ME2011 A01 j 1813158 Nguyen Khoa Nam thuyetminh PDF

Title ME2011 A01 j 1813158 Nguyen Khoa Nam thuyetminh
Course công nghệ máy tính
Institution Trường Đại học Trà Vinh
Pages 50
File Size 1.8 MB
File Type PDF
Total Downloads 49
Total Views 920

Summary

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHTRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOAKHOA CƠ KHÍĐỒ ÁN THIẾT KẾĐỀ SỐ 17: THIẾT KẾ HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG XÍCH TẢIGiảng viên hướng dẫn : Nguyễn Hữu LộcSinh viên thực hiện : Nguyễn Khoa NamMSSV : 1813158Lớp : ATP. HCM, THÁNG 07 NĂM 2021MỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU Đất nước đang trong con đườn...


Description

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CƠ KHÍ

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ ĐỀ SỐ 17: THIẾT KẾ HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG XÍCH TẢI

Giảng viên hướng dẫn

: Nguyễn Hữu Lộc

Sinh viên thực hiện

: Nguyễn Khoa Nam

MSSV

: 1813158

Lớp

: A10

TP. HCM, THÁNG 07 NĂM 2021

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU......................................................................................................................4 GIỚI THIỆU ĐỒ ÁN...........................................................................................................5 CHƯƠNG I: CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN.............................6 1. Lựa chọn động cơ và phân phối tỉ số truyền..................................................6 2. Xác định các thông số kỹ thuật......................................................................7 Bảng thông số kỹ thuật...................................................................................8 CHƯƠNG II: TÍNH TOÁN BỘ TRUYỀN ĐAI................................................................9 1. Chọn loại đai và tiết diện đai..........................................................................9 2. Xác định các thông số của bộ truyền..............................................................9 3. Xác định số dây đai......................................................................................10 4. Xác định lực căng ban đầu và lực tác dụng lên trục.....................................11 Bảng thông số của bộ truyền đai..................................................................12 CHƯƠNG III: TÍNH TOÁN BỘ TRUYỀN TRỤC VÍT – BÁNH VÍT.........................13 1. Chọn vật liệu................................................................................................13 2. Tính toán thiết kế..........................................................................................14 3. Kiểm nghiệm độ bền tiếp xúc.......................................................................14 4. Kiểm nghiệm độ bền uốn.............................................................................15 5. Tính toán nhiệt..............................................................................................15 6. Lực tác dụng lên bộ truyền...........................................................................16 7. Kiểm nghiệm độ cứng trục vít......................................................................16 Bảng thông số bộ truyền trục vít – bánh vít.................................................17 CHƯƠNG IV: BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG TRỤ THẲNG RĂNG NGHIÊNG.........18 1. Chọn vật liệu và xác định ứng suất cho phép...............................................18 2. Tính toán thiết kế cặp bánh răng trụ răng nghiêng.......................................20 3. Kiểm nghiệm độ bền tiếp xúc.......................................................................21 4. Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn................................................................22 Bảng thông số của bộ truyền bánh răng.......................................................24 5. Bôi trơn hộp giảm tốc trục vít – bánh răng..................................................25 CHƯƠNG V: THIẾT KẾ TRỤC VÀ THEN...................................................................26 1. Chọn vật liệu................................................................................................26 2

2. Phân tích lực tác dụng lên trục.....................................................................26 3. Tính toán trục...............................................................................................27 4. Kiểm nghiệm trục về độ bền mỏi.................................................................36 5. Kiểm nghiệm về độ bền tĩnh........................................................................37 6. Kiểm nghiệm độ bền của then......................................................................38

CHƯƠNG VI: TÍNH TOÁN VÀ CHỌN Ổ LĂN – TÍNH TOÁN NỐI TRỤC.............40 1. Tính toán và lựa chọn ổ lăn cho trục 1.........................................................40 2. Tính toán và lựa chọn ổ lăn cho trục 2.........................................................41 3. Tính toán và lựa chọn ổ lăn cho trục 3.........................................................42 4. Tính toán nối trục.........................................................................................44 CHƯƠNG VII: THIẾT KẾ VỎ HỘP GIẢM TỐC VÀ CÁC CHI TIẾT PHỤ............45 1. Thiết kế vỏ hộp giảm tốc..............................................................................45 2. Các chi tiết khác...........................................................................................46 3. Dung sai lắp ghép.........................................................................................49 Bảng sung sai lắp ghép.................................................................................50 KẾT LUẬN.........................................................................................................................52 TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................................53

3

LỜI NÓI ĐẦU Đất nước đang trong con đường công nghiệp hóa và hiện đại hóa thì ngành công nghiệp là ưu tiên hàng đầu để phát triển. Một nền công nghiệp hiện đại phát triển không thể thiếu vai trò của ngành cơ khí vì nó tác động trực tiếp đến quá trình sản xuất một sản phẩm. Trong đó, việc thiết kế, cải thiện hệ thống truyền động ngày càng hiệu quả hơn là một công việc cốt lõi của cơ khí. Chính vì thế, nắm bắt, hiểu rõ về hệ thống truyền động và vận dụng tốt lý thuyết vào công việc thiết kế là một yêu cầu thiết yếu đối với các sinh viên chuyên ngành cơ khí. Động cơ điện thường có tốc độ quay vô cùng lớn, nhưng khi ứng dụng vào sản xuất trên thực tế thì nhiều trường hợp cần tốc độ nhỏ hơn nhiều. Do đó để làm giảm tốc độ từ động cơ sao cho phù hợp với yêu cầu của các máy móc, người ta đã tạo ra hộp giảm tốc, ngoài ra dùng hộp giảm tốc cũng nâng cao tải trọng của động cơ. Đồ án thiết kế hệ thống cơ khí giúp ta tìm hiểu quy trình thiết kế hộp giảm tốc, bằng việc vận dụng các kiến thức đã học ở các môn Nguyên lý máy, Chi tiết máy, Vẽ kỹ thuật,…và giúp sinh viên có cái nhìn tổng quan về chuyên ngành cơ khí. Thêm vào đó, trong quá trình học, sinh viên được tiếp xúc, tìm hiểu các phần mềm thiết kế như AutoCad… làm giàu thêm kinh nghiệm cũng như kỹ năng cần thiết cho công việc trong tương lai. Trong quá trình thực hiện đồ án thiết kế máy,em xin chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn thầy Nguyễn Hữu Lộc và các bạn sinh viên đã giúp em hoàn thành và đưa ra nhận xét để hoàn thiện hơn Do chưa có đủ kinh nghiệm và kiến thức còn hạn chế nên đồ án có nhiều thiếu xót. Rất mong nhận được những ý kiến đóng góp giúp em có thể làm tốt hơn trong những đồ án sau. Em cảm ơn. Sinh viên thực hiện Nguyễn Khoa Nam

4

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP. HCM KHOA CƠ KHÍ BỘ MÔN THIẾT KẾ MÁY

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ (ME2011) Học kỳ II / Năm học 2020-2021 Sinh viên thực hiện : Nguyễn Khoa Nam

MSSV: 1813158

Người hướng dẫn

: Nguyễn Hữu Lộc

Ký tên:

Ngày hoàn thành

:............................................................Ngày bảo vệ:

ĐỀ TÀI Đề số 17: THIẾT KẾ HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG XÍCH TẢI Phương án số: 6

Hệ thống dẫn động xích tải gồm: 1- Động cơ điện 3 pha không đồng bộ; 2- Bộ truyền đai thang; 3- Hộp giảm tốc trục vít – bánh răng; 4- Nối trục đàn hồi; 5- Xích tải. (Quay một chiều, tải va đập nhẹ, 1 ca làm việc 8 giờ) Lực vòng trên xích tải F, N Vận tốc xích tải v, m/s Số răng đĩa xích dẫn z, răng Bước xích p, mm Thời gian phục vụ L, năm Số ngày làm/năm Kng, ngày Số ca làm việc trong ngày, ca t1, giây t2, giây

21500 0,3 11 110 5 290 1 48 41 5

T1 T2

T 0,4T

CHƯƠNG I CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN 1) Lựa chọn động cơ và phân phối tỉ số truyền 1.1) Công suất động cơ: Công suất trên trục công tác: Công suất đẳng trị:

Hiệu suất chung của toàn hệ thống: ∑ =  đ tv brkn ol4 = 0,96.0,8.0,98.1.0,9954 = 0,738 trong đó: (theo bảng 3.3 [1]) đ - Hiệu suất của bộ truyền đai để hở: 0,96 tv - Hiệu suất của bộ truyền trục vít: 0,8 br - Hiệu suất của bộ truyền bánh răng côn: 0,98 kn - Hiệu suất của bộ truyền khớp nối: 1 ol - Hiệu suất của một cặp ổ lăn: 0,995 Công suất cần thiết của động cơ: Số vòng quay của trục công tác: trong đó: v là vận tốc xích tải (m/s) z là số răng đĩa xích dẫn (răng) pc là bước xích (mm) 1.2) Lựa chọn động cơ và phân phối tỉ số truyền: Tỉ số truyền chung được xác định bằng công thức: u = ud.uh = ud.utv.ubr trong đó: ud là tỉ số truyền của bộ truyền đai thang được chọn trong khoảng 2 ÷ 5. uh là tỉ số truyền hộp giảm tốc trục vít bánh răng được chọn trong khoảng 30 ÷ 200. utv là tỉ số truyền bộ truyền trục vít – bánh vít. ubr là tỉ số truyền bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng.

Ta chọn động cơ có công suất Pdc = 7,5 kW với số vòng quay và phân bố tỉ số truyền hệ thống truyền động trên bảng 1.1: Bảng 1.1 6

3K132M2

Số vòng quay ndc (vg/ph) 2900

Tỉ số truyền chung uch 194,945

Bộ truyền đai ud 2,78

Bộ truyền trục vít utv 28

Bộ truyền bánh răng ubr 2,5

3K132M4

1440

96,8

1,94

25

2

3K160M6

960

64,533

1,44

22,4

2

4KA160L8

720

48,4

1,21

20

2

Động cơ

Từ các tỉ số truyền trong bảng, ta chọn động cơ không đồng bộ 3 pha 3K132M2 với các thông số kỹ thuật như sau: Kiểu động cơ

P (kW)

n (vg/ph)

cosφ

 (%)

3K160M6

7,5

960

0,8

86

1,9

2,2

2) Xác định các thông số kỹ thuật Công suất trên các trục: Công suất trên trục công tác: Công suất trên trục III: Công suất trên trục II: Công suất trên trục I: Công suất trên trục động cơ:

Số vòng quay: Số vòng quay trên trục động cơ: ndc = 960 vg/ph Số vòng quay trên trục I:

Số vòng quay trên trục II: Số vòng quay trên trục III: Số vòng quay trên trục IV: n4 = n3 =14,88 vg/ph Momen xoắn trên trục: 7

Các thông số kỹ thuật được trình bày trong bảng 1.2 Bảng 1.2: Thông số kỹ thuật

Công suất P (kW) n (vg/ph)

Động cơ

Trục 1

Trục 2

Trục 3

Trục 4

8,74

8,35

6,65

6,48

6,45

960

666,67

29,76

14,88

14,88

Tỉ số truyền u Momen T (Nm)

u = 1,44 86,94

u = 22,4

123,48

2133,85

u=2 4158,87

u=1 4158,87

CHƯƠNG 2 THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN ĐAI THANG Thông số đầu vào: Công suất: P = 8,74 kW Số vòng quay: n = 960 vg/ph Tỉ số truyền: u = 1,44 Momen xoắn trên trục bánh dẫn: T = 86,94 Nm 1) Chọn loại đai và tiết diện đai

8

Với công suất P = 8,74 kW và số vòng quay n = 960 vg/ph, ta chọn đai loại B với thông số: ; h = 10,5mm; 4,0mm; A = 138 2) Xác định thông số bộ truyền 2.1) Đường kính bánh nhỏ d1: d1 = 1,2d1min = 1,2.125 = 150 mm Chọn d1 = 160 mm Vận tốc đai:

2.2) Đường kính bánh lớn d2: Chọn hệ số trượt tương đối: ε = 0,015 d2 = d1.u.(1 – ε) = 160.1,44.(1 – 0,015) = 227 mm Chọn d2 = 224 mm. Tỉ số truyền thực tế: Sai số tỉ số truyền: Thỏa điều kiện sai số. 2.3) Xác định a và L: Điều kiện chọn sơ bộ a: 2(d1 + d2) ≥ a ≥ 0,55(d1 + d2) + h => 2(160 + 224) ≥ a ≥ 0,55(160 + 224) + 10,5 => 768 ≥ a ≥ 221,7 Ta chọn sơ bộ a theo d2: a ≈ 1,3d2 = 291 mm (thỏa điều kiện) Chiều dài đai L theo khoảng cách trục a:

Chọn L = 1250 mm Kiểm nghiệm tuổi thọ đai: Tính chính xác khoảng cách trục a theo L tiêu chuẩn: 9

trong đó:

Giá trị a vẫn nằm trong khoảng cho phép. Góc ôm đai: 3) Xác định số đai: Số đai z được tính theo công thức: trong đó: Hệ số xét đến ảnh hưởng góc ôm đai: Cα = 1,24(1 – ) = 0,97 Hệ số xét đến ảnh hưởng vận tốc: Cv = 1 – 0,05(0,01v2 – 1) = 1,02 Hệ số xét đến ảnh hưởng tỉ số truyền: Cu = 1,1 do u =1,44 Hệ số xét đến ảnh hưởng chiều dài đai: CL = = = 0,91 Hệ số xét đến ảnh hưởng số dây đai: Cz = 1 (Chọn sơ bộ) Hệ số xét đến tải trọng Cr = 0,9 Theo bảng 4.8 [1], với d1 = 160 mm và v = 8,04 m/s ta chọn [P] = 3 kW Chọn z = 4 đai Chiều rộng dây đai: Chọn b = 115 mm Chọn chiều rộng bánh đai theo dây đai: B = 120 mm Đường kính ngoài của bánh đai: da1 = d1 + 2b = 160 + 2.4,2 = 168,4 mm da2 = d2 + 2b = 224 + 2.4,2 = 232,4 mm với chiều rộng đai theo tiêu chuẩn: b = 4,2 mm 4) Xác định lực căng ban đầu và lực tác dụng lên trục: Lực căng đai ban đầu: F0 = Aσ0 = zA1σ0 = 4.138.1,15 = 634,8 N Lực căng mỗi dây đai: Lực tác dụng lên trục: Lực vòng có ích: Lực vòng mỗi dây đai:

Ứng suất lớn nhất: 10

Tuổi thọ đai:

trong đó: σr = 9,18 MPa, i = 6,432 1/s, m = 8

Bảng 2.1: Thông số bộ truyền đai Thông số Dạng đai Tiết diện đai A, mm2 Số dây đai z Khoảng cách trục a, mm Chiều dài đai L, mm Góc ôm đai α, độ Bề rộng bánh đai B, mm Số vòng chạy đai trong 1 giây, 1/s Đường kính bánh dẫn d1, mm Đường kính bánh bị dẫn d2, mm Ứng suất lớn nhất σ, MPa Lực căng đai ban đầu F0, N Lực tác dụng lên trục Fr, N Lực vòng có ích Ft, N Tuổi thọ đai tính bằng giờ Lh, h

Giá trị B 138 4 321,8 1250 169 120 6,432 160 224 7,21 634,8 1266,5 1087,06 1491

11

CHƯƠNG 3 TÍNH TOÁN BỘ TRUYỀN TRỤC VÍT Thông số: Công suất trục vít: P1 = 8,35 kW Công suất trên trục của bánh vít: P2 = 6,65 kW Số vòng quay trên trục vít: n1 = 666,67 vg/ph Số vòng quay trên trục bánh vít: n2 = 29,762 vg/ph Momen xoắn trên trục vít: T1 = 123,48 Nm Momen xoắn trên trục bánh vít: T2 = 2133,85 Nm Tỉ số truyền: u = 22,4 1) Chọn vật liệu 1.1) Chọn vật liệu Bánh vít: Vận tốc trượt vs: => Ta chọn nhóm vật liệu là đồng thanh không thiếc BrAlFe9-4 và đồng thau có cơ tính cao, chế tạo bằng cách đúc khuôn kim loại, được mài và đánh bóng cẩn thận để tăng khả năng chống dính và giảm mài mòn. Giới hạn chảy σch = 200 MPa, giới hạn bền σb = 500 MPa. Trục vít: Chọn vật liệu cho trục vít là thép 45, được tôi bề mặt đạt độ rắn HRC 50. Do vận tốc trượt < 5m/s nên cấp chính xác là 8. 1.2) Ứng suất tiếp xúc cho phép Với vật liệu chế tạo bánh vít là đồng thau không thiếc Br AlFe9-4, ta có: [σH] = (276÷300) – 25vs = (276÷300) – 25.3,86 = (179,5÷203,5) => [σH] = 200 MPa 1.3) Ứng suất uốn cho phép Với bộ truyền làm việc một chiều, ứng suất uốn cho phép [σF] được tính theo công thức: 12

[σF] = (0,25σch + 0,08σb) trong đó: Ứng suất uốn cho phép:

2) Tính toán thiết kế Với u = 22,4, chọn z1 = 2 => z2 = u.z1 = 22,4.2 = 44,8. Chọn z2 = 45 Tỉ số truyền thực tế: Chọn sơ bộ hệ số đường kính: q = 0,22z2 = 0,22.45 = 9,9 mm => Chọn q = 10 Chọn sơ bộ : Khoảng cách trục tính theo độ bền tiếp xúc: trong đó: Hệ số tải trọng tính: KH = KH�.KHv Hệ số tải trọng động: KHv = 1,4 do vs = 3,86 m/s và cấp chính xác 8 Hệ số tập trung tải trọng: KH� = 1,1 Vậy: KH = 1,4.1,1 = 1,54 Chọn aw = 280 mm. Modun m: Do đó: Chọn aw = 275 mm Đường kính vòng chia: d1 = mq = 10.10 = 100 mm d2 = mZ2 = 10.45 = 450 mm Đường kính vòng đỉnh: da1 = d1 + 2m = 100 + 2.10 = 120 mm da2 = m(Z2+2) = 470 mm 3) Kiểm nghiệm độ bền tiếp xúc Hiệu suất: Với: � = arctan = arctan = 11,30 ρ’ = arctan(f’) = 1,750 13

Tính toán lại ứng suất tiếp xúc cho phép: [σH] = (276÷300) – 25.3,486 = (188,85÷212,85) = 200 MPa Giá trị phù hợp với giá trị đã chọn. 4) Kiểm nghiệm độ bền uốn Trục vít: Trong đó: Tổng momen uốn tương đương:

Thỏa điều kiện bền. Bánh vít: Chọn hệ số YF2 = 1,47 theo bảng 7.10 [2] Chiều rộng bánh vít: khi z1 = 2, b2 ≤ 0,75da1 => b2 ≤ 0,75.120 = 90 KF = KH = 1,54 Kiểm nghiệm độ bền uốn của bánh vít: Thỏa điều kiện độ bền uốn. 5) Tính toán nhiệt Điều kiện nhiệt: trong đó: Hệ số tỏa nhiệt: KT = 15W/(m2.0C) Diện tích bề mặt thoát nhiệt: A ≈ 20.aw1,7 = 20.0,2751,7 = 2,23 m2 Nhiệt độ dầu: t1 Nhiệt độ môi trường xung quanh: t0 = 300 Hệ số thoát nhiệt qua bệ máy: ψ = 0,3 Vậy nhiệt độ nằm trong phạm vi cho phép. 6) Lực tác dụng lên bộ truyền

14

7) Kiểm tra độ cứng trục vít trong đó: l : khoảng cách giữa 2 ổ, chọn sơ bộ: l = 0,95d2 = 0,95.450 = 427,5 mm Ie : momen quán tính tương đương mặt cắt trục vít, mm4

Bảng 3.1: Thông số bộ truyền trục vít – bánh vít Thông số Khoảng cách trục aw, mm

Giá trị 275

Module m Hệ số đường kính q Tỉ số truyền u Hiệu suất  Hệ số dịch chỉnh bánh vít x, mm Vận tốc trượt vs, m/s Số ren trục vít z1 Số răng bánh vít z2 Hệ số tải trọng động Kv Hệ số tập trung tải trọng K� Hệ số tải trọng K Đường kính vòng chia, mm Trục vít d1

10 10 22,5 0,82 0 3,86 2 45 1,4 1,1 1,54

Bánh vít d2 Đường kính vòng đỉnh, mm Trục vít da1

450

100

120 15

Bánh vít da2 Đường kính vòng đáy, mm Trục vít df1 Bánh vít df2 Góc xoắn ốc vít �, độ Góc ma sát ρ’ , độ Chiều dài phần cắt ren trục vít btv, mm Chiều rộng bánh vít bbv, mm Đường kính vòng ngoài của bánh vít daM2, mm Lực vòng Lực dọc trục Lực hướng tâm Thông số Hiệu suất  Ứng suất tiếp xúc σH, MPa Ứng suất uốn σF, MPa

470 76 426 11,3 1,75 137 90 485

Ft1 = 2469,6 N; Ft2 = 9483,78 N Fa1 = 9483,78 N; Fa2 = 2469,6 N Fr1 = Fr2 = 3451,81 N Tính toán kiểm nghiệm Giá trị cho phép 0,8 200 62,71

Giá trị tính toán 0,82 200 7,76

Nhận xét Thỏa Thỏa Thỏa

16

CHƯƠNG 4 TÍNH TOÁN BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG TRỤ RĂNG NGHIÊNG Thông số: Tỉ số truyền: u = 2 Số vòng quay trên bánh dẫn: n2 = 29,762 vg/ph Số vòng quay trên bánh bị dẫn: n3 = 14,88 vg/ph Công suất trên trục dẫn: P2 = 6,65 kW Công suất trên trục bị dẫn: P3 = 6,48 kW Momen xoắn trên trục bánh dẫn: T2 = 2133,85 Nm Momen xoắn trên trục bị dẫn: T3 = 4158,87 Nm 1) Chọn vật liệu và xác định ứng suất cho phép 1.1) Chọn vật liệu cho bánh răng Do không có yêu cầu đặc biệt và chỉ chịu công suất vừa và nhỏ nên ta chọn vật liệu cho bánh răng như sau: Bánh nhỏ: Thép 45 được tôi cải thiện, có độ rắn 280 HB, giới hạn bền b = 850 MPa, giới hạn chảy ch = 580 MPa. Bánh lớn: Thép 45 được tôi cải thiện, có độ rắn 265 HB, giới hạn bền b = 750MPa, giới hạn chảy ch = 450 MPa. 1.2) Ứng suất tiếp xúc cho phép Ứng suất tiếp xúc cho phép: Số chu kỳ làm việc:

Vì mỗi vòng quay răng chỉ vào khớp một lần nên c = 1

Số chu kỳ cơ sở: N0H = 30.HB2,4 NH01 = 30.2802,4 = 0,224.108 (chu kỳ) NH02 = 30.2652,4 = 0,196.108 (chu kỳ) Hệ số tuổi thọ:

Giới hạn mỏi tiếp xúc cho phép:  0H lim = 2HB+70 (MPa) 0H lim1 = 2.280+70 = 630 MPa 0H lim2 = 2.265+70 = 600 MPa 17

Hệ số an toàn: sH = 1,1 Ứng suất tiếp xúc cho phép: [ H1] =  0H lim1 = 630 = 567 MPa [ H2] =  0H lim2 = 600 = 589,1 Mpa Do bánh răng trụ răng nghiêng:

1.3) Ứng suất uốn cho phép Ứng suất uốn cho phép: Số chu kỳ làm việc: Vì mỗi vòng quay răng chỉ vào khớp một lần nên c = 1

Số chu kỳ cơ sở: N0F = 5.106 Vì NFE > N0F nên KFL1 = KFL2 = 1 Giới hạn mỏi uốn cho phép: 0F lim = 1,8HB (MPa) 0F lim 1 = 1,8.280 = 504 MPa 0F lim 2 = 1,8.265 = 477 MPa Hệ số an toàn: sH = 1,75 Ứng suất uốn cho phép: [ F1]0 = 0F lim 1 = 504 = 288 MPa [ F2]0 = 0F lim 2 = 477 = 272,6 Mpa 2) Tính toán thiết kế cặp bánh răng trụ răng nghiêng 2.1) Thông số cơ bản Chọn hệ số chiều rộng vành răng: ψba = 0,3 => ψbd = 0,5ψba(u + 1) = 0,5.0,3(2 + 1) = 0,45 Chọn hệ số tải trọng: KH� = 1,05 Khoảng cách trục sơ bộ: Chọn aw = 400 mm 2.2) Thông số ăn khớp Modun răng: mn = (0,01÷0,02)aw = (4÷8) mm 18

Chọn mn = 7 theo tiêu chuẩn. Từ điều kiện 200 ≥ � ≥ 80

Chọn số răng bánh dẫn: z1 = 36 răng Số răng bánh bị dẫn: z2 = uz1 = 2.36 = 72 răng Góc nghiêng răng:

Đường kính vòng chia:

Đường kính vòng đỉnh: da1 = d1 + 2m = 266,67 + 2.7 = 280,67 mm da2 = d2 + 2m = 533,33 + 2.7 = 547,33 mm Đường kính vòng đáy:...


Similar Free PDFs