PEER Final của anh xuân phi PDF

Title PEER Final của anh xuân phi
Author Đăng Nhân
Course Vietnamese Cultural Fundamental
Institution Đại học Đà Nẵng
Pages 50
File Size 3.4 MB
File Type PDF
Total Downloads 515
Total Views 876

Summary

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU I. HƯỚNG DẪN CÔNG THỨC PEER II. CÁC CÂU HỎI THƯỜNG GẶP III. LUYỆN TẬP CÔNG THỨC PEER 1. Bài luyện tập số 2. Bài luyện tập số IV. PHÂN TÍCH BÀI MẪU - 1. Bài mẫu - 2. Bài mẫu - 3. Bài mẫu - 4. Bài mẫu - 5. Bài mẫu - 6. Bài mẫu V. BÀI LUYỆN TẬP THÊM VI. KHÓA HỌC CÁ NHÂN HÓA TẠI IELT...


Description

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU

3

I. HƯỚNG DẪN CÔNG THỨC PEER

4

II. CÁC CÂU HỎI THƯỜNG GẶP

6

III. LUYỆN TẬP CÔNG THỨC PEER

8

1.

Bài luyện tập số 1

8

2.

Bài luyện tập số 2

10

IV. PHÂN TÍCH BÀI MẪU

16

1.

Bài mẫu 1

17

2.

Bài mẫu 2

21

3.

Bài mẫu 3

25

4.

Bài mẫu 4

29

5.

Bài mẫu 5

33

6.

Bài mẫu 6

37

V. BÀI LUYỆN TẬP THÊM

42

VI. KHÓA HỌC CÁ NHÂN HÓA TẠI IELTS XUÂN PHI

47

1.

Khóa học IELTS Writing Cá nhân hóa

47

2.

Khóa học IELTS 4 kỹ năng Cá nhân hóa

47

3.

Các khóa học Cá nhân hóa khác

48

4.

Thông tin liên hệ

48

LỜI NÓI ĐẦU Xin chào! Chúng ta đều có xuất phát điểm như nhau, thậm chí có khi xuất phát điểm của mình còn tệ hơn của các bạn. Mình nhớ rất rõ thời phổ thông, mình thậm chí còn không được nổi 5,0 môn Anh Văn. Tới mức cô giáo chủ nhiệm còn phải đi “xin” giáo viên tiếng Anh để mình đạt học sinh tiên tiến. Vào đại học, mình học kỹ thuật nên cũng có phần lơ là môn học này. Dù tham gia đến 4 - 5 khóa giao tiếp tại các trung tâm tiếng Anh nhưng kết quả đều không đến đâu, hoàn toàn dậm chân tại chỗ. Quanh đi quẩn lại vẫn chỉ nhớ những câu giao tiếp cơ bản “Hello. How are you?” “I am fine. Thank you. And you?”. May mắn thay, mình đã được động viên, khích lệ bởi một người thầy tâm huyết với nghề. Thầy đã hướng mình đến một mục tiêu rõ ràng là phải có tiếng Anh giỏi, phải có điểm IELTS để mở mang đầu óc, để có thể du học. Mọi thứ thay đổi nhanh chóng. Chỉ sau hơn một năm, từ một học sinh mất gốc tiếng Anh, mình thi IELTS được 7.0 và tự tin “chém gió” với Tây không phải “xoắn” điều gì. Bây giờ mình đã có IELTS 8.0, TOEIC 975, kinh nghi ệm làm việc môi trường quốc tế và gần 10 năm kinh nghiệm đào tạo chuyên sâu IELTS. Mình nhận ra rằng tiếng Anh đã thực sự trở thành một phần quan trọng, không thể thiếu tạo nên giá trị của bản thân mình. Mình bắt đầu học muộn, nhưng may mắn lại đi được nhanh và không vất vả, thậm chí có phần thoải mái bởi tìm được đúng phương pháp. Đối với kỹ năng Viết trong IELTS, mình chọn cách tư duy đơn giản, phát triển ý tưởng rõ ràng, mạch lạc để tiếp cận đề bài. Mình nhận thấy bài viết càng rõ ràng, tư duy càng đơn giản, sắc bén thì điểm bài viết càng cao. Tư duy này dựa trên cấu trúc PEER – một cấu trúc mà các giám khảo ở cả Việt Nam và nước ngoài mình gửi bài chấm đều đánh giá bởi cấu trúc này rất có tính logic, dễ theo dõi, chỉ cần đọc một lượt là hiểu nên thường cho điểm Task Response và Coherence and Cohesion rất cao. Như vậy, PEER thực sự là “thanh bảo kiếm” có thể giúp bạn chiến thắng IELTS Writing. Đọc về PEER sẽ không khó hiểu nhưng bạn sẽ cần thời gian để luyện tập, sử dụng thành thạo nó. Vậy nên nếu bạn chỉ đọc tài liệu này để biết hay lưu lại cho yên tâm thì đừng nên mất thời gian cho nó. Còn nếu bạn đã sẵn sàng hành động, hay đang hành động, đang quyết tâm mà chưa có phương pháp thì mình xin trao “thanh bảo kiếm” này cho bạn. Chúc các bạn thành công! ~ IELTS XUÂN PHI ~

I. HƯỚNG DẪN CÔNG THỨC PEER

   

Phát triển ý tưởng có lẽ là vấn đề nhiều bạn gặp phải nhất khi viết bài IELTS Writing task 2. Các bạn không biết viết làm sao cho dài, cho đủ ý và logic. Và có một công thức rất đơn giản có thể giúp bạn xử lý hiệu quả vấn đề đó. Công thức đó chỉ gồm 4 chữ: P – E – E – R P- E – E - R là viết tắt của 4 từ: P = Point (Luận điểm) E = Explanation (Giải thích) E = Example (Ví dụ) R = Result (Kết quả) Mình lấy một câu hỏi ví dụ: “Trẻ em có nên tham gia chơi hoạt động ngoài trời không? (Should children join in outdoor activities?)” Giả sử như các bạn đồng ý với quan điểm này, và đưa ra Luận điểm (Point) đầu tiên để bảo vệ ý kiến của mình. POINT (Luận điểm): Các hoạt động ngoài trời có thể thúc đẩy khả năng thể chất của trẻ. (Outdoor activities could foster children’s physical abilities). Sau khi có Point này, các bạn sẽ cần mở rộng ý tưởng của mình bằng cách đưa thêm Explanation (Giải thích), Example (Ví dụ) và Result (Kết quả) vào. EXPLANATION (Giải thích): Các bạn đưa ra lý do giải thích tại sao lại có luận điểm trình bày tại Point. Ví dụ: Khi tham gia các hoạt động ngoài trời, trẻ thường phải vận động nhiều hơn (When playing outdoors, children tend to be involved in various physical movements) EXAMPLE (Ví dụ): Sau khi có giải thích, bạn đưa một ví dụ cụ thể nhằm chứng minh phần giải thích này. Ví dụ: Nếu một đứa trẻ tham gia vào một trận bóng, nó sẽ cần di chuyển nhiều để phối hợp với đồng đội để ghi bàn (If a child is playing a football match, he is supposed to move around the pitch to collaborate with his teammates to score against the opposing team). RESULT (Kết quả): Cuối cùng, bạn đưa một kết quả/ hậu quả để tăng độ thuyết phục, chắc chắn của ý tưởng. Kết quả/ hậu quả này có thể được phát triển từ Ví dụ hoặc là kết quả/ hậu quả của ý trong Point. Ví dụ: Khi trẻ hoạt bát hơn, chúng có thể phát triển một cách toàn diện hơn. (Once children are more active, they can benefit from a more holistic development).

Tổng hợp lại, chúng ta sẽ có một đoạn văn như sau: “Outdoor activities could foster children physical abilities. It is because when joining these activities, they tend to be involved in various physical movements. For example, if a child is playing a football match, he is supposed to move around the pitch to collaborate with his teammates to score against the opposing team. Once the child players become more active, they can benefit from a more holistic development.” Đây chỉ là một ví dụ đơn giản nhất để các bạn hiểu được cách phát triển ý tưởng theo PEER. Các bài viết đầy đủ, được giám khảo chấm 8.0+ được trình bày ở phần sau của tài liệu này. Nhưng trước tiên, chúng ta hãy cùng làm thử một vài bài luyện tập nhé!

II. CÁC CÂU HỎI THƯỜNG GẶP 1. Q: Khi phát triển ý, có nhất thiết phải có đủ Point – Explanation – Example – Result không ạ? Mình có thể bỏ một trong các yếu tố trên không ạ? A: Có thể. Mình không nhất thiết phải viết đủ P-E-E-R mà có thể linh hoạt tùy khả năng nghĩ ý tưởng và độ hợp lý khi viết. Ví dụ, em có thể bỏ “result” chỉ còn P-E-E hay có những bài không viết “example”. Phần sau của cuốn sách có phân tích chi tiết các bài mẫu không phát triển theo công thức PEER đầy đủ. Em có thể tham khảo những bài đó nhé. 2. Q: Trong 1 bài em có thể đưa ra nhiều “explanation”, “example”, “result” không ạ? A: Có thể. Tuy nhiên chỉ khi em cho rằng điều đó là cần thiết để đảm bảo ý tưởng được chứng minh đầy đủ. Thường thì 1 “explanation”, 1 “example” và 1 “result” đã đủ để đảm bảo cho đoạn văn được lập luận rõ ràng rồi. 3. Q: Với những đoạn 2 ý thì có thể viết theo công thức PEER không vì nếu áp dụng công thức PEER sẽ rất dài A: Với những đoạn có 2 ý thì rất khó để phát triển cả 2 ý đó theo công thức PEER vì đoạn văn sẽ trở nên rất dài. Nên tùy từng trường hợp em sẽ phải sắp xếp cho hợp lí. Ví dụ em có thể cắt bớt phần result và kết hợp việc giải thích và đưa ví dụ vào trong 1 câu duy nhất. Với các bạn đặt mục tiêu band điểm cao (7.5+) thì nên vi ết một ý tưởng cho một đoạn để phát triển ý được đầy đủ và hoàn thiện nhất (trừ trường hợp đề hỏi “problems” hay “advantages” ...) 4. Q: Khi em viết “example” thì có thể “bịa” được không hay nhất định phải lấy ví dụ có thật ạ? A: Em có thể “sáng tạo” ví dụ trong bài trong trường hợp không tìm được ví dụ có thật nào để chứng minh luận điểm của mình. Tuy nhiên, ví dụ được “bịa” cũng phải hợp lý theo tư duy thông thường, đừng để người đọc cảm thấy ví dụ phi thực tế. Trong lúc xây dựng, em cũng nên hạn chế một con số cụ thể, thay vào đó hãy dùng các từ ngữ mang tính ước lệ để thay thế. Giả sử em đang đưa một ví dụ về một nghiên cứu khoa học chỉ ra rằng phần lớn những người sử dụng mạng xã hội quá nhiều thường có xu hướng gặp khó khăn trong vấn đề giao tiếp thì không nên đưa ra số liệu cụ thể, ví dụ: “Research shows that 75% of social network heavy users have difficulties socializing”. Thay vào đó nên đưa ra nhứng từ ước lượng: “Research shows that the majority of social network heavy users have difficulties socializing”

5. Q: Em thường loay hoay không biết cách viết “Topic Sentence” (Câu chủ đề) nhất là đối với những bài có 2 “point” (2 luận điểm). Vậy “Topic Sentence” của đoạn văn có 2 “point” và 1 “point” khác nhau thế nào ạ? A: Với những đoạn văn chỉ có 1 “point” thì chính câu “point” đó sẽ là “Topic Sentence”. Trong trường hợp đoạn văn có 2 “point” thì em có thể tóm tắt 2 ý chính trong câu “Topic Sentence”. Ví dụ với đề bài: “Many students find it difficult to concentrate or pay attention at school. What are the reasons? What could be done to solve this problem?”, thì em có thể đưa 2 lí do chính cho vi ệc học sinh gặp khó khăn trong việc tập trung ở trường như là “Tedious lessons and external distractions are the main factors contributing to students' lack of concentration at school”. Tuy nhiên trong trường hợp không thể tóm tắt được các lí do trong cùng 1 câu em có thể viết chung chung như thế này: “There are a number of reasons contributing to students' lack of concentration at school”. 6. Q: Nếu em chăm chỉ viết 2 bài 1 tuần thì bao lâu có thể tiến bộ ạ? A: Kỹ năng Writing cần rất nhiều thời gian để tiến bộ. Thời gian lên 1 “band” điểm phụ thuộc vào trình độ hiện tại, chi ến thuật hợp lý và sự chăm chỉ của em. Tuy nhiên, n ếu em tìm được 1 “mentor” có kinh nghiệm để sửa bài và đưa ra feedback liên tục thì sẽ đẩy nhanh tốc độ tiến bộ của em đấy!

Đt thêm cc câu hi v công thc PEER tại: https://www.facebook.com/ieltsxuanphi

III. LUYỆN TẬP CÔNG THỨC PEER 1. Bài luyện tập số 1 Chọn đáp án đng nht trong các câu sau đây Đ bài: “Should young people use social networking sites?” Câu 1: Nu bài vit đng tình vi đ bài th đâu là câu “point” tt nht cho task 2? A. B. C. D.

They can have more friends to feel connected. They can have friends from all over the world like America, Japan and England. They can make more friends from other countries. They can make more friends if they are active.

*Các bạn tham khảo đp n câu 1 ở trang sau trưc khi chuyển sang làm câu 2. Câu 2: Vi câu “point” trên th đâu là lời giải thch (explanation) tt nht? A. It is because they can go online to chat with others. B. It is because sites allow them to get connected and chat with people from countries such as the USA. C. It is because sites help users to connect and interact across borders without the need to travel. *Các bạn tham khảo đp n câu 2 ở trang sau trưc khi chuyển sang làm câu 3. Câu 3: Đâu là câu “Example” tt nht cho câu giải thch trên? A. ... Vietnamese teens use Facebook to chat with Americans or English to practice English instead of flying thousands of miles to visit the countries. B. ... many people use Facebook, Twitters and Instagram to communicate with others to practice language or exchange interesting ideas about cultural differences. *Các bạn tham khảo đp n câu 3 ở trang sau trưc khi chuyển sang làm câu 4. Câu 4: Đâu là câu “Result” tt nht cho Task 2? A. ... they can save a lot of money. B. ... they can save a lot of money for other important expenses. C. ... they can save a lot of money for other important expenses such as books and accommodation. *Các bạn tham khảo đp n câu 4 ở trang sau nhé.

ĐÁP ÁN Câu 1: C Giải thích: Đáp A chưa hợp lí vì đưa ra mục đích cụ thể của có thêm nhiều bạn là “feel connected”. Đáp án B đưa ra ví dụ cụ thể là các nước America, Japan và England và đáp án D chỉ áp dụng với với những người năng động. Vì vậy đáp án C là đáp án đúng nhất. Hãy luôn viết câu Point thật đơn giản, và rõ ràng. Câu 2: C Giải thích: Đáp án A chưa hợp lí vì chỉ giải thích rằng họ có thể “chat” với mọi người trên mạng mà chưa rõ ý “from other countries” của câu luận điểm. Đáp B thì chỉ nói về việc người trẻ có thể tán gẫu với bạn b từ các các quốc gia như là Mỹ, điều này chưa rõ ý họ có thể tán gẫu với bạn b đến từ quốc gia khác ở câu “point”. Đáp án C là đáp án đúng nhất vì đề cập đến việc những người trẻ có thể tương tác và kết nối xuyên biên giới. Câu 3: A Giải thích: Vì đáp án A đưa ra vị dụ cụ thể rõ ràng về “Vietnamese teens” có thể giao tiếp với người Anh hoặc người Mỹ còn đáp án B chỉ nêu chung chung “many people ”. Hơn nữa, đáp án A nên ra ví dụ cụ thể về 1 ứng dụng là Facebook còn đáp án B thì đang liệt kê 1 loạt các ứng dụng khiến ví dụ thiếu cụ thể. Hãy luôn đưa ví dụ một cách cụ thể, rõ ràng, có liên hệ chặt chẽ với câu “explanation” và cũng như các đối tượng chính trong đề bài. Câu 4: C Giải thích: Đáp án C đưa ra kết quả cụ thể nhất là họ có thể tiết kiệm ti ền cho những chi phí quan trọng khác như là sách và nơi ở. Hai đáp án còn l ại chỉ đưa ra những kết quả chung chung nên đáp án C là đáp án đúng nhất.

2. Bài luyện tập số 2 Sp xếp các câu sau thnh 1 đon văn đng v xác đnh chc năng ca tng câu (Point – Explanation – Example – Result) Đ bài: “In some countries, only few young people go to classical music concerts or play classical music. Why is it happening? Should young people be encouraged to attend and learn more?” 1st Body paragraph (A) Indeed, this genre is naturally sophisticated, which usually demands its audiences to have a keen musical perception and life experience, which are less common among teenagers. (B) These factors are the reason why most young people are in favour of simpler types of music such as Pop or R&B. (C) To begin with, young listeners are generally unfamiliar with classical music mainly because it seems to be too challenging for them to comprehend complex masterpieces or to be a part of a classical orchestra. (D) Meanwhile, it takes years of intensive training for one to perform just the intro of “Nocturne” by Chopin, whereas a complete beginner only needs a few months of infrequent practice to excel at covering mainstream songs from Justin Bieber or Taylor Swift. Thứ tự của các câu văn 1. ………………………………………………………... ………………………………………………………... ………………………………………………………... 2. ………………………………………………………... ………………………………………………………… ………………………………………………………… 3. ……………………………………………………….... ………………………………………………………… ………………………………………………………… 4. ………………………………………………………… ………………………………………………………… …………………………………………………………

Chức năng ……………….

……………….. ………………..

………………..

2nd Body Paragraph (A) In an experiment carried out in an Australian university, students who can play symphonies composed by Beethoven or Mozart tend to have a longer attention span of about 30 minutes compared to only 7 minutes of other students. (B) Brain scanning has revealed that classical performances ignite various parts of the brain, of which many are linked with enhanced imagination and creative thinking. (C) Nevertheless, classical music should be made popular among youngsters as it has been scientifically proven to boost creativity and concentration. (D) It seems obvious to me that these benefits are of paramount importance and would help classical music lovers to gain an advantage in their study and work. Thứ tự của các câu văn 1. ………………………………………………………... ………………………………………………………... ………………………………………………………... 2. ………………………………………………………... ………………………………………………………… ………………………………………………………… 3. ……………………………………………………….... ………………………………………………………… ………………………………………………………… 4. ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ĐÁP ÁN 1st Body Paragraph 1. C (Point + Explanation) 2. A (Explanation) 3. D (Example) 4. B (Result) 2 nd Body Paragraph 1. C (Point) 2. B (Explanation) 3. A (Example) 4. D (Result)

Chức năng ……………….

……………….. ………………..

………………..

3. Bài luyện tập số 3 Lên ý tưởng và viết tng câu văn trong công thc PEER. Essay 1 Some people think students should study the science of food and how to prepare it. Others think students should spend time on important subjects. Discuss both views and give your opinion.  View 1: “Students should spend more time on important subjects”. POINT ……………………………………………………………………………….…………………. …………………………………………………………….…………..…………..……………. …………..…………..…………..…………..…………..…………..…………..…………..…. (V d: Cc môn hc khc mang tnh hc thut quan trng cho công vic sau này ca hc sinh hơn) EXPLANATION ……………………………………………………………………………….…………………. …………………………………………………………….…………..…………..……………. …………..…………..…………..…………..…………..…………..…………..…………..…. (V d: Hy trả lười cc câu hi: Cc môn hc mang tnh hc thut tại sao lại quan trng hơn? Cc môn hc này cung cp cc kin thc th nào cho công vic sau này ca hc sinh?) EXAMPLE ……………………………………………………………………………….…………………. …………………………………………………………….…………..…………..……………. …………..…………..…………..…………..…………..…………..…………..…………..…. (V d: Đưa ra v d v một môn hc c thể, và ng dng ca nó trong s ự nghip sau này ca người hc) RESULT ……………………………………………………………………………….…………………. …………………………………………………………….…………..…………..……………. …………..…………..…………..…………..…………..…………..…………..…………..…. (V d: Kt quả ca vic hc tp chăm ch cc môn hc này trên trường) *Cc bạn cũng có thể gửi một đoạn văn theo công thc PEER để IELTS Xuân Phi chữa miễn ph. Mỗi bạn sẽ được gửi một lần tại: https://forms.gle/b126CZRdcUyK6USt8

 View 2: “Students should study the science of food and how to prepare it”. POINT ……………………………………………………………………………….…………………. …………………………………………………………….…………..…………..……………. …………..…………..…………..…………..…………..…………..…………..…………..…. (V d: Vic nm chc cc kin thc v đ ăn và nu nưng gip hc sinh sng tự lp hơn) EXPLANATION ……………………………………………………………………………….…………………. …………………………………………………………….…………..…………..……………. …………..…………..…………..…………..…………..…………..…………..…………..…. (V d: Giải thch l do tại sao vic hiểu bit v đ ăn và nu nưng lại gip hc sinh tự lp hơn. Do h thành thạo cc k năng nu nưng nên có dễ dàng tự mnh thch ng cuộc sng) EXAMPLE ……………………………………………………………………………….…………………. …………………………………………………………….…………..…………..……………. …………..…………..…………..…………..…………..…………..…………..…………..…. (V d: Đưa ra v d v trường hợp hc sinh cần cc kin thc v đ ăn để sng t ự lp hơn, như là đi du hc) RESULT ……………………………………………………………………………….…………………. …………………………………………………………….…………..…………..……………. …………..…………..…………..…………..…………..…………..…………..…………..…. (V d: Kt quả ca vic nm chc kin th c v môn khoa hc thực phm và nu ăn: có thể điu chnh thực đơn hàng ngày để cải thin sc khe) *Cc bạn cũng có thể gửi một đoạn văn theo công thc PEER để IELTS Xuân Phi chữa miễn phí. Mỗi bạn sẽ được gửi một lần tại: https://forms.gle/b126CZRdcUyK6USt8

Essay 2 In some countries, more and more adults are continuing to live with their parents even after they have completed education and found jobs. Do the advantages outweigh the disadvantages?  View 1: Advantage POINT ……………………………………………………………………………….…………………. …………………………………………………………….…………..…………..……………. …………..…………..…………..…………..…………..…………..…………..…………..…. (V d: Vic sng vi cha m có thể tạo ra mi liên kt bn cht vi cc thành viên trong gia đnh) EXPLANATION ……………………………………………………………………………….…………………. …………………………………………………………….…………..…………..……………. …………..…………..…………..…………..…………..…………..…………..…………..…. (V d: Giải th ch l do tại sao sng cng cha m lại có thể gn kt cc mi quan h trong gia đnh như là tương tc và tr chuyn thường xuyên) EXAMPLE ……………………………………………………………………………….…………………. …………………………………………………………….…………..…………..……………. …………..…………..…………..…………..…………..…………..…………..…………..…. (V d: Đưa ra v d c thể trường hợp con ci con ci sng gần cha m th gần gũi vi cha m hơn như khi xin  kin cha m v hc tp hay trong công vic) RESULT ……………………………………………………………………………….…………………. …………………………………………………………….…………..…………..……………. …………..…………..…………..…………..…………..…………..…………..…………..…. (V d: Đưa ra kt quả ca vic sng gần vi cha m như là tnh cch ca đa trẻ sau này) *Cc bạn cũng có thể gửi một đoạn văn theo công thc PEER để IELTS Xuân Phi chữa miễn ph. Mỗi bạn sẽ được gửi một lần tại: https://forms.gle/b126CZRdcUyK6USt8

 View 2: Disadvantage POINT ………………………………………………...


Similar Free PDFs