Marketing Plan Banhmituoi Kinhdo (doc) PDF

Title Marketing Plan Banhmituoi Kinhdo (doc)
Course Marketing Management
Institution Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
Pages 32
File Size 1.1 MB
File Type PDF
Total Downloads 23
Total Views 106

Summary

TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ BỘ MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH ====o0o==== BÀI TẬP LỚN QUẢN TRỊ MARKETING ĐỀ TÀI: LẬP KẾ HOẠCH MARKETING CHO SẢN PHẨM BÁNH MÌ TƢƠI CỦA CÔNG TY TNHH MTV KINH ĐÔ MIỀN BẮC TẠI TP. HÀ NỘI TRONG GIAI ĐOẠN 09/2014 – 08/2015 Giáo viên hướng dẫn Sinh viên ...


Description

TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ BỘ MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH ====o0o====

BÀI TẬP LỚN QUẢN TRỊ MARKETING ĐỀ TÀI: LẬP KẾ HOẠCH MARKETING CHO SẢN PHẨM BÁNH MÌ TƢƠI CỦA CÔNG TY TNHH MTV KINH ĐÔ MIỀN BẮC TẠI TP. HÀ NỘI TRONG GIAI ĐOẠN 09/2014 – 08/2015

Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện 1. 2. 3. 4. 5. 6.

: Th.S. Nguyễn Tiến Dũng :

Nguyễn Hữu Tuyến Trần Văn Cương Phí Bá Vinh Lê Vũ Long Nguyễn Thị Thanh Lê Thị Phương Diệu

Hà nội, 10-2014

QTDN-K39 QTDN-K39 QTDN-K39 QTDN-K39 QTDN-K39 QTDN-K39

MỤC LỤC Trang TÓM TẮT NỘI DUNG CHO NHÀ QUẢN TRỊ ........................................................ 2 PHẦN 1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN C ỦA DOANH NGHIỆP ......................................................................................................... 3 1.1

Giới thiệu Công ty Kinh Đô ............................................................................... 3

1.2

Lịch sử thành lập và quá trình phát triển của Công ty ....................................... 3

1.3

Các công ty thành viên ....................................................................................... 4

1.4

Thành tựu doanh nghiệp ....................................................................................5

PHẦN 2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HIỆN TẠI CỦA DOANH NGHIỆP ............. 6 2.1

Tình hình thị trường ........................................................................................... 6

2.2

Tình hình sản phẩm ............................................................................................6

2.3

Tình hình sản xuất ..............................................................................................7

2.4

Tình hình phân phối sản phẩm ......................................................................... 10

2.5

Tình hình xúc tiến bán/ truyền thông marketing..............................................11

2.6

Tình hình cạnh tranh ........................................................................................12

PHẦN 3 PHÂN TÍCH SẢN PHẨM DỰA TRÊN MÔ HÌNH SWOT .................... 17 3.1 Phân tích cơ hội và nguy cơ ................................................................................17 3.2

Phân tích điểm mạnh và điểm yếu ...................................................................17

3.3

Phân tích vấn đề quản trị Marketing ................................................................ 18

PHẦN 4 CHIẾN LƢỢC MARKETING CHO SẢN PHẨM BÁNH MÌ TƢƠI .... 20 4.1

Mục tiêu chiến lược Marketing ........................................................................20

4.2

Xây dựng chiến lược Marketing ...................................................................... 20

4.3 Chương trình hành động ...................................................................................... 26 4.4

Dự báo kết quả ................................................................................................. 27

4.5

Kiểm tra đánh giá chính sách MKT .................................................................29

KẾT LUẬN .................................................................................................................. 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................... 31

BTL QTMKT

1

Lớp QTDN-K39

TÓM TẮT NỘI DUNG CHO NHÀ QUẢN TRỊ Trong giai đoạn phát triển của đất nước, nhu cầu sử dụng sản phẩm của người tiêu dùng cũng thay đổi theo. Đời sống được nâng cao, thói quen tiêu dùng dần dần thay đổi. Ví như, người tiêu dùng dần dần có nhu cầu sử dụng sản phẩm ăn nhanh, tiết kiệm thời gian, tiện lợi khi sử dụng, … mà vẫn đảm bảo hợp khẩu vị và đạt yêu cầu dinh dưỡng. Nắm bắt cơ hội, đáp ứng nhu cầu đó của khách hàng, nhiều nhà sản xuất đã nhanh chóng tung ra hàng loạt sản phẩm mới. Bánh mì tƣơi- một sản phẩm mới ra đời của nhiều doanh nghiệp xuất hiện đã phần nào đáp ứng được nhu cầu đó. Công ty TNHH MTV Kinh Đô Miền Bắc là một doanh nghiệp tên tuổi trong lĩnh vực sản xuất bánh kẹo cũng đã đưa ra thị trường Việt Nam mặt hàng đó. Với mục tiêu đưa người tiêu dùng Việt Nam tiếp cận được với sản phẩm có chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu với giá cả phù hợp, có thể nói thương hiệu Kinh Đô đang từng bước cố gắng và khẳng định được tên tuổi của mình với nhãn hiệu sản phẩm “Bánh mì tươi”. Tuy nhiên, để có thể giữ vững được vị thế thương hiệu hàng đầu tại thị trường Việt Nam với sản phẩm Bánh mì tươi thì doanh nghiệp cần có những chiến lược Marketing đúng đắn. Với mục đích đưa nhãn hiệu “Bánh mì tươi Kinh Đô” đến với nhóm khách hàng mục tiêu là học sinh, sinh viên, cán bộ công nhân viên chức tại thị trường thành phố Hà Nội, nhóm em lựa chọn đề tài “Lập kế hoạch Marketing cho sản phẩm bánh mì tƣơi của Công ty TNHH MTV Kinh Đô Miền Bắc tại thành phố Hà Nội trong giai đoạn từ tháng 09/2014 đến tháng 08/2015).” Nội dung bản kế hoạch Marketing gồm 4 phần: Phần 1. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển doanh nghiệp Phần 2. Phân tích tình hình hiện t ại của doanh nghiệp Phần 3. Phân tích sản phẩm dựa trên mô hình SWOT Phần 4. Chiến lược Marketing cho sản phẩm bánh mì tươi Bản kế hoạch Marketing đã phân tích được tình hình hiện tại của doanh nghiệp bao gồm tình hình thị trường, tình hình sản phẩm, tình hình phân phối, tình hình xúc tiến bán hàng, tình hình cạnh tranh. Từ đó, phân tích những cơ hội-nguy cơ, điểm mạnh-điểm yếu của doanh nghiệp và sản phẩm bánh mì tươi. Bên cạnh đó, vấn đề quản trị Marketing cũng được đưa ra bàn luận, đánh giá. Các mục tiêu Marketing được đưa ra cụ thể về cả hai phương diện chính: Mục tiêu tài chính và mục tiêu Marketing. Tiếp đó, các chiến lược Marketing đã được đưa ra bao gồm định vị và xác định thị trường mục tiêu, xác định giá bán, kênh phân phối cho sản phẩm, các chương trình Marketing mix được đề xuất. Chương trình hành động được đưa ra chỉ rõ thời gian và nguồn lực, địa điểm thực hiện từng hạng mục công việc. Bản kế hoạch tiếp tục phân tích và dự kiến lãi-lỗ và ngân sách cho từng công việc. Kết quả kiểm tra, đánh giá được đưa ra chỉ rõ những mặt làm được, những mặt thực hiện còn chưa tốt và những hạn chế cần khắc phục.

BTL QTMKT

2

Lớp QTDN-K39

PHẦN 1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Giới thiệu Công ty Kinh Đô Trụ sở chính: 141 Nguyễn Du, Bến Thành, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam. Tel: (84) (8) 38270838 Fax: (84) (8) 38270839 Email: [email protected] Website: www.kinhdo.vn

Công ty cổ phần Kinh Đô là công ty lớn chuyên sản xuất và kinh doanh thức ăn nhẹ tại Việt Nam. Các mặt hàng chính của công ty gồm các loại bánh, kẹo và kem. Hiện nay Kinh Đô là một trong những công ty tư nhân có lợi nhuận vào hàng cao nhất trong các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán tại Việt Nam. Các thành viên hội đồng quản trị công ty được các báo chí Việt Nam bình chọn là những cá nhân giàu nhất Việt Nam dựa trên tài sản chứng khoán. Công ty Kinh Đô hiện là công ty sản xuất và chế biến bánh kẹo hàng đầu tại thị trường Việt Nam với 7 năm liên tục được người tiêu dùng bình chọn là Hàng Việt Nam chất lượng cao. Hệ thống phân phối của Kinh Đô trải khắp 64 tỉnh và thành phố với 150 nhà phân phối và gần 40.000 điểm bán lẻ. Sản phẩm của Kinh Đô đã được xuất khau sang thị trường 20 nước trên thế giới như Mỹ, Châu Âu, Úc, Trung Đông, Singapore, Đài Loan, với kim ngạch xuất khẩu phấn đấu đạt 10 triệu USD vào năm 2003.

1.2 Lịch sử thành lập và quá trình phát triển của Công ty Công ty TNHH xây dựng và chế biến thực phẩm Kinh Đô thành lập năm 1993. Ban đầu là phân xưởng sản xuất bánh snack nhỏ tại Phú Lâm, Quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh với vốn đầu tư là 1,4 tỉ VNĐ và khoảng 70 công nhân viên. Lúc bấy giờ, công ty có chức năng sản xuất và kinh doanh các mặt hàng bánh Snack, một sản phấm mới đối với người tiêu dùng trong nước. Năm 1993 và 1994 là cột mốc cho sự trưởng thành của công ty, qua việc thành công trong sản xuất, kinh doanh bánh Snack (thị trường bánh Snack tại thời điểm đó chủ yếu là của Thái Lan). Sau quá trình nghiên cún khảo sát nhu cầu thị trường, BGĐ Cty đã quyết định tăng vốn pháp định lên 14 tỉ VNĐ, nhập dây chuyền sản xuất bánh Snack với công nghệ của Nhật Bản trị giá trên 750.000 USD. Việc sản xuất và tung ra sản phẩm Bánh Snack Kinh Đô với giá rẻ, mùi vị đặc trưng. Từ 1996- 2000, công ty liên lục rót vốn và đầu tư công nghệ sản xuất, mở rộng qui mô trên khắp Bắc, Trung, Nam và thành công với nhiều loại sản phẩm mới như: kẹo BTL QTMKT

3

Lớp QTDN-K39

cứng, bánh Cookies,bánh Cracker, kẹo Chocolate... Năm 2001 được xác định là năm xuất khấu của Công ty Kinh Đô. Công ty quyết tâm đẩy mạnh hơn nữa việc xuất khẩu ra các thị trường Mỹ, Pháp, Canada, Đức, Đài Loan, Singapore, Campuchia, Lào, Nhật, Malaysia, Thái Lan.Năm 2001, công ty mở rộng xuất khẩu ra thế giới và thành công lớn. Trong khi đó, nhãn hiệu Kinh Đô cũng đã phủ khắp các tỉnh thành trong nước. Năm 2002, sản phẩm và dây chuyền sản xuất của công ty được BVQI chứng nhận ISO 9002 và sau đó là ISO 9002:2000. Cùng với việc vốn điều lệ được nâng lên 150 tỉ VNĐ, công ty bắt đầu gia nhập thị trường bánh Trung Thu và đổi tên thành Công ty cổ phần Kinh Đô. Bắt đầu từ ngày 01/10/2002, Công Ty Kinh Đô chính thức chuyển thể từ Công ty TNHH Xây dựng và Chế Biến Thực Phẩm Kinh Đô sang hình thức Công ty Cổ Phần Kinh Đô. Sản lượng tiêu thụ năm sau luôn tăng gấp đôi so với năm trước. Kinh Đô hiện có một mạng lưới 150 nhà phân phối và trên 30.000 điểm bán lẻ rộng khắp cả nước. Tốc độ phát triển kênh phân phối hàng năm tăng từ 15% đến 20%. Năm 2003, Kinh Đô chính thức mua lại công ty kem đá Wall's Việt Nam của tập đoàn Unilever từ Anh Quốc và thay thế bằng nhãn hiệu kem Kido's. Đặc biệt năm 2010, Kinh Đô đã tiến hành việc sáp nhập Công ty CBTP Kinh Đô Miền Bắc (NKD) và Công ty Ki Do vào Công ty cổ Phần Kinh Đô (KDC). Định hướng của Kinh Đô là thông qua công cụ M&A, sẽ mở rộng quy mô ngành hàng thực phẩm với tham vọng là sẽ trở thành một tập đoàn thực phẩm có quy mô hàng đầu không chỉ ở Việt Nam mà còn có vị thế trong khu vực Đông Nam Á. Song song đó, với việc định hướng phát triển để trở thành một tập đoàn đa ngành, Kinh Đô cũng mở rộng sang nhiều lĩnh vực khác như đầu tư kinh doanh bất động sản, tài chính và phát triển hệ thống bán lẻ. Theo đó, các lĩnh vực có mối tương quan hỗ trợ cho nhau, Công ty mẹ giữ vai trò chuyên về đầu tư tài chính, các công ty con hoạt động theo từng lĩnh vực với các ngành nghề cụ thể theo hướng phát triển chung của Tập Đoàn.

1.3 Các công ty thành viên Trải qua quá trình 10 năm xây dựng và phát triển, đến nay công ty Kinh Đô có 7 công ty thành viên với tống số lao động hơn 6000 người: Công ty cổ phần Kinh Đô tại TP.HCM Công ty cổ phần chế biến thực phẩm Kinh Đô miền Bắc Công ty TNHH xây dựng và chế biến thực phẩm Kinh Đô - Hệ thống Kinh Đô Bakery: Công ty cổ phần kem KI DO Công ty CP Thực phẩm Kinh Đô Sài Gòn Công ty Cố phần Kinh Đô Bình Dương Công ty Cổ phần thương mại và Hợp tác quốc tế

BTL QTMKT

4

Lớp QTDN-K39

1.4 Thành tựu doanh nghiệp Năm 2009, thương hiệu Kinh Đô liên tiếp có mặt trong hầu hết các bảng xếp hạng danh giá nhất về mức độ nổi tiếng của thương hiệu cũng như mức độ tin tưởng, đánh giá cao của người tiêu dùng. TOP 10 Thương hiệu nổi tiếng tại Việt Nam, xếp hạng nhất trong ngành thực phấm. Chương trình này do VCCI & Neilsen Việt Nam phối hợp tổ chức dựa trên nghiên cứu người tiêu dùng bình chọn cho 500 thương hiệu. TOP 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam và Top 100 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam (theo doanh thu) năm 2009 do báo VietNamNet & Công ty VietNam Report bình chọn. Cúp vàng “Thương hiệu vàng an toàn vệ sinh thực phẩm’’. Giải thưởng “Doanh nghiệp ứng dụng hệ thống quản lý chất lượng toàn diện (TỌM) xuất sắc. Danh hiệu: “Hàng Việt Nam chất lượng cao” 14 năm liền do người tiêu dùng bình chọn. Danh hiệu “Sản phẩm Tin & Dùng 2009” và danh hiệu “Sản phẩm Việt Nam tốt nhất” năm 2009 do người tiêu dùng bình chọn. Bộ GD & ĐT tặng bằng khen: “Đ ơn vị đã có những đóng góp xuất sắc cho sự nghiệp giáo dục”.Giải thưởng “Thương hiệu uy tín - sản phẩm và dịch vụ chất lượng vàng” do người tiêu dùng bình chọn, Bộ Công Thương chủ trì tổ chức.Giải thưởng “Thương hiệu mạnh Việt Nam năm 2009” do Thời Báo Kinh Te Việt Nam phối họp Cục Xúc Tiến Thương Mại (Bộ Công Thương) tổ chức và bình chọn.

BTL QTMKT

5

Lớp QTDN-K39

PHẦN 2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HIỆN TẠI CỦA DOANH NGHIỆP 2.1 Tình hình thị trƣờng Hiện nay, dòng sản phẩm bánh mì tươi có rất nhiều nhà cung cấp từ các hộ gia đình sản xuất bánh mì một cách thủ công cho đến các doanh nghiệp có thương hiệu tên tuổi. Các doanh nghiệp này có có nhiều loại sản phẩm, đã và đang trở thành các nhãn hiệu hàng hóa được ưa chuộng. Bên cạnh việc sản xuất bánh mì tươi, các doanh nghiệp cũng sản xuất thêm khá nhiều mặt hàng được coi là các sản phẩm thay thế cho bánh mì. Trên thị trường, có thể kể đến một số mặt hàng là sản phẩm thay thế cho bánh mì tươi như mì ăn liền, sữa tươi, xúcxích… Với dòng sản phẩm đa dạng, thương hiệu Kinh Đô đang có một thị phần tương đối cao tại thị trường Việt Nam. Tuy nhiên, bên cạnh đó, khá nhiều đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp cũng đang từng ngày phát triển, mở rộng thị phần của mình. Một số thương hiệu tên tuổi có thể kể đến như Công ty Bánh Kẹo Hải Hà, Công ty Bánh Kẹo Hữu Nghị, Công ty Bánh Kẹo Bibica… Bánh mì tươi Kinh Đô trên thị trường đang phải cạnh tranh mạnh mẽ với dòng sản phẩm bánh mì tươi Staff và Lucky của Công ty Bánh kẹo Hữu Nghị. Đó có thể coi là hai đối thủ cạch tranh trực tiếp khá nặng ký của dòng sản phẩm này. Tồn tại và phát triển ở thị trường rộng lớn, khách hàng mục tiêu mà sản phẩm bánh mì tươi Kinh Đô hướng tới là chính là các sinh viên, học sinh, người đi làm cần nhiều thời gian cho công việc, có nhu cầu sử dụng các thực phẩm tiện dụng, sử dụng nhanh, tiết kiêmk thời gian mà vẫn đảm bảo dinh dưỡng.

2.2 Tình hình sản phẩm 2.2.1 Các nhóm sản phẩm chính của công ty Kinh Đô Công ty cổ phần Kinh Đô có khá nhiều ngành hàng bánh kẹo với nhiều mẫu mã và chủng loại khác nhau: - Ngành hàng Cookies: Bánh trung thu Kinh Đô, Bánh bơ Kinh Đô; Dòng sản phẩm thượng hạng: Korento, GoodChoice, Fruitino... - Ngành hàng Cracker: Bánh AFC; Cosy Marie; Cosy Butter Coconut, Bánh Quế... - Ngành hàng Cake: Bánh bông lan Solite, bánh bông lan 02 nhân cao cấp Solite... - Ngành hàng Bun: Bánh mì tươi Aloha, Bánh mì siêu mềm Scotti, Bánh mì tươi Kinh Đô, Sandwich... - Ngành hàng Snack: Khoai tây lát Slide, Snack Sachi... - Ngành hàng Kẹo: Kẹo cứng, kẹo mềm các loại như Toppy, Stripes... Chocolate: bao gồm chocolate viên và chocolate có nhân trên dây chuyền công nghệ hiện đại, sản phẩm chủ lực là Koko Choco. Trong đó ngành hàng “Bánh mì tươi” là mặt hàng phổ biến và được nhiều người tiêu dùng Việt Nam tin dùng, đặc biệt là mặt hàng “Bánh mì tươi Kinh Đô”.

BTL QTMKT

6

Lớp QTDN-K39

2.2.2 Sản phẩm “ Bánh mì tƣơi ” Kinh Đô Ngày 24-6, Công ty Kinh Đô tung ra thi trươ   ng loại banh mi tươi đươ c lam tư sưa tươi nguyên châ t 100%. Vơi lơp vo mê m hâ p dân  , nhân bánh được làm từ kem tươi nên mang đến cho ngươi tiêu dung hương vi  thơm ngon . Bánh mì tươi này có đủ các hương vị ngọt với dòng bánh bơ sữa , dâu, lá dứa , sôcôla. Vị lạt có bánh mì lạt sandwich bơ sữa đậu phô ng… Ngoai ra co n co vi thi  t bo, thịt gà, ruốc … mang đê n cho ngươi dung nhiê u sư chọn lựa. Đai diê n công ty cho biê t chi sô năng lươn g trong tưng chiê c banh luôn đươ c chu trọng đảm bảo cung cấp đủ năng lượng cho bữa sáng của người dùng . Một chiếc bánh mì tươi được đóng gói trong bao bì khá bắt mắt, khối lượng tịnh là 100 gr. Bao bì được thiết kế đặc biệt với đầy đủ thông tin sản phẩm, thông tin dinh dưỡng, lượng kcal có trong 100 gr bánh.

Hình 2.1. Bao bì và thông tin dinh dưỡng của sản phẩm.

2.3 Tình hình sản xuất Hiện tại, Kinh Đô đang sản xuất trên dây chuyền sản xuất bánh kẹo hiện đại nhất Việt Nam, trong đó có nhiều dây chuyền thuộc loại hiện đại nhất khu vực Châu Á Thái Bình dương.Máy móc được đầu tư mới 100%, mỗi dây chuyền sản xuất từng dòng sản BTL QTMKT

7

Lớp QTDN-K39

phẩm là sự phối họp tối ưu các máy móc hiện đại có xuất xứ từ nhiều nước khác nhau. Các dây chuyền sản xuất chính gồm: - Hai dây chuyền sản xuất bánh Crackers: + Dây chuyền công nghệ Châu Âu trị giá 2 triệu USD, công suất 20 tấn / ngày được đưa vào sản xuất năm 2000 + Dây chuyền s ản xuất gồm các máy móc thiết bị của Đan mạch, Hà Lan, Mỹ trị giá 3 triệu USD, công suất 30 tấn / ngày, được đưa vào sản xuất năm 2003. - Hai dây chuyền sản xuất bánh Cookies: + Một dây chuyền của Đan mạch trị giá 5 triệu USD, công suất 10 tấn / ngày được đưa vào sừ dụng từ năm 1996. + Một dây chuyền sản xuất bánh Cookies Copo tri giá 1,2 triệu USD được lắp đặt và đưa vào sử dụng tháng 5 / 2005. - Một dây chuyền sản xuất bánh Trung Thu với thiết bị của Nhật Bản và Việt Nam. - Ba dây chuyền sản xuất bánh mì và bánh bông lan công nghiệp: + Dây chuyền s ản xuất trị giá 1.2 triệu USD, công suất 25tấn / ngày được đưa vào sản xuất năm 1997. + Dây chuyền sản xuất bánh mì cùa Pháp, trị giá 1 triệu USD đưa vào sử dụng năm 2004 + Dây chuyền sản xuất bánh bông lan công nghiệp của Ý, trị giá 3 triệu USD được đua vào sản xuất năm 2005 - Hai dây chuyền sản xuất bánh Snacks: một dây chuyền của Nhật Bản, trị giá 750,000USD đuợc đưa vào sử dụng năm 1994 và một dây chuyền của Italia. - Một dây chuyền bánh quế của Malaysia. - Một dây chuyền Chocolaté của Malaysia, Trung Quốc và Đài Loan trị giá 800,000USD được đưa vào sản xuất năm 1998, đầu năm 2005 công ty đã nhập thêm một dây chuyền định hình chocolaté từ Châu Âu. - Một dây chuyền sản xuất kẹo của Đài Loan trị giá 2 triệu USD, công suất 2 tấn / giờ được đưa vào sử dụng năm 2001. Mỗi dây chuyền sản xuất thuộc các ngành hàng khác nhau được bố trí tại mỗi xưởng khác nhau để dễ dàng hơn trong việc kiểm soát theo quy trình sản xuất riêng cho mỗi sản phẩm. Tinh hình bố trí mặt bằng sản xuất tại Kinh Đô cũng được sắp xếp một cách khoa học, tận dụng tối đa mặt bằng trong nhà xưở ng. Tình hình nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới Nguồn nhân lực: Với mục tiêu phát triển và đảm bảo nguồn nhân lực cho cạnh tranh, Kinh Đô miền Bắc luôn xây dựng kế hoạch, chính sách nhân sự hợp lý nhằm duy trì và phát triển

BTL QTMKT

8

Lớp QTDN-K39

nguồn nhân lực hiện tại, song song với việc cải thiện môi trường làm việc giúp người lao động nâng cao hiệu quả làm việc một cách tối đa. Từ quy mô chỉ có 70 cán bộ công nhân viên khi mới thành lập đến nay Kinh Đô đã có tổng số nhân viên là 7.741 người. Nguồn nguyên vật liệu: Nguyên liệu chính được Công ty sử dụng trong sản xuất bao gồm bột mì, đường, trứng, sữa, dầu ăn, bơ shortening. Vật liệu phụ gồm các loại bao bì đóng gói sản phẩm từ chất liệu polypropylene, KOP,… Bảng 2.1. Nguồn cung cấp nguyên vật liệu - danh sách một số nhà cung cấp chính

Tên NVL

STT

Nhà cung cấp Chi nhánh Công ty Sữa Việt Nam Công ty Giống bò sữa Mộc Châu

1

Sữa tƣơi, sữa bột

Công ty TNHH Thanh An Công ty Thương mại và Dịch vụ Phú Sĩ Công ty TNHH Hương Việt

2

Trứng

3

Đƣờng

4

Dầu ăn

5

Bơ Shortening

Công ty TNHH Charoen Pogphan VN Công ty TNHH TM và Tổng hợp Thanh Trì TCT Mía đường I - Công ty TM Tư vấn & Đầu tư Công ty Dầu thực vật Cái Lân Trạm Kinh doanh Thương mại Hải Phòng Công ty Dầu thực vật Cái Lân Trạm Kinh doanh Thương mại Hải Phòng Anh Trần Văn Minh - Hà Nội Công ty Cổ phần Kinh Đô Sài Gòn

6

Bao bì

Công ty In và Bao bì Bảo Tiến Công ty TNHH Hoa Việt Công ty Công nghiệp Tân á

Kinh Đô sử dụng nguồn nguyên...


Similar Free PDFs