Nh óm 1 Quản trị chuỗi cung ứng 2114BLOG1721 1 PDF

Title Nh óm 1 Quản trị chuỗi cung ứng 2114BLOG1721 1
Author Trần Anh Công
Course Financial Management
Institution Trường Đại học Ngoại thương
Pages 32
File Size 801 KB
File Type PDF
Total Downloads 133
Total Views 659

Summary

Download Nh óm 1 Quản trị chuỗi cung ứng 2114BLOG1721 1 PDF


Description

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI KHOA MARKETING

BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN: QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG Đề tài: Nghiên cứu chuỗi cung ứng của nhà bán lẻ Co.opmart và trả lời một số câu hỏi.

Giảng viên: TS An Thị Thanh Nhàn Lớp học phần: 2114BLOG1721 Nhóm thực hiện: 1

HÀ NỘI - 2021

1|Nhóm 1 – Quản trị chuỗi cung ứng

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI BỘ MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH

BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN: QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG

ĐỀ TÀI Nghiên cứu chuỗi cung ứng của nhà bán lẻ Co.opmart và trả lời một số câu hỏi.

Giảng viên: TS An Th ị Thanh Nhàn Lớp học phần: 2114BLOG1721 Nhóm thực hiện: 1

Danh sách nhóm STT

Họ tên

Lớp hành chính

Mã sinh viên

1

Bùi Thị Ngọc An

K55LQ2

19D300081

2

Nguyễn Tâm Anh

K55LQ2

19D300082

3

Đặng Thị Ngọc Ánh

K55LQ1

19D300003

4

Lê Thị Ngọc Ánh

K55LQ2

19D300084

5

Lê Thị Phương Chi

K55LQ1

19D300009

6

Ngô Thị Giang

K55LQ1

19D300010

7

Phạm Ngọc Hà

K55LQ2

19D300093

8

Vũ Thanh Hải

K55LQ1

19D300013

9

Lại Thị Thu Hằng

K55LQ1

19D300014

2|Nhóm 1 – Quản trị chuỗi cung ứng

DANH SÁCH NHÓM 1 STT 1

Họ và tên

Công việc

Bùi Thị Ngọc An

- Word - Powerpoint - Thuyết trình

(Nhóm trưởng) 2

Nguyễn Tâm Anh

3

Đặng Thị Ngọc Ánh

4

Lê Thị Ngọc Ánh

5

Lê Thị Phương Chi

6

Ngô Thị Giang

Powerpoint

7

Phạm Ngọc Hà

-

8

Vũ Thanh Hải (Thư ký) Lại Thị Thu Hằng

I. Cơ sở lý thuyết

9

- 2.3. Vị trí và vai trò các thành viên bậc 1 trong CCU của Co.opmart - Thuyết trình - III. Đánh giá hệ thống CCU của Co.opmarrt - Lời mở đầu - Lời kết - Thuyết trình 2.1.Giới thiệu Co.opmart 2.2. Mô hình CCU của Co.opmart

-

2.5. Phân tích mối quan hệ với các nhà cung cấp

2.4. Thách thức trong CCU mà Co.opmart gặp phải

3|Nhóm 1 – Quản trị chuỗi cung ứng

Tự đánh giá

Nhóm đánh giá

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU ..............................................................................................................................................5 NỘI DUNG THẢO LUẬN .........................................................................................................................7 Cơ sở lý thuyết ...............................................................................................................................7

I. 1.1.

Tổng quan về chuỗi cung ứng ...................................................................................................7

1.2.

Tổng quan về quản lý hệ thống chuỗi cung ứng bán lẻ tại Việt Nam. ....................................10 1.2.1.

Thị trường ngành bán lẻ ..............................................................................................10

1.2.2.

Sản phẩm, dịch vụ của ngành bán lẻ ...........................................................................10

1.2.3.

Thị phần ngành bán lẻ Việt Nam .................................................................................11

1.2.4.

Thực trạng quản lý chuỗi cung ứng bán lẻ..................................................................12

1.2.5.

Các dạng chuỗi cung ứng............................................................................................14

Hệ thống chuỗi cung ứng của Co.op Mart ...................................................................................15

II. 2.1.

Giới thiệu doanh nghiệp ..........................................................................................................15 2.1.1.

Tổng quan về hệ thống siêu thị Co.op Mart ................................................................15

2.1.2.

Tình hình hoạt động của siêu thị Co.opmart ...............................................................16

2.2.

Mô hình chuỗi cung ứng của Co.opmart .................................................................................17

2.3.

Vị trí và vai trò của các thành viên trong chuỗi cung ứng.......................................................18

2.4.

2.5.

III.

2.3.1.

Nhà cung cấp: .............................................................................................................18

2.3.2.

Nhà phân phối .............................................................................................................20

2.3.3.

Khách hàng: ................................................................................................................20

Thách thức mà chuỗi cung ứng của Co.opmart gặp phải: .......................................................21 2.4.1.

Đối thủ cạnh tranh: .....................................................................................................21

2.4.2.

Xu hướng mua sắm online bùng nổ .............................................................................22

2.4.3.

Chính sách mở cửa thị trường: ...................................................................................23

2.4.4.

Những vấn đề thường gặp chuỗi cung ứng lạnh: ........................................................23

Phân tích mối quan hệ với các nhà cung cấp:..........................................................................24 2.5.1.

Mối quan hệ với các nhà cung cấp: ............................................................................25

2.5.2.

ựa ch n nhà cung cấp dựa tr n giai đoạn: ............................................................25

2.5.3.

nh thành li n t với nhà cung cấp: ........................................................................26

2.5.4.

Hàng nhãn riêng Co.opmart - Chất lượng và ti t kiệm...............................................26

2.5.5.

Chính sách đối với các nhà sản xu ất ...........................................................................26

Đánh giá hệ thống chuỗi cung ứng của Co.op Mart ....................................................................28

3.1.

Định hướng chiến lược của Co.op...........................................................................................28

3.2.

Thành công và hạn chế trong chuỗi cung ứng của Co.op Mart...............................................28

3.3.

Đề xuất giải pháp cho chuỗi cung ứng: ...................................................................................30

LỜI KẾT ....................................................................................................................................................31 TÀI LIỆU THAM KHẢO: .......................................................................................................................32

4|Nhóm 1 – Quản trị chuỗi cung ứng

LỜI MỞ ĐẦU Trong tiến trình hội nhập, các doanh nghiệp phải tìm cho mình những giải pháp sử dụng và kết hợp các nguồn lực một cách tốt nhất nhằm tối ưu hóa chi phí cho doanh nghiệp. chính vì thế các doanh doanh nghiệp cần tìm đến dịch vụ logistics. Ở Việt nam những bất cập trong hoạt động logistics đang gặp nhiều khó khăn, sức cạnh tranh của doanh nghiệp Việt cũng bị hạn chế nhiều.

Cùng với sự phát triển của kinh tế đất nước, các nguồn vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam làm cho các doanh nghiệp cần phải năng động sáng tạo để nắm bắt các cơ hội kinh doanh, học hỏi kinh nghiệm quản lý từ các đối tác nước ngoài. Saigon Co.op đã khởi đầu bằng việc liên doanh liên kết với các công ty nước ngoài để tăng thêm nguồn lực cho hướng phát triển của mình. Là một trong số ít đơn vị có giấy phép XNK trực tiếp của thành phố, hoạt động XNK phát triển nhanh mạnh mẽ mang lại hiệu quả cao, góp phần xác lập uy tín vị thế của Saigon Co.op trên thị trường trong và ngoài nước.Với lòng tận tâm phục vụ và khát khao vươn lên Co.opmart khẳng định Thương hiệu siêu thị dẫn đầu tại Việt Nam và phát triển ra khu vực, nhằm đem lại lợi ích tốt nhất cho khách hàng và cộng đồng. Nét đặc trưng của Co.opmart là họ chọn đối tượng mục tiêu là tầng lớp nhân dân có thu nhập trung bình và công nhân viên chức – là lực lượng chiếm số đông trong xã hội. Nhằm khẳng định vị thế nhà bán lẻ hàng đầu Việt Nam. Co.opmart đã cho ra mắt và khai trương chuỗi cửa hàng thực phẩm an toàn tiện lợi.

Hoạt động XNK phát triển mạnh mẽ đồng nghĩa với việc hệ thống kênh phân phối và mô hình chuỗi cung ứng của doanh nghiệp cũng phải được đầu tư mạnh mẽ. Co.opmart đã làm cách nào để điều phối được hệ thống chuỗi cung ứng vận hành một cách tối ưu hóa nhất với số lượng và hệ thống cửa hàng nhiều như vậy? Vì vậy nhóm 1 chúng em quyết định chọn doanh nghiệp trong ngành bán lẻ là thương hiệu bán lẻ thuần việt „Saigon Co.op - niềm tin gắn kết‟ Co.op mart làm đối tượng nghiên cứu.

Nội dung nghiên cứu chính của bài tiểu luận sẽ tập trung tìm hiểu về mô hình chuỗi cung ứng và các thành viên chủ chốt tham gia hoạt động cung ứng, tìm hiểu về vai trò cụ thể của từng thành viên. Vốn là một doanh nghiệp bán lẻ tại Việt nam sẽ gặp phải rất nhiều khó khăn thử thách, để phát triển được một chuỗi cung ứng sản phẩm trên thị trường. Để khắc phục khó khăn Co.op mart đã sử dụng cách nào để khắc phục nó, đồng thời phải tìm cách để gắn kết mối quan hệ giữa các nhà cung cấp khác nhau của chuỗi. 5|Nhóm 1 – Quản trị chuỗi cung ứng

Kết cấu bài thảo luận của nhóm gồm 3 phần chính: I- Cơ sở lý thuyết II- Hệ thống chuỗi cung ứng của CO.OP MART III- Đánh giá hệ thống chuỗi cung ứng của Co.op mart

6|Nhóm 1 – Quản trị chuỗi cung ứng

NỘI DUNG THẢO LUẬN I.

Cơ sở lý thuyết

1.1.

Tổng quan về chuỗi cung ứng

Khái niệm: Chuỗi cung ứng là tập hợp các doanh nghiệp hoặc tổ chức tham gia trực tiếp và gián tiếp vào các quá trình tạo ra, duy trì và phân phối một loại sản phẩm nào đó cho thị trường. Mô hình chuỗi cung ứng:

Dòng vật chất Dòng tài chính Nhà cung cấp

Nhà sản xuất (DN trung tâm)

Nhà bán buôn

Nhà bán lẻ

Khách hàng

Dòng thông tin Nhà cung cấp: là các tổ chức cung cấp các yếu tố đầu vào như hàng hóa, nguyên liệu, bán thành phẩm, dịch vụ cho các doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng, và tập trung vào 2 nhóm chính: -

Nhà cung cấp nguyên vật liệu thô: chuỗi cung ứng bắt đầu từ những vật liệu thô, được khai thác từ dưới lòng đất như quặng sắt, dầu mỏ, gỗ, nông sản…

-

Nhà cung cấp bán thành phẩm: từ quặng sắt, các công ty thép sẽ chế tạo thành các loại thép tròn, thép thanh thép tấm với tính chất và kích cỡ khác nhau phục vụ cho ngành xây dựng hoặc công nghiệp chế tạo.

Nhà sản xuất: thực hiện chức năng tạo ra hàng hóa cho chuỗi cung ứng. Họ dùng nguyên liệu và các bán thành phẩm của nhà cung cấp để sản xuất ra các thành phẩm hay sản phẩm cuối cùng, nhờ đó người tiêu dùng có thể sử dụng thuận lợi, dễ dàng. Nhà phân phối: còn gọi là công nghiệp bán buôn, thực hiện các chức năng duy trì và phân phối hàng hóa trong chuỗi cung ứng. NBB mua hàng từ NSX với khối lượng lớn và bán lại cho các NBL hoặc doanh nghiệp khác để sử dụng vào mục đích kinh doanh. Nhà bán lẻ: là doanh nghiệp có chức năng phân chia hàng hóa và bán hàng cho người tiêu dùng cuối. NBL thường mua từ NBB hoặc mua trực tiếp từ NSX để bán tới tay người tiêu dùng cuối cùng.

7|Nhóm 1 – Quản trị chuỗi cung ứng

Khách hàng: là thành tố quan trọng nhất của chuỗi cung ứng vì không có khách hàng thì không cần tới chuỗi cung ứng và các hoạt động kinh doanh. Mục đích then chốt của bất kỳ chuỗi cung ứng là làm thế nào để thỏa mãn nhu cầu khách hàng trong tiến trình tạo ra lợi nhuận cho chính nó. Chiến lƣợc theo loại hình quan hệ nhà cung cấp:

Cao

Thấp

Giá trị hàng hóa mua



Chiến lược theo loại hình nhà cung cấp với ma trận Kraljic

QUAN HỆ CỘNG TÁC LIÊN

(3) QUAN HỆ HỢP TÁC

MINH - Mục tiêu dịch vụ

- Mục tiêu chi phí

- Tiếp cận thắng – thắng

- Tiếp cận thắng – thắng

(2) QUAN HỆ GIAO DỊCH

(1) QUAN HỆ CẠNH TRANH

- Mục tiêu nhằm vào giá

- Chi phí cạnh tranh

- Tiếp cận thắng – thua

- Tiếp cận thắng thua

Ít

Nhiều

(1) Giá trị mua thấp, số lượng nhà cung cấp ít nên quan hệ với các nhà cung cấp chỉ dừng lại ở mức giao dịch. Quan hệ dựa trên kiểu thắng – thua thực chất là chú trọng vào các giao dịch ngắn hạn. Loại chiến lược này tập trung vào các mục tối ưu hóa chi phí trong các giao dịch để giành lợi thế cạnh tranh theo từng thương vụ, không cần duy trì quan hệ chặt chẽ với các nhà cung cấp. (2) Giá trị hàng hóa thấp nhưng số lượng nhà cung cấp nhiều nên cần duy trì quan hệ cạnh tranh, cũng là mối quan hệ thắng – thua. Hợp đồng ngắn hạn, hướng đến lợi ích riêng hơn mục tiêu chung, đặc biệt tập trung vào vấn đề giá cả. Trong các mối quan hệ cạnh tranh, người mua có lợi nhờ sức ép giảm giá, dẫn đến thái độ thù địch của nhà cung cấp, do đó cần có biện pháp quản lý để xoa dịu nỗi đau này. (3) Giá trị hàng hóa cao, số lượng nhà cung cấp nhiều, mối quan hệ được xác định là mối quan hệ hợp tác thắng – thắng đặc trưng bởi sự tương tác chặt chẽ và liên tục giữa người mua và người bán để cải thiện hiệu suất mua. Đây là dạng quan hệ lâu dài, chia sẻ thông 8|Nhóm 1 – Quản trị chuỗi cung ứng

tin cởi mở, dùng đối thoại để giải quyết mâu thuẫn và tạo sự công bằng giữa hai bên, đôi bên cùng có lợi. (4) Giá trị hàng hóa cao nhưng số lượng nhà cung cấp ít nên cần theo đuổi quan hệ liên minh chiến lược, hợp tác bền vững dựa trên quan điểm thắng – thắng, đôi bên cùng có lợi. Hợp đồng dài hạn, chủ động chia sẻ thông tin hữu ích và có thể cho phép nhà cung cấp tích hợp vào hệ thống thông tin của doanh nghiệp để chủ động ki ểm soát dự trữ, tồn kho. Mối quan hệ này đặc trưng bởi các giai đoạn phát triển chiến lược chung, tương tác điều hành và chia sẻ các nguồn lực. Mối quan hệ cộng tác sẽ làm giảm chi phí hoạt động và thu được hiệu quả lớn hơn. SRM sử dụng sức mạnh quan hệ

Cao

Sức mạnh của ngƣời mua



gƣời mua thống trị (1)

Phụ thuộc lẫn nhau (2)

Độc lập

Ngƣời bán

(3)

thống trị (4)

Thấp

Số lƣợng nhà cung cấp

Nhiều

(1) Người mua thống trị: người mua có thể tận dụng hiệu suất của nhà cung cấp về chất lượng, chi phí và chỉ duy trì lợi nhuận ở mức bình thường cho nhà cung cấp. (2) Phụ thuộc lẫn nhau: cả 2 đối tác đều có nguồn lực đối tác cần đến và đòi hỏi họ phải hợp tác chặt chẽ với nhau. (3) Độc lập: cả 2 bên không có lợi thế, phải chấp nhận mức giá và chất lượng hiện tại. Tuy nhiên trong tình huống này thì người mua có lợi hơn một chút, bởi vì nhà cung cấp sẽ có ít cơ hội để tăng sức mạnh. (4) Nhà cung cấp thống trị: nhà cung cấp có khả năng kết hợp các chiến lược thị trường với các đối thủ cạnh tranh tiềm năng để tăng lợi nhuận trên mức trung bình. Người mua thường không có lợi vì phải chấp nhận mức giá cao hơn hay chất lượng hàng hóa thấp hơn.

9|Nhóm 1 – Quản trị chuỗi cung ứng

1.2.

Tổng quan về quản lý hệ thống chuỗi cung ứng bán lẻ tại Việt Nam.

1.2.1. Thị trường ngành bán lẻ Thị trường bán lẻ Việt Nam được coi là một trong những thị trường bán lẻ có sức sinh lời hấp dẫn nhất trên thế giới. Sau khi gia nhập WTO, các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam đã không ngừng mở rộng mạng lưới bán lẻ, hệ thống siêu thị, cửa hàng tiện ích, trung tâm thương mại… Tốc độ phát triển khá nhanh của thị trường bán lẻ trong nước đang hấp dẫn các tập đoàn phân phối đa quốc gia. Sau khi vào thị trường Việt Nam, các doanh nghiệp bán lẻ nước ngoài nhanh chóng thu được những kết quả như Metro, BigC (đã đổi thành GO!), Parkson đạt được doanh thu, tốc độ tăng trưởng trên 40%/năm. Năm 2010, tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng bình quân đầu người của cả nước chỉ ở mức 19,3 triệu đồng/người thì đến 2019 lên đến 51,2 triệu đồng/người, đóng góp xấp xỉ 8% vào GDP. Trong những tháng đầu 2020, dịch Covid19 đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động thương mại, dịch vụ và xuất nhập khẩu. Khu vực dịch vụ trong 6 tháng đạt mức tăng trưởng thấp nhất của cùng kì các năm 2011 – 2020. Hình thức mua sắm trực tuyến ngày càng phổ biến. Các kênh thương mại hiện đại chiếm ưu thế trong đại dịch Covid19. 1.2.2. Sản phẩm, dịch vụ của ngành bán lẻ Tất cả hàng hóa (sản phẩm, dịch vụ) được sáng tạo ra đều có thể bán lẻ. Các sản phẩm trong bán lẻ rất đa dạng: -

Hàng tiêu dùng, hàng thời trang, làm đẹp được bán lẻ rộng rãi trên thị trường. Khách hàng có thể mua được sản phẩm ở bất cứ đâu. Có những cửa hàng bán lẻ hoạt động theo chuỗi như Circle K, VinMart+, Vincom…

-

Xuất hiện các loại hình bán lẻ chuyên biệt về dược phẩm, mỹ phẩm (The Face shop, Coco shop, Tami shop…), hàng điện tử điện máy như Thế giới di động, Điện máy xanh, F88,… Các sản phẩm được bán lẻ phục vụ nhu cầu sử dụng của người tiêu dùng. Các link kiện điện tử hay các bộ phận xe máy như phanh xe, tay ga… được bán lẻ phục vụ nhu cầu sửa chữa, bảo trì.

Các dịch vụ bán lẻ ngày càng phát triển: -

Các dịch vụ bảo hiểm như bảo hiểm y tế, bảo hiểm nhân thọ… được bán lẻ rộng rãi và được sự đón nhận từ khách hàng.

10 | N h ó m 1 – Q u ả n t r ị c h u ỗ i c u n g ứ n g

-

Các dịch vụ ngân hàng như gửi, rút tiền, chuyển tiền… thậm chí dưới hình thức online giúp khách hàng thuận tiện trong các giao dịch, dòng thông tin được cập nhật liên tục, hạn chế nhầm lẫn….

-

Các dịch vụ giao nhận ngày càng phát triển để phục vụ cho hoạt động thương mại điện tử. Xu hướng của giới trẻ hiện nay là mua sắm online, chỉ cần ngồi nhà với vài thao tác là có thể mua hàng. Các doanh nghiệp giao nhận như J&T Express, Giao hàng nhanh, Giao hàng tiết kiệm…

1.2.3. Thị phần ngành bán lẻ Việt Nam -

Quy mô đầu tư vào thị trường bán lẻ (TTBL) dự báo sẽ tăng lên 350 tỷ USD vào năm 2025 (gấp 1,6 lần năm 2020), nhờ vào sự tăng trưởng thu nhập của một bộ phận người tiêu dùng (NTD). Nhờ đó, TTBL Việt Nam cũng sẽ trở thành một điểm đến hấp dẫn của các nhà đầu tư nước ngoài. Tuy nhiên, trong những năm qua, TTBL Việt Nam cũng chứng kiến sự "ra đi" của nhiều thương hiệu bán lẻ đình đám thế giới, thay vào đó là sự xuất hiện thương hiệu của những người chủ mới. Điều này cho thấy sự khốc liệt của TTBL nhưng cũng hé mở những cơ hội mới cho các doanh nghiệp (DN) trong nước nếu biết tận dụng cơ hội, tạo đột phá chiếm lĩnh thị trường.

-

TTBL Việt Nam trong nhiều năm qua cũng đã chứng kiến nhiều sự thay đổi về thị phần, thương hiệu thông qua các thương vụ chuyển nhượng, mua bán, sáp nhập. Mới đây nhất, ngày 1-3, thương hiệu Big C thuộc Tập đoàn Central Retail (Thái-lan) đã chính thức bị Central Retail xóa sổ, thay vào đó là thương hiệu Go! và Tops Market để tái định vị thương hiệu của họ. Trước đó, cuối năm 2020, Tập đoàn E-Mart (Hàn Quốc) sở hữu đại siêu thị E-Mart tuyên bố muốn rút kh...


Similar Free PDFs