Đỗ Minh Hiển 112014 52 BTL KTCT Mác-Lênin PDF

Title Đỗ Minh Hiển 112014 52 BTL KTCT Mác-Lênin
Course vấn đề chung của dạy học tiếng Việt tiểu học
Institution Đại học Sư phạm Hà Nội
Pages 12
File Size 318.9 KB
File Type PDF
Total Downloads 404
Total Views 938

Summary

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂNTIỂU LUẬNĐỀ TÀI :PHÂN TÍCH NHỮNG ƯU THẾ VÀ KHUYẾT TẬT CỦA KINH TẾ THỊTRƯỜNG? NHÀ NƯỚC CẦN PHẢI ĐIỀU TIẾT NHƯ THẾ NÀO ĐỂ PHÁTHUY NHỮNG ƯU THẾ VÀ HẠN CHẾ NHỮNG KHUYẾT TẬT CỦA KINHTẾ THỊ TRƯỜNG? LIÊN HỆ VỚI THỰC TIỄN VIỆT NAM?Tên học phần: Kinh tế chính trị Mác-LêninGiản...


Description

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI : PHÂN TÍCH NHỮNG ƯU THẾ VÀ KHUYẾT TẬT CỦA KINH TẾ THỊ TRƯỜNG? NHÀ NƯỚC CẦN PHẢI ĐIỀU TIẾT NHƯ THẾ NÀO ĐỂ PHÁT HUY NHỮNG ƯU THẾ VÀ HẠN CHẾ NHỮNG KHUYẾT TẬT CỦA KINH TẾ THỊ TRƯỜNG? LIÊN HỆ VỚI THỰC TIỄN VIỆT NAM? Tên học phần: Kinh tế chính trị Mác-Lênin Ging viên: Ts. Nguyễn Thị Hào Họ và tên sinh viên: Đỗ Minh Hiển Mã sinh viên: 11201452 Lớp học phần: (121)_10

1

Hà Nội, 2021. MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………… 3 I. PHÂN TÍCH NHỮNG ƯU THẾ VÀ KHUYẾT T ẬT CỦA KINH TẾ THỊ TRƯỜNG? NHÀ NƯỚC CẦN PHẢI ĐIỀU TIẾT NHƯ THẾ NÀO ĐỂ PHÁT HUY NHỮNG ƯU THẾ VÀ HẠN CHẾ NHỮNG KHUYẾT TẬT CỦA KINH TẾ THỊT TRƯỜNG?..........................................................................................................................4 1.1 Nhưng Ưu Thế Và Khuyết Tật Của Nền Kinh Tế Thị Trường…………………...4 1.2 Vai Trò Điều Tiết Của Nhà Nước Trong Việc Điều Tiết Ưu Thế Và Khuyết Tật Của Nền Kinh Tế Thị Trường..........................................................................................5 II. LIÊN HỆ THỰC TIỄN TẠI VIỆT NAM VỀ VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA HIỆN NAY………………………………………………………………………….……7 2.1. Xuất Phát Điểm Nước Ta Trong Thời Kì Quá Độ…………………………….….7 2.2. Vai Trò Điều Tiết Nền Kinh Tế Thị Trường Của Nhà Nước…………………….8 2.3. Giải Pháp…………………………………………………………………………....9 KẾT LUẬN…………………………………………………………………………….. 11 DANH MỤC THAM KHẢO…………………………………………………………..11

2

LỜI MỞ ĐẦU

Chúng ta khẳng định rằng nền kinh tế thị trường là một trong những các tổ chức nền kinh tế xã hội. Các hoạt động mua bán giữa các chủ thể tham gia ( gồm cá nhân với cá nhân,cá nhân với tập thể, tập thể với tập thể )cùng với thái độ của các chủ thể đm bo giao dịch được diễn ra, đem lại lợi ích cho từng cá nhân hay chủ thế nó còn tác động và dẫn dắt giá c của thị trường Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là tên gọi mà Đng Cộng sn Việt Nam đặt ra cho mô hình kinh tế hiện tại của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. Nó được mô t là một nền kinh tế thị trường nhiều thành phần, trong đó khu vực kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, với mục tiêu dài hạn là xây dựng chủ nghĩa xã hội. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là sn phẩm của thời kỳ Đổi Mới, thay thế nền kinh tế kế hoạch bằng nền kinh tế hỗn hợp hoạt động theo cơ chế thị trường. Những thay đổi này giúp Việt Nam hội nhập với nền kinh tế toàn cầu. Cụm từ "định hướng xã hội chủ nghĩa" mang ý nghĩa là Việt Nam chưa đạt đến chủ nghĩa xã hội mà đang trong giai đoạn xây dựng nền tng cho một hệ thống xã hội chủ nghĩa trong tương lai. Trong đó các mô hình kinh tế tập thể, nhà nước, tư nhân cùng tồn tại, và khu vực nhà nước giữ vai trò chủ đạo. Đại hội XIII của Đng diễn ra trong bối cnh tình hình thế giới, khu vực diễn biến rất nhanh, phức tạp, khó dự báo; đất nước đứng trước nhiều thuận lợi, thời cơ đan xen với nhiều khó khăn, thách thức, nhiều vấn đề mới đặt ra phi gii quyết; cán bộ, đng viên và nhân dân đặt kỳ vọng vào những quyết sách đúng đắn, mạnh mẽ của Đng để đưa đất nước phát triển nhanh, bền vững. Đng ta đã tiếp tục xác định nhiệm vụ phát triển kinh tế là trung tâm, xây dụng Đng là then chốt. Để hoàn thành nhiệm vụ trung tâm thì việc nâng cao vai trò và hiệu lực qun lý Nhà nước về kinh tế để đủ sức qun lý một nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Do nhũng yếu tố trên em xin phép lựa chọn đề tài: “ Phân tích những ưu thế và khuyết tật của kinh tế thị trường? Nhà nước cần phải điều tiết như thế nào để phát huy những ưu thế và hạn chế những khuyết tật của kinh tế thị trường? Liên hệ với thực tiễn việt nam?”. Vấn đề này là một vấn đề rất rộng bao hàm nhiều mặt nội dung, trong phạm vi bài viết này em chưa trình bày được đầy đủ do hạn chế về mặt kiến thức.Em rất mong nhận được sự góp ý của cô để bài viết của em được tốt hơn .Em xin chân thành cảm ơn cô!

3

NỘI DUNG

I. PHÂN TÍCH NHỮNG ƯU THẾ VÀ KHUYẾT TẬT CỦA KINH TẾ THỊ TRƯỜNG? NHÀ NƯỚC CẦN PHẢI ĐIỀU TIẾT NHƯ THẾ NÀO ĐỂ PHÁT HUY NHỮNG ƯU THẾ VÀ HẠN CHẾ NHỮNG KHUYẾT TẬT CỦA KINH TẾ THỊ TRƯỜNG? 1.1 Những Ưu Thế Và Khuyết Tật Của Nền Kinh Tế Thị Trường a, Những ưu thế của nền kinh tế thị trường Thúc đẩy sn xuất gắn với sn xuất tiêu dùng – thực hiện mục tiêu của sn xuất. Do đó người sn xuất tìm mọi cách rút ngắn chu kì sn xuất thực hiện tái sn xuất mở rộng, ấp dụng nhanh chóng những thành tựu khoa học-công nghệ quay nhanh tiền vốn đạt tới lợi nhuận tối đa Thúc đẩy và đòi hỏi các nhà sn xuất năng động thích nghi với các điều kiện biến động của thị trường. thay đổi mẫu mã sn xuất, tìm mặt hàng mới và thị trường tiêu thụ, mở rộng quan hệ trong kinh doanh. Thúc đẩy sự tiến bộ của khoa học-công nghệ đẩy nhanh vào sn xuất kích thích tăng năng suất lao động , nâng cao trình đọ xã hội hóa sn xuất và nâng cao chất lượng sn phẩm, hạ giá thành đáp ứng nhu cầu nhiều mặt của khách hàng và thị trường. Thúc đẩy quá trình tăng trưởng dồi dào sn phẩm hàng hóa, dịch vụ, thúc đẩy và kích thích sn xuất hàng hóa phát triển đề cao trách nhiệm của nhà kinh doanh và khách hàng đáp ứng nhu cầu hàng ngàng càng cao của xã hội. Đẩy nhanh quá trình tích tụ và tập trung sn xuất. Tích tụ và tập trung sn xuất là hai con đường để mở rộng quy mô sn xuất. Một mặt,các đơn vị chủ thể sn xuất và kinh doanh phi làm ăn giỏi, có hiệu qu cao, cho phép tích tụ. Mặt khác, do quá trình cạnh tranh làm cho sn xuất được tập trung vào các đơn vị kinh tế có chỗ đứng trên thị trường, đồng thời loại bỏ nhưng đơn vị làm ăn kém hiệu qu. b, Khuyết tật của nền kinh tế thị trường. Nền kinh tế thị trường mang tính tự phát ,tìm kiếm lợi nhuận bất kỳ giá nào, không đi đúng hướng kế hoạch Nhà nước, mục tiêu về phát triển kinh tế vĩ mô của nền kinh tế. Tính tự phát của thị trường còn dẫn đến việc tập trung hóa cao, sinh ra độc quyền, thủ tiêu cạnh tranh, làm gim hiệu qu chung và tính tự điều chỉnh của một nền kinh tế. Dẫn đến tình trạng phân hóa đời sống dân chúng, phân hóa giàu nghèo, dẫn đến khủng hong kinh tế, thất nghiệp, lạm phát. Xã hội phát sinh nhiều tiêu cực, tệ nạn xã hội gắn liền với hiện trạng kinh tế sa sút, gây rối loạn xã hội.

4

Vì chạy theo lợi nhuận tối đa dẫn đến sử dụng bừa bãi, lãng phí tài nguyên, gây ô nhiễm môi trường và hệ sinh thái. Trong điều kiện nền kinh tế thị trường nước ta còn ở giai đoạn thấp, hệ thống pháp luật thiếu chỉnh chu, chưa đồng bộ. Những ưu thế chưa thể hiện đầy đủ rõ nét nhất , nhưng khuyết tật có cơ hội ny sinh. Vì vậy Nhà nước cần phi tăng cường, điều chỉnh qun lý vĩ mô một các kiên quyết và khôn khéo để mọi hoạt động vào khuôn khổ và tuân theo pháp luật. Nhà nước phi sử dụng có ý thức các quy luật kinh tế khách quan vào qun lý nền kinh tế thị trường để phát huy ưu thế vốn có của nó và ngăn ngừa, hạn chế mặt trái nhưng khuyết tật của nó. Chính vì vậy, sử dụng “ Bàn tay hữu hình” của Nhà nước có vai trò quan trọng trong việc tạo ra hành lang và tạo bước đi cho nền kinh tế thị trường vận động theo định hướng XHCN. 1.2 Vai Trò Điều Tiết Của Nhà Nước Trong Việc Điều Tiết Ưu Thế Và Khuyết Tật Của Nền Kinh Tế Thị Trường

Xây dựng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, trong đó có sự vận hành theo quy luật của cơ chế thị trường, đồng thời có sự điều tiết của Nhà nước - bo đm định hướng mục tiêu của nền kinh tế và hạn chế mặt trái của thị trường. Bấy lâu nay khi bàn đến quan hệ giữa các thành phần kinh tế chúng ta đã thừa nhận vị trí, vai trò của các thành phần kinh tế đều là những bộ phận cấu thành quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, những thành phần kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo. Đại đa số ý kiến đều thống nhất về vai trò chủ đạo này, coi đây như là bí quyết để đm đm tính định hướng xã hội chủ nghĩa và hạn chế những mặt trái của thị trường. Chúng ta đã có bước tiến trong tư duy, khá mạnh dạn trong việc xác định nội dung của khái niệm chủ đạo khi thừa nhận rằng, điều đó không có nghĩa là cứ nắm giữ tất c các ngành kinh tế, và chiếm tỷ trọng lớn nhất về vốn và tài sn. Nhưng điều đó cũng mới chỉ dừng lại ở việc coi thành phần kinh tế nhà nước phi nắm giữ các vị trí quan trọng, then chốt, vị trí tiền tiêu, chiếm giữ “đài chỉ huy” toàn bộ nền kinh tế, hay bo đm các cân đối lớn... Thế nhưng, thực tế giá xăng dầu lên, thiếu điện trong mùa khô vừa qua, tình trạng chính các tổng công ty lớn của nhà nước cũng tham gia đầu cơ giá thép khi giá thế giới biến động, tình trạng cạnh tranh không lành mạnh giữa các doanh nghiệp độc quyền với các doanh nghiệp mới ra đời như giữa VNPT với Viettel...đã chứng tỏ những gi định tốt đẹp về vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước đang đặt ra những vấn đề mới cần nghiên cứu kỹ thêm. Trong số đó vấn đề có thể trở nên quan trọng và cấp thiết hiện nay là vai trò điều tiết của nhà nước, lựa chọn các hình thức tác động của nhà nước đến các điều kiện và kết qu hoạt động của kinh tế thị trường. Sự tác động đó của nhà nước nên được hình dung là đến các chủ thể rất đa dạng: tổng công ty nhà nước, công ty trách nhiệm hữu hạn các loại, công ty cổ phần, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể, tiểu chủ, các hộ gia đình hoạt động sn xuất kinh doanh... Một câu hỏi lớn đặt ra: Liệu nhà nước có đủ kh năng thực tế để tạo ra một sân chơi, trong đó có đầy đủ các chủ thể sn xuất kinh doanh, có một hệ các luật chơi công khai, minh bạch với mục đích làm cho toàn bộ sân chơi đó có một trật tự - luật pháp rõ ràng, và bo đm người “mạnh” luôn thắng người yếu một cách đàng hoàng, sòng phẳng và được ban thưởng xứng đáng. Cụ thể, khi Nhà nước trao quyền cho (các chủ thể kinh tế) một hoạt động nào đó và thiết lập nên các định chế quan trọng về giá c sn phẩm, phân phối lợi nhuận... thì cơ chế trao quyền

5

là những cuộc thi thố công khai, minh bạch, thông qua một luật chơi có tên gọi là đấu thầu. Chẳng hạn, Nhà nước cần đào một đường hầm xuyên qua đèo Hi Vân, thì chính Nhà nước sẽ đưa ra những tiêu chuẩn kinh tế, kỹ thuật, môi trường, xã hội... Nghĩa là một hệ các tiêu chuẩn được đưa ra công khai, có một ban chấm thi - trọng tài, đứng ra xem xét tất c các chủ thể tham gia. Nên nhớ không phân biệt chủ thể nào, và trong gi định cơ chế đấu thầu phi loại bỏ được các kiểu tha hóa (do người chấm thi kém cỏi, hay tư lợi) như thực tế hiện nay để xuất hiện các quân xanh, quân đỏ, đi đêm, bán thầu trá hình... làm phn tác dụng của chính bn thân mục tiêu mà cơ chế đặt ra. Vậy bất kể thành phần kinh tế nào, cá nhân, tập thể hay doanh nghiệp nhà nước đều “chạy đua” trên một đường đua và nhà nước sẽ chọn mặt gửi vàng cho kẻ thắng cuộc. Về mặt lý thuyết, làm được như vậy thì không thể có tình trạng người yếu thắng cuộc, không có tình trạng Nhà nước trao quyền thực hiện các dự án lớn nhỏ cho những người không xứng đáng (giá đắt nhất, gây lãng phí và kém hiệu qu nhất để vụ lợi), không thể có tình trạng lãng phí, gian dối, rút ruột công trình, trộm cắp tài sn công, tham nhũng tràn lan như chúng đáng diễn ra (những vụ đã lộ ra ánh sáng và c những vụ còn trong bóng tối). Cơ chế điều tiết nhà nước thông qua đấu thầu còn có một ý nghĩa thực tiễn rất quan trọng là làm cho Nhà nước đủ sức điều tiết nền kinh tế thị trường chủ yếu bằng các phương thức thị trường, bo đm vừa hiệu lực, vừa hiệu qu. Trong cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp trước đây, có thời chúng ta nói nhiều về khẩu hiệu: “Qun lý kinh tế phi bằng các phương pháp kinh tế là chủ yếu” là ý muốn nói đến một bước chuyển từ các biện pháp chỉ huy bằng mệnh lệnh hành chính sang điều tiết gián tiếp chủ yếu thông qua hệ thống các đòn bẩy kinh tế. Điều đó đã đúng và phát huy tác dụng nhất định trong giai đoạn chuyển đổi ban đầu. Nay, sang giai đoạn xây dựng đồng bộ thể chế kinh tế thị trường, thì phương pháp, phương thức điều tiết, điều hành của Nhà nước cũng phi thay đổi cho phù hợp. Ở một phương diện khác, chúng ta đang hội nhập sâu vào kinh tế thế giới, trong sân chơi đó việc được thừa nhận là có nền kinh tế thị trường có ý nghĩa quan trọng đến chừng nào, khi một nước nghèo như nước ta lại luôn bị quy cho là bán phá giá (hết bật lửa gas đến cá basa, hết tôm rồi đến giày và chắc chắn chưa thể dừng ở đó), nghĩa là bán dưới chi phí, chịu lỗ, để đi “nuôi” một anh giàu có nhất thế giới như Mỹ và EU, họ không chấp nhận lấy chi phí thực của các nhà sn xuất Việt Nam, mà lại ở một nước thứ ba để đánh giá mức độ phá giá, chỉ vì ta chưa phi là nền kinh tế thị trường. Một nền kinh tế được rêu rao là thị trường tự do như ở Mỹ, các yếu tố thị trường trong kinh doanh chiếm vị trí chủ yếu, nhưng nhìn một cách thật thấu đáo, thì chính nhà nước Mỹ cũng can thiệp vào hoạt động của các thành phần kinh tế tư nhân một cách có hệ thống, nếu không muốn nói là cũng rất bài bn. Điều đó thể hiện rõ ràng nhất ở những trường hợp như: Duy trì một mức độ bo hộ cần thiết khi hàng hóa của các nhà sn xuất trong nước đang có sức cạnh tranh yếu, hoặc bị các hãng sn xuất nước ngoài cạnh tranh mạnh hơn và có nguy cơ xâm chiếm thị phần, rõ nét nhất là trong nông nghiệp (vì các hàng công nghiệp thường có sức cạnh tranh mạnh hơn, nhưng qua vụ kiện bo hộ giữa hàng Boeing của Mỹ và Airbus của EU thì thấy đâu cũng thế, cái bất biến là lợi ích của quốc gia và của các chủ thể kinh tế của nó, còn chiến tranh thương mại là một thứ trò chơi pháp luật thường nhật). Điển hình đối với người Việt Nam là cá basa, tôm xuất khẩu... Quy định chiến lược phát triển để các chủ thể tư nhân thực hiện. Điển hình là chiến lược công nghệ kỹ thuật số (Digital technology) và sự ra đời của Microsoft.

6

Đặc biệt trong trường hợp nền kinh tế hay một ngành kinh tế nào đó rơi vào trạng thái đình đốn (stagnation) sự can thiệp của nhà nước trở nên “đậm đặc” và hiệu nghiệm hơn bao giờ hết. Trong khi đó sự điều tiết này lại gim đi rõ rệt theo chiều phục hưng của nền kinh tế hay thị trường của một ngành nào đó. Như vậy, nhà nước can thiệp rõ ràng và hiệu nghiệm vào các khâu có tình trạng mất cân đối, tháo gỡ các lực hãm (cn trở) đối với hoạt động của các doanh nghiệp và các ngành trong xã hội. Điều này không mâu thuẫn với cách đặt vấn đề ở trên là nhà nước tạo luật chơi đồng thời “chăm chút” cho sân chơi chung luôn bo đm hoạt động có hiệu qu. Tóm lại, với tính chất là người đại diện và là người bo vệ lợi ích xã hội và các công dân của nó, nhà nước phi luôn đứng ra điều tiết cơ cấu pháp chế của nền kinh tế, trong đó có tính đến đặc thù của từng ngành và qun lý kinh doanh của từng doanh nghiệp, từng thành phần kinh tế.

II. LIÊN HỆ THỰC TIỄN TẠI VIỆT NAM VỀ VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA HIỆN NAY 2.1. Xuất Phát Điểm Nước Ta Trong Thời Kỳ Quá Độ Trình độ phát triển của lực lượng sn xuất ở nước ta còn thất. Nước ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội trong khi chưa có tiền đề vật chất kỹ thuật như những nước đã ít nhiều đã tri qua chế độ tư bn chủ nghĩa, về khách quan là điều không tránh khỏi. Điều này đòi hỏi phi có một nhà nước vững mạnh về mọi phương diện mới có thể huy động được mọi tiềm năng để xây dựng nền sn xuất với quy mô lớn và được tiến hành phù hợp với tiến bộ của khoa học hiện đại. Nước ta đi lên chủ nghĩa xã hội phi tri qua một bước quá độ.Chính tính phức tạp của con đường đi lên chủ nghĩa xã hội này đòi hỏi có một nhà nước không những có quyết tâm, trung thành với con đường đã chọn mà phi có kiến thức đầy đủ để xác định những bước quá độ, những mục tiêu, bước đi và biện pháp thích hợp để thực hiện trong mỗi bước quá độ và kịp thời chuyển từ bước quá độ sang bước quá độ khác. Nước ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội trong bối cnh lịch sử phức tạp, vừa có cơ hội thuận lợi, vừa có thách thức cùng khó khăn. Trong điều kiện quốc tế hóa nền kinh tế thế giới, bằng chính sách mở cửa đối ngoại để phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Tuy nhiên không phi có những thế lực thù địch đã thông qua quan hệ kinh tế và văn hóa đối ngoại để chống lại công cuộc xây dựng chủ nghĩa của nước ta. Vì vậy nếu không có một nhà nước vững mạnh và tài trí kh năng cao mất độc lập tự chủ bị lệ thuộc. Nước ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội tatas yêu phi phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường mở với bên ngoài. Nền kinh tế lấy tủy có mặt thống nhất với yêu cầu định hướng xã hội chủ nghĩa song cũng có mặt mâu thuẫn không phù hợp, thậm chí còn đối lập với định hướng ấy. Hai kh năng phát triển tư bn chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa đều tồn tại khách quan. Vai trò của nhà nước ta ở đây phi gii quyết thành công mâu thuẫn giữa con đường xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực kinh tế và giữ vững độc lập chủ quyền dân tộc.

7

2.2. Vai trò điều tiết nền kinh tế thị trường của nhà nước Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam có quan hệ sn xuất tiến bộ phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sn xuất; có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tư nhân là một động lực quan trọng của nền kinh tế; các chủ thể thuộc các thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác và cạnh tranh theo pháp luật; thị trường đóng vai trò chủ yếu trong huy động và phân bổ có hiệu qu các nguồn lực phát triển, là động lực chủ yếu để gii phóng sức sn xuất; các nguồn lực nhà nước được phân bổ theo chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phù hợp với cơ chế thị trường. Nhà nước đóng vai trò định hướng, xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế, tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng, minh bạch và lành mạnh; sử dụng các nguồn lực của Nhà nước và công cụ, chính sách để định hướng và điều tiết nền kinh tế, thúc đẩy sn xuất kinh doanh và bo vệ môi trường; thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội trong từng bước, từng chính sách phát triển. Phát huy vai trò làm chủ của nhân dân trong phát triển kinh tế - xã hội.Qua hơn năm đổi mới, nước ta đã dần chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá, tập trung quan liêu sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Vai trò qun lý của nhà nước có những bước chuyển biến lớn trong điều kiện kinh tế thị trường, thể hiện ở những điểm sau: Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam với tư cách một nhiệm vụ chiến lược quan trọng trong thời kỳ đổi mới toàn diện đất nước. Việc xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xuất phát từ định hướng xã hội chủ nghĩa với mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, nhằm xây dựng một chế độ xã hội dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Để xây dựng được một chế độ xã hội có tính mục tiêu như vậy thì công cụ, phương tiện cơ bn chỉ có thể là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và một Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của Đng Cộng sn Việt Nam trên cơ sở lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Các nguồn lực do Nhà nước qun lý được phân bổ theo chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phù hợp cơ chế thị trường.Chính phủ có thể thông qua hệ thống luật pháp và thông qua sự lựa chọn của mình để tác động đến sn xuất. Đồng thời, thông qua thuế và các khon chuyển nhượng để tác động đến khâu phân phối, từ đó tác động đến việc phân bổ các nguồn lực của nền kinh tế. Kinh nghiệm của Việt Nam trong những năm qua cho thấy để phân bổ nguồn vốn hiệu qu thì khâu đột phá là gii quyết mối quan hệ Nhà nước và thị trường. Cho dù sự phân bổ các nguồn lực thuộc về Nhà nước thì cũng phi tôn trọng các nguyên tắc của thị trường. Với chủ trương phát triển đồng bộ và vững chắc thị trường tài chính, Nhà nước đã sử dụng nhiều biện pháp tăng cường qun lý thị trường vốn, đm bo thị trường này vận hành thống suốt, công khai và hiệu qu; nâng cao tính thanh khon và tạo được những thay đổi căn bn về thể chế, cấu trúc thị trường để tạo dựng nền tng tài chính vững mạnh, đm đương được vai trò phân bổ nguồn lực xã hội hiệu qu, đồng thời đm bo ổn định tài chính để phát triển bền vững. Nhà nước đóng vai trò định hướng, xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế, tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng, minh bạch.Vai trò kinh tế của nhà nước là hướng tới mục tiêu chung, làm cho dân giàu, nước mạnh, tăng trưởng ổn định và công bằng xã hội. Sự định hướng nền kinh tế của nhà nước được thực hiện thông qua việc nhà nước xây dựng quy hoạch, chiến lược và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội trong ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. Mặt khác, nhà nước tạo môi trường pháp lý thuận lợi như: hệ thống luật pháp đồng bộ, phù hợp với luật pháp và thông lệ quốc tế; hệ thống các văn bn hướng dẫn, các định chế, các chính sách p...


Similar Free PDFs