng quay, tra trong bảng 5.5: kn 

n01 50  0,83 n1 60

 k là hệ số, tính từ các hệ số thành phần và được tra trong bảng 5.6 k ko.k a.k dc.k bt .kd .kc  ko 1 ( đường nối hai tâm đĩa xích so với đường nằm ngang là 30o )  ka 1 ( chọn a = 40p)

1  kdc  ( điều chỉnh bằng một trong các đĩa xích)  kbt 1 ( môi trường làm việc k...


Similar Free PDFs