Không biết bạn đang làm gì, bạn và tôi không giống nhau, con đường tôi bước đi chỉ tôi mới hiểu được PDF

Title Không biết bạn đang làm gì, bạn và tôi không giống nhau, con đường tôi bước đi chỉ tôi mới hiểu được
Course Thống Kê Ứng Dụng
Institution Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Pages 45
File Size 2 MB
File Type PDF
Total Downloads 159
Total Views 264

Summary

Download Không biết bạn đang làm gì, bạn và tôi không giống nhau, con đường tôi bước đi chỉ tôi mới hiểu được PDF


Description

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH -----□□□□□-----

BÀI TIỂU LUẬN MÔN HỌC: THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ VÀ KINH DOANH ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH HÀNH VI MUA SẮM ONLINE CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG. Mã lớp học phần:

21D1STA50800533

Giảng viên hướng dẫn:

Trần Hà Quyên

TP. Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2021

1

STT

Họ và tên thành viên

Tỷ lệ phần trăm

nhóm

(%) đóng góp

1

Trần Thị Hà Lan

100%

2

Võ Hiền Diệu Ly

100%

3

Lại Thanh Mai

100%

4

Hà Yến Nhi

100%

5

Nguyễn Thị Thu Phương

100%

6

Nguyễn Thị Hà Trang

100%

MỤC LỤC

1

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

1

1.1. Bối cảnh của đề tài nghiên cứu:

1

1.2. Mục tiêu nghiên cứu:

2

1.2.1. Mục tiêu chung

2

1.2.2. Mục tiêu cụ thể

3

1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

3

1.3.1. Đối tượng nghiên cứu

3

1.3.2. Phạm vi nghiên cứu

3

1.4. Nguồn số liệu nghiên cứu

3

1.5. Kết cấu đề tài

3

CHƯƠNG II:

4

CƠ SỞ LÝ THUYẾT, CƠ SỞ THỰC TIỄN VÀ CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 2.1. Cơ sở lý thuyết

4

2.1.1. Khái niệm về mua sắm trực tuyến

4

2.1.2. Khái niệm thương mại điện tử

4

2.1.3. Sự khác nhau giữa mua sắm truyền thống và mua sắm trực tuyến

5

2.1.4. Những lợi ích và hạn chế trong việc mua sắm trực tuyến

6

2.1.5. Nguyên nhân chủ quan dẫn đến việc mua sắm trực tuyến

9

2.1.6. Thực trạng hoạt động mua sắm trực tuyến hiện nay tại Việt Nam

9

2.2. Cơ sở thực tiễn:

10

2.3. Các nghiên cứu thực nghiệm trước đây

11

2.4. Mô hình nghiên cứu

13

2.4.1. Mô hình hành vi người tiêu dùng của Philip Kotler

13

2.4.2. Mô hình ra quyết định, Simon (1978)

2

14

2.4.3. Mô hình quy trình ra quyết định mua

15

CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

17

3.1. Mục tiêu dữ liệu

17

3.2. Cách tiếp cận dữ liệu

17

3.3. Kế hoạch phân tích

18

3.4. Độ tin cậy và độ giá trị

19

CHƯƠNG IV: PHÂN TÍCH VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

20

4.1. Kết quả nghiên cứu:

20

4.1.1. Mô tả kết quả nghiên cứu

20

4.1.2. Kiểm định độ phù hợp của thang đo

30

4.2. Suy diễn

34

CHƯƠNG V: ĐỀ XUẤT VÀ KẾT LUẬN

37

5.1. Đề xuất

37

5.2. Đề xuất đối với doanh nghiệp:

37

5.2.1. Đề xuất về hành vi, tâm lý, nhu cầu của khách hàng

37

5.2.2. Đề xuất về sản phẩm

37

5.2.3. Đề xuất về việc phát huy các ưu điểm mà khách hàng thấy hài long

39

5.2.4. Đề xuất về việc khắc phục và giải quyết các nhược điểm còn tồn đọng

39

5.3. Đề xuất đối với người tiêu dùng

40

5.4. Kết luận

40

3

CHƯƠNG I GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI ” “1.1. Bối cảnh của đề tài nghiên cứu:” “Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4” (IR4) bùng nổ đã tạo ra cơn sóng mới, “đặc biệt là trong kinh tế với nhiều đổi mới và thành tựu.” Trích “Diễn đàn Kinh tế Thế giới:” “Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư dựa trên nền tảng cuộc Cách mạng lần thứ ba và đi kèm với cách mạng số khởi nguồn từ giữa thế kỷ trước. Đặc trưng của cuộc cách mạng lần này là việc đẩy mạnh phát triển công nghệ giúp xóa mờ ranh giới giữa các yếu tố vật chất, kỹ thuật số và sinh học.” Nói cách khác, IR4“tập trung vào cải tiến công nghệ một cách nhanh chóng thông qua việc tăng cường sử dụng truyền thông di động và kết nối internet.” Một sự nhảy vọt đáng kể và đáng mong chờ đó chính là “sự phát triển của các hình thức mua sắm trực tuyến” hay còn “gọi là Thương mại điện tử (TMĐT) – E Commerce (EC). Khác” với hình thức truyền thống bắt buộc khách hàng và người bán phải “thực hiện các hoạt động giao dịch mua bán” và dịch vụ một cách trực tiếp thì “thương mại điện tử đã cách mạng hóa cách thế giới kinh doanh.” Nó đã “tạo ra sự thuận tiện cho người tiêu dùng” hiện nay, cho phép họ mua những gì “họ muốn, bất cứ khi nào, nơi nào” với điều kiện là họ có thiết bị thông minh và kết nối Internet, chính vì thế mà hình thức này được đón nhận và yêu thích của nhiều người trong thời kỳ mới. Một số “ví dụ điển hình về sự thành công” của EC là sự phát triển của Amazon, Alibaba, ... Việt Nam luôn là quốc gia “nhạy cảm với những biến động của thế giới,” những “năm qua chúng ta đã chứng kiến được sự” lớn mạnh nhanh chóng của “hình thức mua sắm trực tuyến đa dạng qua các kênh từ các Website cửa hàng” trực tuyến (“Thế giới di động, Điện Máy Xanh, FPT Shop, …”), các ông lớn “Thương mại điện tử (Shopee, Tiki, Lazada, Sendo,...) ngoài ra còn có các kênh trên mạng xã hội như Facebook, Zalo, Instagram” …, cùng với đó là sự liên kết đa dạng cách thức thanh toán online, offline càng “thuận tiện hóa quá trình mua sắm” của “khách hàng mang lại cho họ những trải nghiệm” ưu việt. Đặc biệt, bên cạnh “những tác động tiêu cực của COVID-19” ảnh “hưởng đến nền kinh tế tuy nhiên” mặt nào đấy đại dịch đã đưa hình thức mua sắm online lên tầm ảnh hưởng mới, “mua sắm trực tuyến dần trở nên phổ biến không chỉ với những mặt hàng như thời trang mỹ phẩm, điện tử mà còn có các mặt hàng” thực phẩm, thịnh hành dưới dạng “đi chợ thuê” đã đẩy nhanh hoàn toàn tương lai kỹ thuật số và “thay đổi hành vi mua sắm của khách hàng” ngày càng ưa chuộng cách thức “mua sắm trực tuyến hơn bao giờ hết.” Theo báo cáo từ Iprice Insights: “Bản đồ Thương mại điện tử Việt Nam xếp hạng top 50 doanh nghiệp Thương mại điện tử tại Việt Nam dựa trên lượt truy cập trung bình theo quý, xếp hạng ứng dụng di động và số người theo dõi trên mạng xã hội nổi bật là sự đứng đầu của Shopee với 63.703.300 lượt truy cập web mỗi tháng, Thế giới di động (29.323.300), Tiki (19.023.300)” (Số liệu cho quý 1 năm 2021). Về phía Topdev khi nói “về thương mại điện tử cũng” nhận định rằng:

1

“Thương mại điện tử là một trong những thành tố phát triển nhanh nhất của nền kinh tế số tại Việt Nam. Thậm chí tốc độ tăng trưởng của thị trường được đo lường đạt mức 35% mỗi năm, nhanh hơn thị trường Nhật Bản 2.5 lần. Năm 2020, con số của người mua sắm Việt được dự đoán tăng 52%, nâng tổng doanh thu lên đến 10 tỷ USD” “Từ những thông số trên ta có thể thấy đối với Việt Nam ” tuy thị trường TMĐT còn khá trẻ, thế nhưng tiềm lực phát triển trong tương lai lại rất đáng mong chờ, điều đấy“tạo ra nhiều cơ hội mới cho các nhà kinh doanh cũng như những thách thức mới đặc biệt là trong lĩnh vực bền vững.” Mặc “dù sự tăng trưởng nhanh chóng của” hình “thức kinh doanh mới là phù hợp với ” thời kỳ phát triển của nhân loại, tuy nhiên vì sự non trẻ trong nhiều khía cạnh nên “tiềm ẩn khá nhiều rủi ro mà người tiêu dùng” vẫn luôn quan ngại nên các sàn, các trang web “Thương mại điện tử vẫn còn có những khó khăn nhất định” từ khách hàng (“nhận nhiều ý kiến trái chiều về chất lượng, vấn đề an ninh, thời gian và chất lượng sản phẩm,...) đồng thời là từ các đối” thủ “trong và ngoài nước.”Theo phân tích của” Topdev: “Thị trường nước ta sẽ tăng trưởng mạnh nhưng sẽ có đến 70 – 80% thị phần bị các sàn Thương mại Điện tử nước ngoài như Amazon, Taobao, Ebay…chiếm lấy, các sàn Thương mại Điện tử cộp mác Việt Nam sẽ chỉ chiếm được khoảng 20% còn lại trong các thị trường ngách”. “Giải thích nguyên nhân về điều này nhiều người tiêu dùng cho hay nguyên do của việc hướng ngoại là do họ cảm thấy hàng hóa trên các sàn Thương mại Điện tử nước ngoài đa dạng hơn, nhiều sản phẩm phong phú hơn và đặc biệt là sản phẩm có chất lượng cao hẳn các sản phẩm ở Việt Nam, ít xuất hiện hàng nhái.” Suy đến cùng nguyên nhân chính là “do khách hàng chưa thật sự hài lòng về các trang mua sắm trực tuyến” trong nước. “Các nhà kinh doanh hiện phải đối mặt với những thử thách rất lớn: họ nỗ lực thu hút khách hàng mới, song song với việc giữ được những khách hàng hiện có hơn hết là tìm ra các giải pháp để gây ấn tượng với bộ nhận diện, xây dựng uy tín để khách hàng tìm đến và tin tưởng website của họ.” Hiểu được những bất cập hiện nay, đấy cũng là động lực và lý do mà nhóm 6 đã lựa chọn chủ đề Khảo sát nhu cầu mua sắm online nhằm: “khảo sát lấy ý kiến, thu thập tình hình mua sắm online của những “nhóm khách hàng được cho là tiềm năng ” của nền kinh tế mới; “tìm ra những thực trạng, những vấn đề còn” thiếu sót của “doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực thương mại điện tử” từ góc nhìn vị trí khách hàng; phân tích những “nhân tố tác động đến hành vi mua sắm của người tiêu dùng; đưa ra những” giải “pháp hữu hiệu giúp doanh nghiệp Việt Nam có thể nắm chắc thị trường và phát triển hơn nữa.”

1.2. Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1. Mục tiêu chung “Phân tích tình hình mua sắm online của người tiêu dùng” và “các vấn đề mà khách hàng quan tâm khi mua hàng online trên các trang mua sắm điện tử ảnh hưởng đến quyết định mua hàng lần sau của họ.” Từ “đó đề xuất các giải pháp nhằm kiểm soát nhu cầu và ý kiến khách hàng,” mang “đến cho người mua những trải nghiệm tốt nhất đảm bảo khách hàng hài lòng về sản phẩm ” và cách vận hành của trang “Thương mại điện tử trở thành khách hàng” uy tín tiềm năng.”

1.2.2. Mục tiêu cụ thể

2

● “Mô tả tình hình mua sắm online qua các kênh thương mại trực tuyến của người tiêu dùng Việt Nam.” ● “Phân tích tâm lý, hành vi, nhu cầu của các khách hàng tiềm năng.” ● “Xem xét, đánh giá các nhân tố (giá cả, chất lượng, khuyến mãi,..) tác động đến hành vi mua sắm trực tuyến, phân tích các ưu điểm và nhược điểm mà khách hàng cảm thấy hài lòng và chưa hài lòng về hình thức mua sắm trực tuyến tại các sàn thương mại điện tử này.” ● “Đề xuất các hướng phát triển nhằm tiếp tục phát huy các ưu điểm và giải pháp giải quyết các vấn đề còn tồn đọng.”

1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu “Đối tượng nghiên cứu là hành vi của khách hàng khi tham gia hình thức mua sắm trực tuyến tại các trang mạng xã hội, các sàn Thương mại điện tử và các trang web bán hàng trực tuyến.”

1.3.2. Phạm vi nghiên cứu 1.3.2.1. Phạm vi về thời gian “Thời gian nghiên cứu là hạn chế nên các số liệu được nhóm thống kê thu thập qua link khảo sát tình hình mua sắm online của người tiêu dùng Việt Nam trong khoảng thời gian họ bắt đầu lựa chọn hình thức mua sắm trực tuyến trước đây đến thời điểm hiện tại (tháng 6/2021).”

1.3.2.2. Phạm vi về không gian “Đề tài tập trung nghiên cứu tại” Việt Nam. “Do sự hạn chế về thời gian cũng như về địa lý nên dự án giới hạn trên không gian mạng thu thập ý kiến thông qua” đường link khảo sát được phân bổ tới người tiêu dùng không hạn chế vùng miền “qua các trang xã hội như Facebook, Zalo, Gmail, …”

1.4. Nguồn số liệu nghiên cứu “Đề tài được thực hiện dựa trên nguồn dữ liệu nhóm thu thập” thực tế, “lấy ý kiến của người tiêu dùng thông qua” link Google biểu mẫu khảo sát tạo sẵn.

1.5. Kết cấu đề tài Bài dự án được chia “thành 4 chương: Chương I: Giới thiệu đề tài Chương II: Cơ sở lý thuyết, cơ sở thực tiễn và các kết quả nghiên cứu trước đây Chương III: Phương pháp nghiên cứu Chương IV: Phân tích và kết quả nghiên cứu Chương V: Đề xuất và kết luận”

3

CHƯƠNG II “CƠ SỞ LÝ THUYẾT, CƠ SỞ THỰC TIỄN VÀ CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY” Trong các “năm trở lại đây, hình thức mua sắm trực tuyến trong nước đang ngày càng phổ biến và nhận được sự quan tâm lớn của mọi người, nhất là sau khi đại dịch COVID - 19 bùng phát, người tiêu dùng thay đổi thói quen mua sắm truyền thống ” - “mua sắm trực tiếp, sang mua sắm online” nhiều hơn.

2.1.

Cơ sở lý thuyết:

2.1.1. “Khái niệm về mua sắm trực tuyến:” Theo “nghiên cứu của Li & Zang” năm 2002: “Hành vi mua sắm trực tuyến là quá trình mua sản phẩm dịch vụ qua Internet”. Còn “theo Businessdictionnary.com cho rằng: “Mua sắm trực tuyến là hoạt động mua sắm sản phẩm hay dịch vụ qua mạng Internet”. Và theo định nghĩa trong nghiên cứu của Monsuwe năm 2004 thì: “Mua sắm trực tuyến là hành vi của người tiêu dùng trong việc mua sắm thông qua các cửa hàng trên mạng Internet hoặc Website sử dụng các giao dịch mua sắm trực tuyến”. “Trong nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng” khái niệm: “Mua sắm trực tuyến hay còn gọi mua sắm online là một dạng thương mại điện tử cho phép khách hàng trực tiếp mua hàng hóa hoặc dịch vụ từ người bán qua Internet sử dụng trình duyệt Website”.

2.1.2. Khái niệm thương mại điện tử: “Theo các nguồn khái niệm khác nhau, chúng tôi cho rằng:” “Thương mại điện tử là hình thái hoạt động thương mại bằng phương pháp điện tử, là việc trao đổi thông tin thương mại thông qua các phương tiện công nghệ điện tử mà không cần phải in ra giấy trong bất kỳ công đoạn nào của giao dịch.” Hiện tại, chúng ta có “các hình thức tham gia thương mại điện tử như sau: Có 03 đối tượng chính khi tham gia thương mại điện tử: Chính phủ (G – Government), Doanh nghiệp (B – Business), Khách hàng (C – Customer hay Consumer). Kết hợp” các hình thức trên, chúng ta sẽ có “09 hình

4

thức đối tượng tham gia, tuy nhiên thương mại điện tử thường có các hình thức sau: Doanh nghiệp với Khách hàng (B2C, Doanh nghiệp với Doanh nghiệp (B2B), Doanh nghiệp với Chính phủ (B2G), Khách hàng với Khách hàng (C2C), Thương mại di động (mobile commerce, viết tắt m – commerce).” Trong dự án này, chúng tôi trình bày “hình thức thương mại điện tử: Doanh nghiệp với Khách hàng (B2C).”

2.1.3. Sự khác nhau giữa mua sắm truyền thống và mua sắm trực tuyến: Hình thức mua sắm truyền thống và mua” sắm trực tuyến cũng có những điểm giống nhau khi cùng trải qua “quá trình mua sắm năm bước bao” gồm: “nhận biết nhu cầu, tìm kiếm thông tin về sản phẩm, đánh giá các phương án thay thế, quyết định mua và đánh giá sau mua. Tuy nhiên, hai hình phương thức mua sắm này có một số điểm khác biệt.” Điều đầu tiên “là sự khác biệt về các điều kiện kỹ thuật để mua sắm.”Trong khi “mua sắm truyền thống, khách hàng chỉ có khả năng di chuyển đến điểm bán hàng (cửa hàng, chợ, siêu thị…) là có thể thực hiện được hoạt động mua sắm.” Thì với “mua sắm trực tuyến, khách hàng không cần di chuyển đến các điểm bán hàng mà vẫn có thể thực hiện được các hoạt động trao đổi mua bán.” Tuy nhiên “với một điều kiện là khách hàng cần phải có máy tính hoặc các thiết bị di động có kết nối Internet.” Thứ hai, “một số nhà bán lẻ trực tuyến không chấp nhận hình thức thanh toán tiền mặt (thanh toán khi nhận hàng - COD), để thực hiện giao dịch, khách hàng bắt buộc phải có tài khoản ngân hàng hoặc phải thanh toán qua bên thứ ba.” Thứ ba, “yếu tố tiếp xúc trực tiếp với sản phẩm là điểm khác biệt lớn nhất giữa hai phương thức mua sắm trực tuyến và mua sắm truyền thống.” Khách hàng khi “mua sắm trực tuyến chỉ có thể nhìn hình ảnh sản phẩm trên mạng mà không thể ” chắc chắn sản phẩm “thực tế có giống như vậy hay không và liệu khi sản phẩm được chuyển đến có còn được nguyên vẹn hay không. Từ đó nảy sinh các rủi ro trong quá trình giao dịch trực tuyến, nhất là khi trong thực tế có không ít trường hợp lừa đảo.” Đồng thời, “việc thanh toán và nhận hàng trực tiếp sẽ an toàn hơn là thanh toán trực tuyến.” Thứ tư là sự khác biệt về “khả năng truy cập số điểm bán hàng tại mọi thời điểm giữa hai hình thức mua sắm.”

5

“STT 1

Tiến trình mua sắm Thu nhận thông tin”

Mua sắm trực tuyến

Mua sắm truyền thống

Trang “Website Thương mại

“Tạp chí, tờ rơi, catalogue

điện tử, trang mạng xã hội, giấy, …” catalogue trực tuyến, …” 2

“Mô tả hàng hóa

Các biểu mẫu điện tử, email

Thư, các biểu mẫu in trên giấy, xem trực tiếp.

3

Kiểm tra khả năng cung

Email, web

Điện thoại, thư, fax

Đơn hàng trên giấy

ứng và thỏa thuận giá 4

Tạo đơn hàng

Đơn hàng điện tử

5

Giao hàng

Chuyển

hàng

trực

tuyến,

Phương tiện vận tải”

phương tiện vận tải 6

“Hình thức thanh toán

Tiền điện tử, giao dịch ngân

Tiền mặt, thanh toán qua

hàng, tiền mặt

ngân hàng”

“Bảng 2.1.1. Sự khác nhau giữa mua sắm trực tuyến và mua sắm truyền thống”

2.1.4. Những lợi ích và hạn chế trong việc mua sắm trực tuyến: 2.1.4.1. Lợi ích mua sắm trực tuyến: - “Tiết kiệm thời gian, nhận hàng tại nhà: Đây là ưu điểm lớn nhất mà mọi người đều đồng ý. Trong cuộc sống bận rộn, việc sử dụng thời gian một cách hợp lý là cần thiết. Nếu muốn mua một sản phẩm nào đó bạn phải mất công, mất thời gian tìm sản phẩm, đến nơi bán hàng… Thay vì lãng phí thời gian như vậy bạn chỉ cần nhấn chuột vào trang web mua hàng trực tuyến, chọn sản phẩm mình muốn mua rồi bấm nút đặt hàng hoặc mua hàng. Nhân viên giao hàng sẽ đưa tới địa chỉ bạn mong muốn. Vì vậy khi mua hàng online giúp bạn tiết kiệm thời gian tối đa và bớt đi các rắc rối của cuộc sống.” - “So sánh giá cả dễ dàng: Tất cả giá cả đều có sẵn tại các website bán hàng trực tuyến. Bạn được biết giá trước khi quyết định mua hàng,có thể lựa chọn sản phẩm phù hợp với túi tiền của mình. Hơn nữa , bạn có thể so sánh để chọn lựa sản phẩm yêu thích nhất với giá cạnh tranh nhất, đó là điều mà khi mua sắm ai cũng quan tâm.”

6

- “Lựa chọn đa dạng: Nhiều người không biết rằng họ có thể tìm kiếm và mua các sản phẩm hàng ngày qua các trang trực” tuyến. “Tùy vào mục đích và kinh tế, bạn có thể chọn được loại sản phẩm thích hợp một cách nhanh chóng.” Người “tiêu dùng có thể tìm thấy tất tật các mặt hàng, từ đồ gia dụng, điện tử, nội ngoại thất, thời trang, thực phẩm… đến các dịch vụ như chăm sóc sức khỏe, làm đẹp… đồ cũ, mới đều có . Không những thế, khách hàng còn có thể tìm thấy ở “chợ điện tử này” những món hàng không thể tìm được ở” các cửa hàng bán trực tiếp. - “Giá thành rẻ : Vì không phải thanh toán các khoản tiền mặt bằng, chi phí cửa hàng nên đa phần các website bán hàng online đều cung cấp sản phẩm với mức giá thấp hơn khi bạn mua bên ngoài mà chất lượng và chế độ bảo hành vẫn đảm bảo như khi mua ở các cửa hàng, siêu thị truyền thống, hơn hết là trong các dịp lễ hội, thì các web bán hàng trực tuyến luôn có những chương trình khuyến mãi hoặc các trò chơi có thưởng rất hấp dẫn: như các mặt hàng làm đẹp: mỹ phẩm khuyến mãi, đồ gia dụng, đồ dùng nhà bếp, các sản phẩm chăm sóc sức khỏe, ... giúp cho khách hàng có cảm giác thú vị và tiết kiệm túi tiền để có thể mua nhiều sản phẩm hơn.” - “Chủ động an toàn ở mọi tình huống: Bạn băn khoăn về việc thanh toán trực tuyến nhưng không biết có nhận được hàng không. Đừng lo, bạn có thể chọn mô hình giao hàng COD (Cash on Delivery) để đảm bảo bạn chọn được đúng mặt hàng mình đang cần rồi mới` trả tiền hoặc bạn có thể sử dụng các hình thức thanh toán trực tuyến như Paypal, Ngân lượng, Bảo kim…với tính năng thanh toán tạm giữ, bảo vệ người mua hàng tuyệt đối. Khách hàng có thể đổi hàng, có thể khiếu nại, góp ý, ... và được hỗ trợ 24/7.” - “Tránh nơi đông đúc :Bạn không phải đổ mồ hôi, không phải chịu đựng cọ quẹt, xô đẩy, chen lấn để chọn lựa hàng, không phải chen chúc, xếp hàng chờ thanh toán ở siêu thị, không phải đau họng khi cao giọng nhắc lại yêu cầu của mình nhiều lần trong đám đông. Và đặc biệt hơn, bạn còn tránh được nguy cơ trộm cắp, móc túi, lừa đảo trong đám đông hay mất xe vì không có nơi đỗ xe.” - “Tiết kiệm xăng dầu : Không cần phải mất công đi lại dù trời mưa dầm hay nắng gắt, không tốn tiền xăng dầu đi lại vất vả, hoặc đôi khi bị chủ hàng đốt ...


Similar Free PDFs