NCYK NHÓM 4 - THỨC Khuya VÀ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG PDF

Title NCYK NHÓM 4 - THỨC Khuya VÀ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG
Course Quan tri hoc
Institution Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Pages 44
File Size 723.8 KB
File Type PDF
Total Downloads 61
Total Views 180

Summary

Download NCYK NHÓM 4 - THỨC Khuya VÀ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG PDF


Description

Thói quen thức khuya ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của sinh viên khóa 45 - Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Báo cáo nghiên cứu Đề tài nghiên cứu:

THÓI QUEN THỨC KHUYA ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA SINH VIÊN KHÓA 45 ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Giảng viên hướng dẫn: Thầy Nguyễn Trường Viên Khóa: 45 Lớp: QB001 Niên khóa: 2019 - 2023 1 QB001 – K45

Thói quen thức khuya ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của sinh viên khóa 45 - Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh

Sinh viên thực hiện

Mã số sinh viên

Trần Thảo Trang

31191024099

Hồ Hải Hòa

31191020917

Ngô Thị Xuân Diệu

31191027315

Nguyễn Thị Thúy Hiền

31191026765

Nguyễn Ngọc Tường Vy

31191024300

Trần Đỗ Quỳnh Nghi

31191024436

Dương Minh Nguyệt

31191023673

Bùi Hoàng Ánh Quyên

31191026848

Nguyễn Phương Vy

31191020210

Trần Đình Thanh Tuyền

31191024202

Nguyễn Hoàng Phúc

31191023785

Huỳnh Đỗ Phúc Đạt

31191024366

2 QB001 – K45

Thói quen thức khuya ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của sinh viên khóa 45 - Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh

MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG .................................................................................................................... 5 ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................................ 1 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ............................................................................................................. 1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU........................................................................................................... 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN Y VĂN .............................................................................................. 5 1.1. Thức khuya và các yếu tố liên quan ...................................................................................... 5 1.1.1.

Các khái niệm ................................................................................................................ 5

1.1.2.

Thực trạng thức khuya ở sinh viên ............................................................................... 5

1.1.3.

Nguyên nhân thức khuya .............................................................................................. 6

1.1.4.

Phương pháp đánh giá mức độ của thói quen thức khuya .......................................... 6

1.1.5.

Các yếu tố liên quan đến thức khuya............................................................................ 7

1.2. Tổng quan về chất lượng cuộc sống ..................................................................................... 8 1.2.1.

Khái niệm chất lượng cuộc sống ................................................................................... 8

1.2.2.

Các tiêu chí của chất lượng cuộc sống .......................................................................... 8

1.2.3.

Phương pháp đánh giá chất lượng cuộc sống ............................................................. 9

1.2.4.

Các yếu tố liên quan tới chất lượng cuộc sống ........................................................... 10

1.3. Mối liên quan giữa thức khuya và chất lượng cuộc sống ................................................... 10 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..................................................... 12 2.1. Thiết kế nghiên cứu ............................................................................................................. 12 2.2. Đối tượng nghiên cứu ......................................................................................................... 12 2.2.1.

Dân số mục tiêu .......................................................................................................... 12

2.2.2.

Dân số chọn mẫu ........................................................................................................ 12

2.2.3.

Cỡ mẫu ........................................................................................................................ 12

2.2.4.

Kĩ thuật chọn mẫu ....................................................................................................... 12

2.2.5.

Tiêu chí chọn mẫu ....................................................................................................... 13

2.2.6.

Kiểm soát sai lệch chọn lựa ......................................................................................... 13

2.3. Thu thập dữ kiện ................................................................................................................. 13 2.3.1.

Phương pháp thu thập dữ kiện ................................................................................... 13

2.3.2.

Công cụ thu thập dữ kiện:........................................................................................... 13

2.4. Xử lí dữ kiện ........................................................................................................................ 14 2.4.1.

Liệt kê và định nghĩa biến số ....................................................................................... 14

2.4.2.

Phương pháp xử lý dữ kiện ......................................................................................... 17

3 QB001 – K45

Thói quen thức khuya ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của sinh viên khóa 45 - Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh

2.5. Phân tích dữ kiện ................................................................................................................ 18 2.5.1.

Số thống kê mô tả ....................................................................................................... 18

2.5.2.

Số thống kê phân tích ................................................................................................. 18

2.5.3.

Phần mềm phân tích dữ kiện ...................................................................................... 18

2.6. Y đức.................................................................................................................................... 19 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ ............................................................................................................ 20 3.1. Thống kê mô tả đặc điểm của đối tượng trong nghiên cứu ............................................... 20 3.2. Thức khuya và các yếu tố liên quan .................................................................................... 20 3.2.1.

Đối với nhóm sinh viên “có thức khuya” .................................................................... 21

3.2.2.

Đối với nhóm sinh viên “không thức khuya" .............................................................. 22

3.2.3.

Đối với nhóm sinh viên “đã từng thức khuya"............................................................ 22

3.2.4.

Đối với nhóm sinh viên “chưa bao giờ thức khuya" ................................................... 23

3.3. Chất lượng cuộc sống và các yếu tố liên quan .................................................................... 24 3.3.1.

Chất lượng cuộc sống của nhóm người cho rằng thức khuya là tốt (n=9) .................. 24

3.3.2.

Chất lượng cuộc sống của nhóm sinh viên cho rằng thức khuya là xấu ..................... 26

Những nguyên nhân thức khuya .................................................................................................. 26 3.4. Mối liên hệ giữa thức khuya và chất lượng cuộc sống ....................................................... 28 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN .......................................................................................................... 29 4.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu ......................................................................................... 29 4.2. Thức khuya và các yếu tố liên quan .................................................................................... 29 4.3. Chất lượng cuộc sống và đối tượng liên quan .................................................................... 31 4.3.1.

Chất lượng cuộc sống đối với nhóm người cho rằng thức khuya là tốt ..................... 31

4.3.2.

Chất lượng cuộc sống đối với nhóm người cho rằng thức khuya là xấu .................... 34

4.4. Mối liên quan giữa thức khuya và chất lượng cuộc sống ................................................... 36 4.5. Điểm mạnh và hạn chế của đề tài ....................................................................................... 38 4.5.1.

Điểm mạnh .................................................................................................................. 38

4.5.2.

Hạn chế ....................................................................................................................... 39

4.6. Tính mới và tính ứng dụng của nghiên cứu ........................................................................ 39 4.6.1.

Tính mới ...................................................................................................................... 39

4.6.2.

Tính ứng dụng ............................................................................................................. 40

KẾT LUẬN .............................................................................................................................. 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................................. 1 PHỤ LỤC .................................................................................................................................. 1

4 QB001 – K45

Thói quen thức khuya ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của sinh viên khóa 45 - Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh

DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1. Thống kê mô tả đặc tính mẫu nghiên cứu (n=142) ................................................... 20 Bảng 3.2. Kết quả khảo sát tình trạng thức khuya của sinh viên .............................................. 20 Bảng 3.3. Kết quả khảo sát về mốc thời gian mà sinh viên bắt đầu thức khuya (n=122) ........... 21 Bảng 3.4. Khảo sát về nguyên nhân thức khuya của sinh viên.................................................. 21 Bảng 3.5. Khảo sát về những khó khăn của sinh viên khi giữ gìn thói quen ngủ sớm (n=19) ..... 22 Bảng 3.6. Khảo sát về thói quen thức khuya trước đó ............................................................. 22 Bảng 3.7. Kết quả khảo sát lý do họ không tiếp tục thức khuya nữa ........................................ 22 Bảng 3.8. Kết quả khảo sát về cách hạn chế (bỏ) thói quen thức khuya ................................... 23 Bảng 3.9. Khảo sát về kinh nghiệm giữ gìn thói quen ngủ sớm của sinh viên............................ 23 Bảng 3.10. Kết quả khảo sát mức độ quan tâm của sinh viên đến thức khuya (n=9) ................. 24 Bảng 3.11. Khảo sát về lợi ích của việc thức khuya .................................................................. 24 Bảng 3.12. Khảo sát về suy nghĩ của sinh viên sau khi được phổ biến về tác hại của thức khuya25 Bảng 3.13. Khảo sát về thái độ phàn nàn của những người xung quanh đối với việc sinh viên trong tình trạng thức khuya thường xuyên và cho rằng thức khuya là tốt ............................... 25 Bảng 3.14. Kháo sát về mức độ hài lòng của sinh viên về cuộc sống thức khuya của mình ........ 25 Bảng 3.15. Khảo sát về dự định của sinh viên về thay đổi thói quen thức khuya ...................... 26 Bảng 3.16. Khảo sát nguyên nhân sâu xa của thức khuya mặc dù biết thức khuya là xấu.......... 26 Bảng 3.17. Kết quả khảo sát về việc sinh viên đã từng có ý định muốn thay đổi hay chưa. ....... 26 Bảng 3.18. Kết quả khảo sát về mong muốn thay đổi của sinh viên ......................................... 26 Bảng 3.19. Khảo sát về lý do sinh viên muốn thay đổi thói quen thức khuya của mình ............. 27 Bảng 3.20. Kết quả khảo sát về sức khỏe của sinh viên ........................................................... 27 Bảng 3.21. Kết quả của kháo sát về khả năng thay đổi thói quen thức khuya cúa sinh viên ...... 28 Bảng 3.22. Mối tương quan giữa thức khuya và chất lượng cuộc sống .................................... 28

5 QB001 – K45

ĐẶT VẤN ĐỀ Thức khuya đang là tình trạng ở mức báo động đối với hầu hết các học sinh, sinh viên, người đi làm. Hầu hết những đối tượng này đều bận rộn với những mục tiêu, họ cảm thấy một ngày 24 tiếng là không đủ để họ có thể làm việc hay giải trí, việc hy sinh giấc ngủ của mình để làm việc khác trở nên phổ biến và từ đó đã hình thành lên thói quen khó bỏ. Hầu hết những đối tượng này đều không chú ý đến sức khỏe, không coi trọng giấc ngủ và không để tâm đến chất lượng cuộc sống của bản thân. Bài nghiên cứu này được thực hiện trên nhóm sinh viên K45 trường đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh nhằm khảo sát về thực trạng thức khuya của sinh viên, mức độ nhìn nhận của sinh viên về thức khuya đồng thời khảo sát về chất lượng cuộc sống của sinh viên giữa nhóm sinh viên có và không có thức khuya. Hiện nay, hầu hết những bài nghiên cứu về thức khuya đều đánh mạnh vào những tác hại xấu mà thức khuya mang lại, khác với những nghiên cứu đó, bài nghiên cứu của chúng em hướng đến sinh viên làm trung tâm, tùy vào mức độ nhìn nhận của họ, nhằm đánh giá và đưa ra kết luận về mối liên quan giữa thức khuya và chất lượng cuộc sống, đồng thời giúp đưa được những hướng giải quyết nhằm hạn chế việc thức khuya phù hợp với từng tâm lý của sinh viên. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Thức khuya ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của sinh viên Khóa 45 trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh như thế nào? MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Có hay không có mối liên hệ giữa thức khuya và chất lượng cuộc sống? hay nói cách khác thức khuya có hay không có ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của sinh viên khóa 45 trường đại học Kinh tế Thành Phố Hồ Chí Minh, Mục tiêu cụ thể: 1. Xác định tỉ lệ thức khuya của sinh viên khóa 45 đại học Kinh tế TPHCM 2. Xác định mức độ nhận thức của sinh viên khóa 45 đại học Kinh tế TPHCM về thức khuya 3. Xác định chất lượng cuộc sống của hai nhóm đối tượng thức khuya và không thức khuya. 1 QB001 – K45

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN Y VĂN 1.1.

Thức khuya và các yếu tố liên quan

1.1.1. Các khái niệm a. Sinh viên Sinh viên là người học tập tại các trường đại học, cao đẳng, trung cấp. Ở đó họ được truyền đạt kiến thức bài bản về một ngành nghề, chuẩn bị cho công việc sau này của họ. Họ được xã hội công nhận qua những bằng cấp đạt được trong quá trình học. b. Thức khuya Các chuyên gia khuyên bạn nên đi ngủ trước 23 giờ, điều này đồng nghĩa với việc qua 23 giờ được gọi là thức khuya. Khung giờ đẹp nhất để bạn có một cơ thể khỏe mạnh và tràn đầy sức sống cho ngày hôm sau là đi ngủ lúc 22 giờ tối và thức dậy vào 6 giờ sáng. 1.1.2. Thực trạng thức khuya ở sinh viên Thức khuya trở thành một thói quen khó thay đổi ở hầu hết các sinh viên. Có những người thói quen này chỉ được hình thành sau khi trở thành sinh viên. Đa phần mọi sinh viên đều hiểu biết về tác hại xấu của việc thức khuya nhưng không làm sao có thể thay đổi được thói quen xấu này, rất ít sinh viên chịu đi ngủ trước 11 giờ đêm, theo quan điểm bất hủ của giới sinh viên rằng “nếu không thức khuya thì lại không phải là sinh viên”. Khi được hỏi thức khuya để là gì số sinh viên được khảo sát trả lời rằng thức khuya để lướt web (Facebook, Zalo, Line, Skype), chơi game, một số thức khuya để học bài. Như vậy, xu hướng chung của những sinh viên là thức khuya là món ăn hằng ngày không thể thiếu. Qua đó, ta có thể thấy rằng sinh viên thức khuya do ảnh hưởng rất nhiều từ mạng xã hội và các trò chơi điện tử (do xu hướng chung). Có đến 89% số sinh viên được khảo sát trả lời nguyên nhân thức khuya là do “thói quen” và còn lại là do nguyên nhân “bài vở quá nhiều”. Ngoài ra, để minh chứng cho những nguyên nhân chủ quan gây nên thức khuya ở sinh viên thì số sinh viên chọn câu trả lời do “xu hướng chung của mọi sinh viên” và “sắp xếp thời gian không hợp lý”. Tuy rằng sinh viên có thể đổ lỗi cho nguyên nhân khác gây ra việc thức 5 QB001 – K45

khuya nhưng quy cho cùng thì họ thức khuya chủ yếu là do “không biết sắp xếp thời gian”. Hai đáp án có tỷ lệ chọn cao nhất (như trên đã đề cập) là “do thói quen” và “bài vở quá nhiều” cũng phần nào cho thấy nguyên nhân chủ quan chủ yếu của hiện tượng thức khuya là do không biết sắp xếp thời gian. Chỉ khi sinh viên không biết sắp xếp thời gian thì họ mới phải thức khuya để học bài. Vì những lần thức khuya lặp đi lặp lại nhiều lần nên mới trở thành thói quen. 1.1.3. Nguyên nhân thức khuya Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến thói quen thức khuya một trong những yếu tố quan trọng trong điều kiện khách quan là lượng bài vở quá nhiều. Trong điều kiện học tập mới theo tín chỉ, việc tự học của sinh viên trở nên vô cùng quan trọng, ngoài việc học tập trên lớp, sinh viên phải tự làm việc, tự học và tìm hiểu một cách sâu hơn về các bài học ở nhà. Vậy nên, số lượng bài vở cần giải quyết khá nhiều, thời gian ban ngày đều phải dành cho việc học tập trên lớp nên chỉ còn thời gian buổi tối buộc sinh viên phải thức khuya hơn để đảm bảo cho bài vở được hoàn thành. Bên cạnh đó, ảnh hưởng của yếu tố tài chính cũng ảnh hưởng không nhỏ đến việc thức khuya của sinh viên. Phần lớn sinh viên đến từ các tỉnh thành trong cả nước, đều muốn kiếm việc làm thêm để có thêm thu nhập phụ giúp gia đình cũng là điều thường thấy ở sinh viên. Và điều đó ảnh hưởng không nhỏ đến giờ giấc sinh hoạt của sinh viên. Đó là chưa kể đến sự ảnh hưởng của môi trường xung quanh, việc sống trong môi trường mà tất cả cùng thức khuya thì ta rất dễ theo xu hướng chung. Yếu tố chủ quan cũng có ảnh hưởng nhất định. Có thể là thói quen đã được hình thành từ trước, hoặc cũng có thể do tiếp cận và sống trong một môi trường năng động, nhu cầu giải quyết việc ở cường độ cao, áp lực từ nhiều phía làm cho thời gian nghỉ ngơi bị giảm lại đáng kể. Còn phải kể đến yếu tố kỹ năng sắp xếp công việc, sắp xếp thời gian biểu còn quá kém, chưa hợp lí… 1.1.4. Phương pháp đánh giá mức độ của thói quen thức khuya Thức khuya có nhiều tình trạng - Xét về mặt hình thành thói quen + Trước khi bước vào môi trường đại học + Sau khi bước vào môi trường đại học - Xét về mặt mục đích 6 QB001 – K45

+ Nhu cầu cá nhân sử dụng các mạng xã hôi + Phục vụ mục đích học tập, kiếm thêm thu nhập, ... - Xét về mức độ + Thức theo các khoảng thời gian xác định + Thức luôn tới sáng không ngủ - Xét về mặt thời gian + Đa số tập trung vào khoảng từ 23h-2h sáng + Còn lại là từ 2h-8h sáng - Xét về mức độ kéo dài của tình trạnh thức khuya + Thói quen đã có từ lâu + Thói quen mới hình thành Chúng ta cần căn cứ vào các tình trạng để đưa ra được các phương pháp phù hợp để loại bỏ hoặc giảm bớt các thói quen không tốt như thức khuya chẳng hạn. 1.1.5. Các yếu tố liên quan đến thức khuya Khác với các thói quen bình thường hay một căn bệnh, thói quen thức khuya là một thói quen khó có thể thay đổi, hoặc có nhiều nguyên nhân khiến ta đã thay đổi được vẫn tiếp tục quay lại với thói quen không tốt này. Đối tượng cho thói quen này rất đa dạng, từ trẻ nhỏ đến người già đều dễ mắc phải thói quen xấu này. Tuy nhiên, do sự phát triển ngày càng đi lên của nền công nghiệp hiện đại có nhiều hệ lụy ảnh hưởng rất lớn đến giới trẻ, nên sinh viên sẽ là đối tượng nguy cơ cũng như là phổ biến mắc phải thói...


Similar Free PDFs