Nhóm 3 KDO305 - ádas PDF

Title Nhóm 3 KDO305 - ádas
Author Thùy Linh Đặng
Course Negotiation and conflict management
Institution Trường Đại học Ngoại thương
Pages 25
File Size 583.5 KB
File Type PDF
Total Downloads 85
Total Views 278

Summary

nullTRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNGVIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾĐỀ TÀI:PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ VI PHẠM ĐẠO ĐỨC VÀ TRÁCH NHIỆMXÃ HỘI TRONG KINH DOANH CỦA CÔNG TY MASAN(TƯƠNG ỚT CHINSU)Lớp tín chỉ: KDO305 (GD1-HK2-2122).Nhóm thực hiện: Nhóm 3Giảng viên hướng dẫn: TS. Vũ Thị Bích HảiHà Nội, 2/Bảng phân...


Description

TRƯNG ĐI HC NGOI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ

ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ VI PHM ĐO ĐỨC VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI TRONG KINH DOANH CỦA CÔNG TY MASAN (TƯƠNG ỚT CHINSU)

Lớp tín chỉ: KDO305 (GD1-HK2-2122).1 Nhóm thực hiện: Nhóm 3 Giảng viên hướng dẫn: TS. Vũ Thị Bích Hải

Hà Nội, 2/2022

Bảng phân công công việc và đánh giá thành viên nhóm STT

Họ và tên

Công việc đảm nhận

Đánh giá

1

Nguyễn Minh Phương

Chương 3

10/10

2

Bùi Ngọc Mai

Chương 3

10/10

3

Lê Thị Quyên

Chương 2

10/10

4

Lê Thị Thu Hiền

Làm slide + Kết luận

10/10

5

Lê Thị Hồng Nhung

Chương 2

10/10

6

Nguyễn Quang Trung

Chương 1

10/10

7

Thái Doãn Đức

Chương 1

10/10

8

Đặng Thị Thùy Linh

Mở đầu + TLTK + Chỉnh sửa tiểu luận

10/10

MỞ ĐẦU ............................................................................................................................. 4 CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TẬP ĐOÀN MASAN ................................... 6 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển: ............................................................................. 6 1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển: ............................................................................... 6 1.1.2. Các công ty con của Masan Group: ........................................................................... 7 1.2. Sứ mệnh, tầm nhìn:....................................................................................................... 8 1.2.1. Sứ mệnh: .................................................................................................................... 8 1.2.2. Tầm nhìn: ................................................................................................................... 9 CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH ĐO ĐỨC KINH DOANH CỦA T ẬP ĐOÀN MASAN VỚI VỤ BÊ BỐI SẢN PHẨM TƯƠNG ỚT CHINSU TI NHẬT BẢN .................. 11 2.1. Bối cảnh vụ việc ...................................................................................................... 11 2.2. Diễn biến ................................................................................................................. 11 2.3. Kết quả .................................................................................................................... 13 2.4. Đánh giá .................................................................................................................. 13 CHƯƠNG 3. BÀI HC RÚT RA VỀ ĐO ĐỨC VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ KINH NGHIỆM CHO DOANH NGHIỆP.................................................................... 16 3.1. Tôn trọng và đảm bảo tính trung thực ..................................................................... 17 3.2. Gắn lợi ích của doanh nghiệp với lợi ích của khách hàng và xã hội ...................... 19 3.3. Cạnh tranh lành mạnh với đối thủ và tôn trọng lợi ích của nhà cung cấp .............. 21 KẾT LUẬN ...................................................................................................................... 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................... 25

MỞ ĐẦU Chng ta đang sống trong thi k toàn cầu ha và hội nhập quốc tế sâu rộng, trong đ các nền kinh tế, doanh nghiệp trên thế giới đang đồng thi va hợp tác va cạnh tranh gay gắt. Đặc biệt, doanh nghiệp Việt Nam đang đứng trước nhng cơ hội cng như nhng thách thức to lớn, đi hi phải nâng cao năng lực cạnh tranh không chỉ bng nguồn vốn, chiến lược kinh doanh, công nghệ, năng suất, chất lượng, hiệu quả, mẫu mã sản phẩm mà cn bng uy tn, thương hiệu và đạo đức kinh doanh. Quan niệm chung trên thế giới hiện nay đều khẳng định rng cạnh tranh gia các doanh nghiệp trong môi trưng toàn cầu ha và hội nhập quốc tế chnh là cạnh tranh về văn ha, trong đ đạo đức kinh doanh là một yếu tố c  ngha quyết định. Đạo đức kinh doanh là một phần không thể thiếu để tạo ra lợi nhuận trong môi trưng cạnh tranh, là quy tắc ứng không thể thiếu được với mọi doanh nghiệp cần sự trưng tồn và phát triển bền vng. Trong khi đ, trách nhiệm xã hội ở Việt Nam đã được nhận thức và bước đầu được thực hiện. Tnh trạng vi phạm đạo đức kinh doanh đã trở thành một vấn đề “nhức nhối” trong xã hội hiện nay. Chỉ riêng vấn đề vi phạm đạo đức kinh doanh trong sản xuất thực phẩm đã dấy lên hồi chuông báo động đ – như một đại biểu Quốc hội đã phát biểu: “Con đưng t dạ dày đến ngha địa chưa bao gi ngắn và dễ dàng như hiện nay!” Nhận thức được tầm quan trọng của đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội, nhm chng em thực hiện đề tài: Phân tích vấn đề vi phạm đạo đức và trách nhiệm xã hội trong kinh doanh của công ty Masan (Tương ớt Chinsu) để nghiên cứu: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, bài nghiên cứu gồm 3 chương: Chương 1: Khái quát chung về Tập đoàn Masan Chương 2: Phân tích Đạo đức kinh doanh của Tập đoàn Masan với vụ bê bối sản phẩm Tương ớt Chinsu tại Nhật Bản Chương 3: Bài học rút ra về trách nhiệm xã hội và kinh nghiệm cho doanh nghiệp

Mặc dù đã cố gắng hết sức trong lc làm bài, song v kiến thức cn nhiều hạn chế nên bài tiểu luận không thể không tránh khi thiếu st. Nhm chng em hy vọng sẽ được cô đánh giá gp  để c cơ hội hoàn thiện tốt hơn. Chng em xin trân trọng cảm ơn!

CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TẬP ĐOÀN MASAN 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển: 1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển: Để c được sự lớn mạnh như ngày hôm nay, Masan group đã trải qua không ít thăng trầm. Tiền thân của Masan Group là một nhà máy sản xuất m gói nh tại Nga do ông Nguyễn Đăng Quang thành lập vào năm 1990. Đến năm 2001, khi đưa thương hiệu Masan Food về nước, đánh dấu sự xuất hiện của thương hiệu Masan trên thị trưng Việt. Công ty Cổ phần Tập đoàn Ma San được thành lập vào tháng 11 năm 2004 dưới tên là Công ty Cổ phần Hàng Hải Ma San. Công ty chính thức đổi tên thành Công ty Cổ phần Tập đoàn Ma San (tên tiếng Anh là Ma San Group Corporation) vào tháng 8 năm 2009 và đã niêm yết thành công tại Sở Giao dịch chứng khoán Tp. HCM vào ngày 05 tháng 11 năm 2009. Công ty cng đã chnh thức thay đổi tên thành Công ty C ổ phần Tập đoàn Masan vào tháng 07 năm 2015. Tháng 8 năm 2009, Công ty CP Tập đoàn Masan được đổi tên thành Công ty CP Masan (Masan Group). Thi điểm này cái tên Masan vẫn còn rất ít tên tuổi trên thị trưng Việt Nam. Đây cng dấu mốc Masan chính thức được niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam. Thi điểm cuối năm 2012, Masan Group phát triển trở thành doanh nghiệp dẫn đầu tại Việt Nam. Mức doanh thu tại thi điểm năm 2012 đạt được 10.575 tỷ đồng gấp 16 lần so với năm 2007. Lợi nhuận sau thuế lên đến 1.962 tỷ đồng gấp 22,5 lần so với năm 2007. Masan Group là công ty mẹ gi lợi ích kinh tế kiểm soát ở các công ty The CrownX, Masan MEATLife (“MML”) và Masan High-Tech Materials (“MSR”), với lợi ích kinh tế tương ứng là 84,93%, 78,74% và 86,39% tại thi điểm 30/06/2021. The CrownX là nền tảng tiêu dùng bán lẻ hợp nhất lợi ích của Masan tại Masan Consumer Holdings và Công ty CP Phát triển Thương mại và Dịch vu VCM. Tỷ lệ sở hu hợp nhất của Masan trong vốn điều lệ ở Techcombank là 20% tại ngày 30/06/2021.

1.1.2. Các công ty con của Masan Group: Masan Group là một tập đoàn đa ngành với rất nhiều nhng công ty khác nhau được thành lập. Mỗi công ty con của Masan sẽ đại diện cho một lnh vực kinh doanh mà Masan đang tiến hành đầu tư. 1.1.2.1. Masan Consumer Holdings Công ty hoạt động chủ yếu trong lnh vực sản xuất các mặt hàng tiêu dùng tại Việt Nam. Trong Masan Consumer Holdings cn được chia nh thành 2 công ty con khác là: Masan Consumer và Masan Brewery: -

Công ty Masan consumer Masan Consumer có tên là Công ty C ổ phần Hàng tiêu dùng Masan. Công ty này

được thành lập vào năm 1996 bởi doanh nhân Nguyễn Đăng Quang. Lnh vực chuyên môn chủ yếu của công ty này là sản xuất và phân phối các sản phẩm thực phẩm, nước giải khát. Các sản phẩm của công ty được xuất khẩu ra thị trưng các nước: Hoa K, Canada, Pháp, Liên Bang Nga, Ba lan, Nhật Bản, Trung Quốc… Masan consumer được định giá trị thương hiệu khoảng 605 triệu USD vào năm 2020. Năm 2011, Công ty cổ phần Thực phẩm Masan đổi tên thành Công ty CP hàng tiêu dùng Masan (Masan Consumer). Năm 2020, Masan consumer phát hành riêng lẻ 10% cổ phần với giá trị 159 triệu USD cho quỹ đầu tư Kohlberg Kravis Roberts & Co của mỹ, qua đ định giá công ty ở mức 1,6 tỷ USD. -

Masan Brewery Masan Brewery được thành lập vào năm 2014 ngay sau khi Masan quyết định mua

lại Công CP bia và nướ c giải khát Ph Yên. Lnh vực sản xuất chủ yếu của công ty này là các sản phẩm bia và nước giải khát. Một trong nhng thương hiệu bia nổi tiếng của Masan Brewery được ngưi tiêu dùng biết đến rộng rãi là bia Sư Tử Trắng.

1.1.2.2. Công ty Masan Resources Masan Resources được đánh giá là công ty tài nguyên lớn nhất thuộc khu vực kinh tế tư nhân ở nước ta. Hiện nay, dự án lớn đang được phát triển của công ty chính là m đa kim Ni Pháo mang đẳng cấp thế giới ở khu vực phía bắc nước ta. Nhng tài nguyên được công ty tập trung khai thác sản xuất bao gồm: Vonfram, Florit và Bismut. 1.1.2.3. Techcombank Ngân hàng Techcombank là một trong nhng ngân hàng thương mại cổ phần lớn nhất của Việt Nam. Được xếp vào công ty con của Masan Group bởi Masan là cổ đông lớn nhất của ngân hàng này. Sự phát triển của Techcombank ngày càng lớn mạnh với tổng tài sản cho vay, vốn huy động, lượng khách được phân bố trên cả nước. 1.2. Sứ mệnh, tầm nhìn: 1.2.1. Sứ mệnh: Sứ mệnh hàng đầu của Masan Group là trở thành niềm tự hào của Việt Nam bng việc nâng cao đi sống vật chất của ngưi Việt. Và với l tưởng này, Masan đã và đang đạt được một số thành tựu nhất định để hoàn thành sứ mệnh Masan đã trở thành nhãn hiệu được ngưi tin dùng tín nhiệm. Masan đã phát triển các nền tảng kinh doanh thực phẩm và đồ uống, chuỗi giá trị thịt thành nhng doanh nghiệp dẫn đầu thị trưng với thương hiệu mạnh. H ọ tự phát triển hoặc mua lại các thương hiệu mạnh được ngưi tiêu dùng tin yêu – Chiến lược này phù hợp với niềm tin của chúng tôi trong việc tập trung vào nhu cầu thiết yếu hàng ngày của ngưi tiêu dùng. Ngoài ra, đội ng nhân lực có tinh thần phụng sự ngưi tiêu dùng. Trên thị trưng khan hiếm nhân sự có kinh nghiệm, Masan đã đầu tư xây dựng đội ng quản lý chuyên nghiệp mạnh mẽ ở tất cả các cấp trong tổ chức. Họ tin tưởng vào việc tuyển dụng các chuyên gia có kinh nghiệm quốc tế và năng lực thực thi kinh doanh tại các thị trưng mới nổi thông qua hoạt động xây dựng thương hiệu, phân phối tại địa phương và đưa các phát kiến mới và phát triển sản phẩm mới. Ngoài ra, đội ng quản l đng vai trò then chốt

trong việc đưa Masan Group t một văn phng tư nhân nh với danh mục đầu tư và kinh doanh dàn trải thành một trong nhng tập đoàn tư nhân lớn nhất của Việt Nam, tập trung vào việc đáp ứng nhu cầu chưa được tha mãn của ngưi tiêu dùng. 1.2.2. Tầm nhìn: Với tầm nhn thc đẩy năng suất với nhng nhà máy sản xuất đẳng cấp thế giới. Họ đã xây dựng 29 nhà máy sản xuất và chế biến tiên tiến nhất ở Việt Nam và trên thế giới. Nh hiệu quả t quy mô lớn, Masan hướng tới việc thc đẩy năng suất nhm đáp ứng các nhu cầu thiết yếu hàng ngày của ngưi tiêu dùng với mức giá hợp l hơn. Ngoài ra tầm nhìn của Masan hướng về các phát kiến tương lai, Quá trnh xây dựng thương hiệu hàng đầu thị trưng của Masan sẽ không thể thành công nếu thiếu các phát kiến mang lại giá trị cho ngưi tiêu dùng. Các phát kiến của Masan không chỉ gip ngưi tiêu dùng chi trả t hơn cho các nhu cầu thiết yếu hàng ngày, mà cn thc đẩy việc phát triển các giải pháp mới và gip đẩy mạnh việc cao cấp hóa các ngành hàng của họ. 1.3. Thành tựu đạt được: Cam kết phát triển bền vng của Masan được công nhận bởi các tổ chức cả trong và ngoài nước. Năm 2015: -

Chứng Nhận Hàng Việt Nam Chất Lượng Cao năm do ngưi tiêu dùng bình chọn trên báo Sài Gòn Tiếp Thị ngành Thực Phẩm Chế Biến – Gia Vị.

-

Cp Vàng Thương Hiệu An Toàn vì Sức Khe Cộng Đồng do Cục An Toàn Vệ Sinh Thực Phẩm – B ộ Y tế trao tặng.

-

Siêu cúp – Thương Hiệu Nổi Tiếng vì Sự Nghiệp Bảo Vệ Sức Khe và Phát Triển Cộng Đồng do Cục VS ATTP – Bộ y Tế trao tặng.

Năm 2016: -

Chứng Nhận Hàng Việt Nam Chất Lượng Cao do ngưi tiêu dùng bình chọn cho ngành Nước Chấm – Gia vị, muối ăn.

Năm 2017:

-

Chứng nhận Hàng Việt Nam Chất Lượng cao do ngưi tiêu dùng bình chọn qua cuộc điều tra do báo SGTT tổ chức. Ngành được bình chọn: nước chấm, gia vị.

Năm 2019-2020: -

Masan Dẫn đầu Top 10 Thương vụ M&A tiêu biểu.

Năm 2021: -

Masan được nhận danh hiệu Doanh nghiệp Xuất sắc & Bền vng Châu Á

-

Forbes chứng nhận là top 50 Công Ty Niêm yết Tốt nhất Việt Nam năm và top 50 công ty kinh doanh hiệu quả nhất Việt Nam

-

Top 10 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam – Vietnam Report.

CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH ĐO ĐỨC KINH DOANH CỦA TẬP ĐOÀN MASAN VỚI VỤ BÊ BỐI SẢN PHẨM TƯƠNG ỚT CHINSU TI NHẬT BẢN 2.1. Bối cảnh vụ việc Ngày 02/04/2019, cộng đồng mạng Việt Nam xôn xao trước thông tin 18000 chai tương ớt Chinsu của Công ty Cổ phần Hàng tiêu dùng Masan bị thu hồi tại Nhật Bản do chứa axit benzoic. 2.2. Diễn biến Theo tài liệu thông cáo báo chí của thành phố Osaka, ngày 08/03/2019 Cục Y tế và Phúc lợi thành phố Tokyo đã tiến hành kiểm tra sản phẩm tương ớt Chinsu nhập khẩu t Việt Nam bởi Tập đoàn Jarvis v nghi ng vi phạm Luật về vệ sinh thực phẩm và Đạo luật Nhãn thực phẩm. Sau khi phân tch lô hàng được nhập vào ngày 7/12, cơ quan này đã phát hiện hàm lượng axit benzoic và axit sorbic vượt quá quy định cho phép. Ngoài ra, do nhãn không chứa thông tin bao gồm axit benzoic và axit sorbic được phát hiện trong sản phẩm nên cng được coi là vi phạm Luật Ghi nhãn thực phẩm (thiếu nhãn nhà nhập khẩu, v.v.). Trung tâm Y tế công cộng Tokyo đã ngay lập tức ra lệnh cho nhà nhập khẩu phải thu hồi tất cả sản phẩm có chứa chất phụ gia bị cấm trên. Các mặt hàng nhập khẩu t ngày 09/10/2018 đến ngày 07/12/2018 đều bị thu hồi, ngày hết hạn và số lượng nhập khẩu là: -

Ngày 10 tháng 6 năm 2019: 8 thùng (1872)

-

Ngày 17 tháng 6 năm 2019: 379 thùng (9096)

-

Ngày 6 tháng 7 năm 2019: 300 thùng (7200).

Ngày 06/04/2019, liên quan tới vụ việc Nhật Bản thu hồi hơn 18.000 chai tương ớt Chinsu, Công ty Cổ phần Hàng tiêu dùng Masan đã c phản hồi chính thức. Tất cả các sản phẩm của Công ty Cổ phần Hàng tiêu dùng Masan sản xuất và phân phối đều tuân thủ các quy định của pháp luật Việt Nam và nước nhập khẩu về an toàn

thực phẩm, bao gồm cả các quy định về chỉ nhìn, thành phần và sử dụng phụ gia. Hiện Masan chỉ chính thức xuất khẩu trực tiếp sản phẩm tương ớt ChinSu sang các thị trưng Mỹ Canada, Úc, Nga, Cộng hòa Séc, Trung Quốc, Đài Loan. Theo thông tin được đăng tải trên Cổng thông tin của Thành phố Osaka, Nhật Bản (https:/www.city Osaka lg iphodoshiry/kenko (00000466827.html), sự việc liên quan đến việc ghi nhận không đầy đủ của Công ty Javis Co., Ltd. (đại diện pháp lý: Yasuhiro Naka, địa chỉ: Osaka City Nishi Ward Sale Bori 2-chome 419), là đơn vị đã nhập khẩu 757 thùng (18.168 chai) tương ớt ChinSu cho 03 lô hàng có hạn sử dụng đến ngày 10/6/2019, 17/6/2019, 67/2019 và bán toàn bộ cho Công ty ISC Industrial Co., Ltd. (địa chỉ: Kobe City Tarumi-ku Shimobata-cho Character God Nowaki 429). Theo thông tin được công bố trên cổng thông tin của thành phố Osaka, nhà nhập khẩu đã thiếu st trong ghi nhãn. Cng theo thông tin t cổng thông tin này, phụ gia thực phẩm benzoic acid không phải là chất cấm mà được sử dụng trong nhiều loại thực phẩm khác nhau với hàm lượng tối đa lên đến 2,5g/kg. Hàm lượng phụ gia thực phẩm benzoic acid được Trung tâm y tế công cộng thành phố Osaka kiểm tra trên sản phẩm Tương ớt ChinSu này là t 0,414,45g/kg là an toàn và không ảnh hưởng đến sức khe ngưi tiêu dùng theo quy định của Nhật Bản. Tại Việt Nam phụ gia thực phẩm benzoic acid cng được sử dụng trong nhiều loại thực phẩm khác nhau và Thông tư 27/2012/TT-BYT ngày 30/11/2012 về quản lý phụ gia thực phẩm, hàm lượng benzoic acid được sử dụng với hàm lượng tối đa 1g/kg sản phẩm tương ớt. Sau khi kiểm tra thông tin nội bộ Công ty Cổ phần Hàng tiêu dùng Masan khẳng định rng họ chưa tng xuất khẩu trực tiếp hoặc gián tiếp tương ớt ChinSu cho Công ty Javis Co., Ltd hoặc Công ty ISC Industrial Co., Ltd. Khi xuất khẩu trực tiếp vào thị trưng Nhật Bản, Masan phải tuân thủ quy định chủ nhân của Nhật Bản. Họ cho rng nếu Công ty Javis Co., Ltd đã liên hệ với chng tôi để nhập khẩu chính thức thi sự cố ghi nhãn này đã không xảy ra. Do hiện tại là ngày 06/04/2019 Công ty Masan không có mẫu sản phẩm nên chưa thể có kết luận chính thức về nguồn gốc xuất xứ của lô hàng này nhưng nhiều khả năng đây là sản phẩm dành riêng cho thị trưng Việt Nam, trên đ c ghi rõ “Dành riêng cho

thị trưng Việt Nam. Không dành cho xuất khẩu. Exclusively for sale in Vietnam. Exports are not authorised.”, hoặc là sản phẩm không rõ xuất xứ. Theo Masan đánh giá, nhà nhập khẩu, công ty Javis Co., Ltd, đã bị thiệt hại “thu hồi hàng” v đã nhập khẩu nhầm sản phẩm lưu hành nội địa của Công ty cổ phần Hàng tiêu dùng Masan hoặc hàng hóa không rõ nguồn gốc và do lỗi ghi nhãn phụ không đầy đủ. 2.3. Kết quả Cục An toàn thực phẩm Bộ Y tế cho biết cục đã liên hệ mạng lưới cảnh báo về an toàn thực phẩm Infosan, tìm hiểu thông tin chính thức về việc Nhật Bản thu hồi tương ớt Chinsu do thành phần chứa chất bảo quản acid benzoic cấm sử dụng trong tương ớt. Cục An toàn thực phẩm cho hay danh mục phụ gia do Bộ Y tế, lao động và phúc lợi Nhật Bản ban hành, có hiệu lực thực hiện t 30-12-2018, Nhật Bản cho phép sử dụng acid benzoic để bảo quản bơ thực vật, trứng cá các loại, siro, tương cà chua và đồ uống không cồn, hàm lượng cho phép là 0,6-2,5 gr/kg tùy loại sản phẩm. So với danh mục tương tự được Bộ Y tế ban hành tại VN, danh mục của Nhật Bản hạn chế hơn nhiều, đặc biệt VN cho phép chất bảo quản acid benzoic trong tương ớt nhưng Nhật Bản cấm, và đây là l do thành phố Osaka thu hồi hơn 18.000 chai tương ớt Chinsu. Mặt khác, Masan đã đưa ra một tuyên bố liên quan đến lệnh thu gom sản phẩm tại Nhật Bản rng sản phẩm không phải là sản phẩm xuất khẩu ra nước ngoài của chính công ty. Theo báo cáo, công ty chính thức chỉ xuất khẩu sản phẩm sang Hoa K, Canada, Úc, Nga, Cộng hòa Séc, Trung Quốc và Đài Loan, không xuất khẩu sang Nhật Bản. Vì lý do này, công ty Masan cho rng nhà nhập khẩu đã nhập nhầm một sản phẩm do Masan sản xuất và bán cho Việt Nam vào Nhật Bản, hoặc sản phẩm có thể là hàng giả của nhà sản xuất không rõ nguồn gốc. 2.4. Đánh giá Theo kết quả điều tra của Bộ Y tế, về mặt luật pháp Masan Consumer không vi phạm các quy định liên quan đến sử dụng chất phụ gia trong thực phẩm tại Việt Nam bởi lẽ theo

thông tư hướng dẫn về việc quản l phụ gia thực phẩm, acid Benzoic là chất bảo quản c tác dụng chống lại vi sinh vật, đặc biệt là nấm mốc. Ngoài tương ớt, acid Benzoic cn được dùng trong các thực phẩm khác như: sa lên men, các loại sản phẩm nước trái cây, rau thanh trùng, bánh kẹo. Tuy nhiên, tùy thuộc vào mỗi quốc gia, việc quy định sử dụng phụ gia thực phẩm cng sẽ khác nhau. Do đ, không loại tr việc một chất được chấp nhận tại quốc gia này nhưng không chấp nhận ở quốc gia khác. Mà lô hàng này không được sản xuất với mục đch xuất khẩu sang thị trưng Nhật Bản nên Masan không vi phạm đạo đức các tiêu chuẩn và luật pháp tại Việt Nam. Tuy nhiên trong kinh doanh, một tiêu ch vượt trên cả pháp luật mà các thương hiệu dẫn đầu luôn coi trọng, đ là tnh đạo đức (c hay không). Tức là khi nhà sản xuất biết rõ một thành phần ha chất dù được phép sử dụng theo luật định nhưng nếu không tốt cho sức khe ngưi dùng, họ sẽ không sử dụng mà thay bng chất tốt hơn, dù lợi nhuận t hơn. V vậy, với vụ việc này về mặt sức khe n...


Similar Free PDFs