HOS250C-Trungdu-Miennui Bac BoPHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN MEKONG NĂM 2019 PDF

Title HOS250C-Trungdu-Miennui Bac BoPHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN MEKONG NĂM 2019
Author Nãn Võ
Course Hành Vi Tiêu Dùng Trong Du Lịch
Institution Duy Tan University
Pages 57
File Size 6.4 MB
File Type PDF
Total Downloads 126
Total Views 264

Summary

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂNViện Đào tạo & Nghiên cứu Du lịch--------------  -------------TIỂU LUẬNMÔN: TÀI NGUYÊN DU LỊCHĐề tài: “Vùng trung du miền núi Bắc Bộ”Giảng viên : Trần Thị Tú NhiLớp : HOS 250 CNĂM HỌC : 2019-M C L CỤ ỤChương I. Khái quát tài nguyên vùng :..................................


Description

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN Viện Đào tạo & Nghiên cứu Du lịch ---------------------------

TIỂU LUẬN MÔN: TÀI NGUYÊN DU LỊCH Đề tài: “Vùng trung du miền núi Bắc Bộ”

Giảng viên : Trần Thị Tú Nhi Lớp

: HOS 250 C

NĂM HỌC : 2019-2020

1|Page

MỤC LỤC Chương I.

Khái quát tài nguyên vùng :.............................................................4

1. Dân số, diện tích:.....................................................................................................................4 2. Vị Trí địa lý:.............................................................................................................................5 3. Dân tộc:....................................................................................................................................5 4. Điều kiện tự nhiên:...................................................................................................................7 4.1. Địa hình:.....................................................................................................................................7 4.2. Khí hậu:......................................................................................................................................7 4.3. Thủy văn:.................................................................................................................................... 7 4.4. Sinh vật:.....................................................................................................................................8

5. Điều kiện nhân văn:.................................................................................................................8

Chương II.

Tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn:..................................10

1. Tài nguyên du lịch tự nhiên:...................................................................................................11 1.1. Địa hình ngoạn mục:.................................................................................................................11 1.2. Khí hậu phù hợp:......................................................................................................................20 1.3. Thủy văn đặc sắc:.....................................................................................................................23 1.4. Sinh vật đặc biệt:......................................................................................................................29

2. Tài nguyên du lịch nhân văn:.................................................................................................35 2.1. Các di tích lịch sử - văn hóa – nghệ thuật:................................................................................35 2.2. Công trình đương đại:...............................................................................................................39 2.3. Ẩm thực:...................................................................................................................................40 2.4. Lễ hội:......................................................................................................................................43 2.5. Các làng nghề truyền thống gắn với các dân tộc thiểu số :.......................................................44 2.6. Các loại hình văn hóa nghệ thuật:.............................................................................................46 2.7. Các đối tượng du lịch gắn với Dân tộc học:..............................................................................46 2.8. Các đối tượng chính trị, văn hóa, thể thao hay những hoạt động có tính sự kiện:.....................49

Chương III.

Thực trạng và giải pháp:.............................................................50

1. Thực trạng khai thác tài nguyên du lịch của vùng Trung du miền núi Bắc Bộ:.....................50 2. Giải pháp để khai tốt tài nguyên du lịch của vùng Trung du miền núi Bắc Bộ:....................51

2|Page

TRUNG DU VÀ MIỀỀN NÚI BẮẮC BỘ

Đây là vùng lãnh thổ có diện tích rộng nhất trong các vùng kinh tế, gồm 14 tỉnh. Gồm 14 tỉnh là Hà Giang, Cao Bằng, Lào Cai, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Yên Bái, Thái Nguyên, Phú Thọ, Bắc Giang, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hòa Bình. Trung tâm vùng là thành phố

Chương I. Khái quát tài nguyên vùng : 1. Dân số, diện tích:

3|Page

Có 95,266,8 km² và 11,803,7 nghìn người gồm nhiều dân tộc khác nhaucx 2. Vị Trí địa lý: - Trung du và miền núi Bắc Bộ có vị trí địa lý khá đặc biệt, lại có mạng lưới giao thông vận tải đang được đầu tư, nâng cấp, nên ngày càng thuận lợi cho việc giao lưu với các vùng khác trong nước và xây dựng nền kinh tế mở. - Nằm ở khu vực trung du và miền núi phía Bắc : + Phía Bắc giáp với 3 tỉnh Quảng Đông, Quảng Tây và Vân Nam Trung Quốc + Phía Tây giáp Lào. + Phía Đông Nam và Nam giáp với vùng du lịch đồng bằng sông Hồng và duyên hải Đông Bắc. + Phía Nam giáp vùng du lịch Bắc Trung Bộ. - Có các hệ thống cửa khẩu: Pa Háng( Sơn La), Tây Trang( Điện Biên), Ma Pù Thàng( Lai Châu), Lào Cai( Lào Cai), Thanh Thủy( Hà Giang), Tà Lùng( Cao Bằng), Hữu Nghị, Tân Thanh( Lạng Sơn). =>Vùng có vị trí địa lý đặc biệt và GTVT đang được đầu tư tạo điều kiện thuận lợi giao lưu với các vùng khác trong nước và xây dựng nền kinh tế mở. 3. Dân tộc: *Có tổng cộng 20 dân tộc sống rải rác rộng khắp các tỉnh ở vùng trung du và miền núi Bắc Bộ: Kinh, Dao, Xinh Mun, Mường, Thái, H’Mông, Hà Nhì, Phù Lá, Si La, Giáy, La Hủ, Máng, Lào, Cống, Tày, Nùng, Lự, Sán Dìu, Sán Chay, Ngái… - Dân tộc chủ yếu sống ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là dân tộc Tày với hơn 1 triệu 600 người, sống tập trung ở Yên Bái và Hà Giang. - Các dân tộc đáng chú ý: + H’ Mông: Họ sống tập trung chủ yếu ở các tỉnh như: Hà Giang, Lào Cai, Lai Châu, Sơn La.

4|Page

Trang phục của người H’Mông

+ Dân tộc Phù Lá: Người Phù Lá ở Việt Nam có khoảng 11000 người, tập trung ở Yên Bái, Lào Cai, Hà Giang, Điện Biên

Thiếu nữ dân tộc Phù Lá

4. Điều kiện tự nhiên: 4.1. Địa hình: 5|Page

- Chủ yếu là đồi núi cao và hiểm trở nhất cả nước. Có nhiều cao nguyên, thung lũng. Đồng bằng nhỏ hẹp, chủ yếu là cánh đồng do đất phù sa có ở dọc các thung lũng sông. Có nhiều hang động nhất trên cả nước. - Trung du và miền núi phía Bắc bao gồm vùng núi Tây Bắc và vùng đồi núi Đông Bắc. + Tây Bắc: gồm chủ yếu là núi cao và núi trung bình. Đây là nơi có địa hình cao nhất và bị chia cắt nhất Việt Nam. Đặc biệt là dãy Hoàng Liên Sơn với nhiều đỉnh cao trên 2500m ( đỉnh núi cao nhất là Fansipan với 3143m ). + Đông Bắc: gồm chủ yếu núi thấp và núi trung bình. Có 4 cánh cung lớn là : cánh cung sông Gâm, cánh cung Ngân Sơn, cánh cung Bắc Sơn và cánh cung Đông Triều. 4.2. Khí hậu: -Nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh nhất nước, lại chịu ảnh hưởng sâu sắc của địa hình vùng núi. 4.3. Thủy văn: - Mạng lưới sông ngòi khá dày đặc. Có nhiều thác, hồ tự nhiên lớn. Có môt số suối khoáng nóng: Thuận lợi cho việc khai thác loại hình du lịch kết hợp với chữa bệnh. - Là nơi có nhiều con sông lớn đi qua như là sông Đà, sông Mê Kông, sông Thao, sông Kỳ Cùng hay các con sông khác . Đây còn là nơi có nhiều các điểm suối nước nóng hay các suối khoáng được hình thành tự nhiên như suối nước nóng Kim Bôi ở Hòa Bình, Thanh Thủy ở Phú Thọ, Mỹ Lâm ở Tuyên Quang, Bản Mòong ở Sơn La.

6|Page

Suối khoáng nóng Kim Bôi (Hòa Bình) Nổi tiếng nhất trong số suối khoáng nóng ở miền Bắc, suối nóng Kim Bôi thu hút rất nhiều du khách mỗi khi mùa đông đến. Suối nước nóng Kim Bôi có nhiệt độ dao động từ 34ºC – 36ºC. Tuy không nóng như nhiều con suối khoáng khác, song nhiệt độ và hàm lượng khoáng của nơi đây đã đủ “chuẩn” để dùng làm nước uống, nước tắm, thích hợp để ngâm mình chữa bệnh hay dưỡng da…

4.4. Sinh vật: - Có một số vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, một khu bảo vệ Ramsar với hệ sinh thái đa dạng. Phát triển cây chè, các cây thuốc quý, cây ăn quả, cây công nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới. VD: Một số loại động vật đặc biệt tiêu biểu của vùng là: Vượn Đen Tuyền, Vượn Đen Má Trắng Bắc hay các loài chim đặc hữu như là Đại Bàng Đốm To, Trĩ Mào Đỏ,…. 5. Điều kiện nhân văn: * Cơ sở hạ tầng: - Đường bộ, có các quốc lộ nối với thủ đô Hà Nội, Lào, Trung Quốc và một số khu vực phía Đông và Tây của vùng: QL1A, QL19, QL24, QL25, QL26, QL27, QL28

7|Page

- Đường sắt: Hà Nội- Lào Cai, Hà Nội- Đồng Đăng - Sân bay: Điện Biên Phủ( Điện Biên)

Ch ủ tịch Kim-Jong-Un tại ga Đồng Đăng

8|Page

Cửa khẩu quốc tế Lào Cai

- Là vùng đất cổ gắn với nhiều nền văn hóa trong lịch sử từ đồ đá đến đồ sắt: Là vùng đất tổ của Việt Nam: + Phú Thọ - vùng đất cổ, cái nôi của nền văn hóa Lạc Việt, trung tâm sinh tụ của người Việt Cổ thời các Vua Hùng dựng nước Văn Lang. Mảnh đất này trải mấy ngàn năm lịch sử còn tồn tại và lưu giữ rất nhiều giá trị thiên nhiên và nhân văn vô cùng phong phú, tạo ra nhiều tài nguyên du lịch hấp dẫn du khách trong nước và quốc tế. Mảnh đất nơi đây gắn liền với huyền thoại về dòng giống Tiên Rồng của dân tộc Việt Nam cũng như lịch sử dựng và giữ nước của 18 đời vua Hùng - triều đại đầu tiên trong lịch sử Việt Nam. Miền Đất Tổ với đền đài, lăng tẩm Vua Hùng trên sườn núi Nghĩa Lĩnh... được bao phủ bởi lớp sương huyền thoại với những sắc màu lung linh, kỳ ảo khiến cho mỗi gốc cây, ngọn cỏ, mỗi đường nét kiến trúc trong các di tích nơi đây cứ như ẩn như hiện giữa hiện thực cuộc đời.

- Chịu nhiều biến động trong kháng chiến chống 1000 năm Bắc thuộc và kháng chiến chống Pháp. - Có nhiều tộc người thiểu số sinh sống :Thuận lợi cho loại hình du lịch, khám phá thiên nhiên hùng vĩ, tìm hiểu về văn hóa của các dân tộc ít người sống xung quanh vùng - Sự hợp tác giữa Việt Nam với Trung Quốc. Chương II.

Tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn: 9|Page

1.

Tài nguyên du lịch tự nhiên: 1.1. Địa hình ngoạn mục:

* Có nhiều vùng núi, cao nguyên, đèo, thung lũng có phong cảnh đẹp, hung vĩ, thơ mộng như : Công viên địa chất toàn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn, Mẫu Sơn, Mộc Châu, núi Phanxipang, Tây Côn Lĩnh, Bạch Mộc Lương Tử, Tà Chí Nhù, Mã Pí Lèng, Hoàng Su Phì...

Dãy Hoàng Liên S ơn n ơi có đ ỉnh Panxipan hùng vĩ

Dãy Hoàng Liên S ơn nằằm ở đoạn tận cùng phía Đông Nam thu ộc dãy Himalaya và nằằm ở Sa Pa - khu vực Tây Bằắc của Việt Nam. Đỉnh Panxipan là đỉnh cao nhâắt của dãy Hoàng Liên Sơ n với độ cao là 3.143 m. Hiện tại, dãy Hoàng Liên Sơn đã có hệ thôắng cáp treo t ừThung lung M ường Hoa đêắn Panxipan ph ục v ụcho nhu câằu tham quan và chiêm ngưỡng vẻ đẹp dãy núi của du khách.

10 | P a g e

Công Viên Địa Chất Toàn Cầu Cao nguyên đá Đồng Văn Được hình thành từ hoạt động kiến tạo địa chất từ hàng ngàn năm trước từ đó tạo ra nhiều dạng địa hình khác nhau tiêu biểu là Hẻm vực Karst ( huyện Đồng Văn ) bên cạnh đó còn có “vườn đá”, “rừng đá”, hang động đẹp như: vườn đá Khâu Vai, vườn đá Lũng Pù (huyện Mèo Vạc); vườn đá Vần Chải, động Én ở Vần Chải (huyện Đồng Văn); hang Rồng ở Sảng Tủng; hang Khố Mỷ ở Tùng Vài (huyện Quản Bạ). Đặc biệt ở đây được chính minh là nơi tồn tại nền văn hóa thời tiền sử, điển hình là văn hóa Đông Sơn cách đây 2000 năm. Đây cũng là nơi sinh sống của rất nhiều dân tộc thiểu số như Tày, Dao, Mông,… điều đó càng làm cho nét văn hóa ở đây có sự đa dạng và hòa trộn gây được ấn tượng với du khách.

11 | P a g e

Công Viên Đ aị Chấất Toàn Cấầu Non Nước Cao Bằầng Đây là nơi còn lưu lại rõ nét những dẫu tích của hóa thạch, trầm tích biển, đá núi lửa,… cho thấy sự thay đổi của Trái Đất qua hàng triệu năm. CVDCTC Non Nước Cao Bằng còn là nơi chứa đựng nhiều di sản văn hóa vật thể và phi vật thể tiêu biểu nhất có thể kể đến là Di tích Quốc gia Đặc biệt Pác Bó hay Di tích Quốc gia Đặc biệt Rừng Trần Hưng Đạo.

Ngoài nh ng ữ di s nả vằn hóa CVDCTC Non N ướ c Cao Bằằng còn có nhiêằu thằắng cả nh nổ i têắng nh ư Thác Bản Giôắc – một trong bôắn thác vùng biên giới lớn và đẹp nhâắt thêắ giới. 12 | P a g e

Đèo Mã Pí Lèng ( Hà Giang )

M ột trong “ t ứđ ại đ nh ỉ đèo ‘’ t iạvùng núi phía Bằắc, cùng v ớ i Ô Quy Hôằ, Khau Ph ạ Và Pha Đin. Đ nh ỉ đèo đ ược m ệnh danh là n ơi có tâằm quan sát đẹp nhâắt Việt Nam.

13 | P a g e

Sapa Là một địa điểm du lịch cách trung tâm thành phố Lào Cai khoảng hơn 30km. Ở đây luôn chìm trong làn mây bồng bềnh, tạo nên khung cảnh mơ mộng như trong tranh và khí hậu luôn nằm ở mức 15 – 18 độ. Khách du lịch đến với Sapa thưởng để tận hưởng không khí trong lành, sự bình yên và nét đẹp hoang sơ của ruộng bậc thang, thác nước, những ngọn núi hùng vĩ hay khám phá nét đẹp văn hóa cùng với phong tục tập quán của đồng bào dân tộc thiểu số như Dzao đỏ, H’Mong đen, Tày,…

Mù Cang Chải Mù Cang Chải được mọi người biết đến với Ruộng bậc thang vàng rực vào mùa lúa chín. Ruộng bậc thang ở Mù Cang Chải khác với ruộng bậc thang ở các vùng khách là ở màu sắc của ruộng vào độ rộng lớn.

14 | P a g e

Tàu hỏa trên không đầu tiên ở Việt Nam: Tuyến tàu hỏa leo núi Mường Hoa hiện đại nhất Việt Nam nối liền thị trấn Sa Pa với ga đi cáp treo Fansipan. Công suất đạt 2.000 khách/giờ, tuyến tàu hỏa leo núi Mường Hoa rút ngắn thời gian di chuyển của du khách xuống còn 4 phút, thay vì phải mất từ 1520 phút đi bằng ô tô trên đường núi hiểm trở.

15 | P a g e

Núi Tô Thị ( Di tích tự nhiên Hòn Vọng Phu ) Trên đỉnh núi Tô Thị ( hay còn gọi là núi Vọng Phu ) có tảng đá tự nhiên giống hình người phụ nữ bồng con nhìn về phương xa gắn liền với truyện cổ tích nàng Tô Thị bồng con chung thủy đứng chờ chồng đi đánh trận Phương Bắc, tuy nhiên chờ mãi không được nàng đã hóa đá thành với con. Thành nhà Mạc nằm cạnh núi Nàng Tô Thị gắn liền với giai đoạn lịch sử chiến tranh tương tàn.

* Phát triển du lịch nghỉ mát, nghỉ dưỡng , mạo hiểm * Hệ thống hang động karst tập trung với số lượng lớn. Các hang dài và sâu: -Tà Chính ( dài 2015m, sâu 402m ), Dơi Nước ( dài 1035m, sâu 290m ) ( Lai Châu ) -Hang Dơi ( dài 1435m ), Hang Rắn, hang Thị Đội... Các hang khai thác phát triển du lịch tốt: Động Nhị Thanh, Tam Thanh ( Lạng Sơn), hang Dơi, động Sơn Mộc Hương ( Sơn La ), hang Pác Bó ( Cao Bằng )... 16 | P a g e

Hang D iơ– S ơ n La ( Tấy Thiên đ ệnhấất đ ộng ) Được coi là hang động đẹp nhâắt ở Sơn La. Tên gọi Hang D ơi xuâắt phát t ừvi ệc có râắt nhiêằu dơi sinh sôắng mặc dù nêắu du khách đêắn đây vào th ời điểm hi ện t ại thì dơi không còn xuâắt hi ện nhiêằu nh ư tr ước n ữa. Nơ i này ngoài là nơ i lư u giữ nhữ ng di tch kh ảo c ổ thì còn là nơi in dâắu l ịch s ử kháng chiêắn chôắng Pháp và chôắng Myỹ. Hang Dơi là n ơi câắt giữ vũ khí và đóng quân của quân đội.

“Thà hy sinh tất cả để cho Tổ quốc quyết sinh” – Bút tích của các chiến sỹ ghi lại ở hang Dơi

17 | P a g e

Hang Chiềng Ban – Sơn La ( Hay con gọi là Hang Hoa Sơn ) Được phát hiện gần đây với mạch suối ngầm rất dài ( khoảng 15km ). Hang có hệ thống nhũ đá và “ ngọc trai “ nhiều vô kể đi kèm là tượng thú, bàn đá,…

Đ ộng Nh ị Thanh, Tam Thanh ( L ạng S ơn ) Đượ c phát hiệ n từ nằm 1780 bởi Ngô Thì Sĩ. Trong hang đã có ban thờ Ngô Thì Sĩ nhằằm báo đáp công ơn c ủa ông. Trong quâằn thể động Nhị Thanh, Tam Thanh còn có chùa Tam Giáo với kiêắn trúc độc đáo. Không có mái, không có nhà, ban th ờ đ ược đặt trong các hang, hôắc đá làm cho ta có c ảm giác thiên t ạo v ới những nhũ đá kỳ vĩ càng t oạnên s linh ự thiêng c aủngôi chùa. Nằằm bên trái chùa là Suôắi Ng cọ Tuyêằn trong vằắt ẩ n hiệ n dướ i lùm cây trông râắt nên thơ và hữ u tnh. 18 | P a g e

* Hang động còn chứa đựng những di tích khảo cổ học, di tích lịch sử

Hang Pắc Bó

1.2. Khí hậu phù hợp: - Địa hình đồi núi cao nên khí hậu mát mẻ thuận lợi cho phát triển du lịch với các khu nghỉ mát, nghỉ dưỡng nổi tiếng ở độ cao 1000m trở lên như vùng núi Sapa ( Lào Cai ), Mộc Châu ( Sơn La ), Mẫu Sơn ( Lạng Sơn )...

19 | P a g e

Khu nghỉ dưỡng ở Mộc Châu

Khu du lịch Mẫu Sơn

- Khí hậu phù hợp cho việc phát triển các hoạt động du lịch: 20 | P a g e

* Mùa đông: trượt tuyết, ngắm tuyết rơi

* Mùa hè: nghỉ dưỡng, thể thao ( nhảy dù lượn )...

21 | P a g e

*Mùa xuân: ngắm các loài hoa ( hoa tan, hoa tam giác mạch, hoa đỗ quyên, hoa mơ...), trải nghiệm du lịch lễ hội

22 | P a g e

1.3. Thủy văn đặc sắc: Do địa hình có đồi núi cao cộng với việc bị chia cắt mạnh từ đó vùng có rất nhiều suối, thác nổi tiếng có thể kể đến như : thác Bản Giốc, thác Bạc, thác Giếng, hồ Ba Bể, hồ Núi Cốc, hồ Thác Bà,….

23 | P a g e

Thác B nả Giôấc Nằằm ở trên đường biên giới của nước ta và Trung Quôắc. Cụ th ể, nửa phía Tây thu ộc chủ quyêằn nước ta và nửa phía Đông thu ộc Trung Quôắc. Đây cũng là yêắu tôắ giúp thác B ản Giôắc phát triển mạnh du lịch.

24 | P a g e

Thác Bạc - là th ng ườnguôằn c aủsuôắi M ườ ng Hoa, nằằm d ưới chân đèo Ô Quy Hôằ. Đây là nơi có tuyêắt rơi dày nhâắt Sapa.

25 | P a g e

Thác Đấầu Đ ng ẳ – Bằấc Cạn Tên gọi thác Đầu Đẳng nghĩa là thác bị hàng trăm tảng đá lớn nhỏ chặn lại làm cho dòng nước có độ mạnh và xiết tạo nên vẻ đẹp hùng vĩ, ấn tượng. Thác Đầu Đẳng nằm trong Khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang và Ba Bể.

* Vùng có nhiều hồ có giá trị du lịch : Hồ Ba Bể, hồ Thác Bà, hồ Núi Cốc, lòng hồ thủy tiên sông Đà

26 | P a g e

Hồ Ba Bể Đây là hồ nước ngọt tự nhiên lớn nhất Việt Nam và là một trong 100 hồ lớn nhất thế giới, được hình thành từ 200 triệu năm trước.

27 | P a g e

Hôầ Núi Côấc Hôằ Núi Côắc là m t ộhôằ nhân t ạo nằằm ở tỉnh Thái Nguyên được mệnh danh là “ V ịnh H ạ Long “ thu nhỏ. Ởđây cũng có quâằn thể hang động vô cùng đa dạng và phong phú như: Th ủy Cung, Huyêằn Thoại Cung,…

* Vùng có một số suối khoáng nóng có giá trị du lịch: Kim Bôi ( Hòa Bình), Mỹ Lâm ( Tuyên Quang )...

28 | P a g e

Suối khoáng Kim Bôi – Hòa Bình Suối khoáng Kim Bôi là suối khoáng tự nhiên với tỉ lệ khoáng rất cao, có tác dụng tốt cho sức khỏe,…

1.4. Sinh vật đặc biệt: * Vùng có nhiêằu v ườn quôắc gia nh ư : Ba B ể, Phía Oằắc, Phía Đén, Xuân Sơn, Hoàng Liên,.. và nhiêằu khu b oả tôằn thiên nhiên nh ư Tây Yên T ử, Tây Côn Lĩnh,…

29 | P a g e

Vườn quốc gia Ba Bể

30 | P a g e

Vườn quốc giá Phía Oắc

* Các loài thú nổi tiếng : mang Trường Sơn, sao la…Nhiều loài thực vật quý: táu mật, pơ mu, sến, nấm lim xanh...

31 | P a g e

Sao La

Mang Trường Sơn

32 | P a g e

Táu Mật

33 | P a g e

Nấm Lim Xanh

* Có các loài hoa đẹp: tam giác mạch, đỗ quyên, mơ, mận, ban, lan...

34 | P a g e

Hoa đỗ quyên

* Có các trang trại nuôi bò sữa, các vườn quả cận nhiệt và ôn đới ( đào, lê, mận... ), các đồi chè thơ mộng phục vụ tham quan.

Đồi chè

2. Tài nguyên du lịch nhân văn: 2.1. Các di tích lịch sử - văn hóa – nghệ thuật: *Di sản thế giới của Trung du miền núi Bắc Bộ: - Ca trù 2009 - Quan họ Bắc Ninh 2009

- Tín ngưỡng thờ cúng vua Hùng ở Phú Thọ 2012 - Mộc bản kinh phật thiền phái Trúc Lâm chùa Vĩnh Nghiêm 2012 - Hát xoan ở Phú Thọ 2017

=> Phát triển loại hình du lịch: Tâm linh, văn hóa, về nguồn, khám phá các di sản... 35 | P a g e

Di tích khảo cổ: - Trung du miền núi bắc bộ còn có giá trị lịch sử lâu đời chứa đựng các di chỉ khảo cổ với đủ các giai đoạn văn hóa từ Sơn vi(30,000 năm), Hòa Bình(10,000 năm), Phùng Nguyên(4000 năm),... đến đông sơn(2500 năm). - Khu di tích khảo cổ Thần Sa(Thái Nguyên) tìm thấy các di vật thuộc các nền văn hóa Sơn Vi, Bắc Sơn, Hòa Bình - Là nơi ra đời và sinh sống của người Việt Cổ với những di tích như khu di tích khảo cổ Làng Cả(Việt Trì-Phú Thọ)

Khu di tch khảo cổ Làng Cả

- Các bãi đá cổ là 1 trong ...


Similar Free PDFs