Phân tích TCDN - TL - hihi PDF

Title Phân tích TCDN - TL - hihi
Author Trâm Hoàng
Course Phân tích tài chính doanh nghiệp
Institution Học viện Tài chính
Pages 37
File Size 1.8 MB
File Type PDF
Total Downloads 201
Total Views 576

Summary

BỘ TÀI CHÍNHHỌC VIỆN TÀI CHÍNH------------------BÀI THI MÔN: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆPHình thức thi: Tiểu luậnMã đề thi số: 02Tiêu đề tiểu luận: Phân tích khái quát tình hình tài chính và phân tích tình hìnhtài sản của Công ty Cổ phần Thủy sản Bạc Liêu giai đoạn 2018-Thời gian làm bài thi: 03...


Description

BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH ------------------

BÀI THI MÔN: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Hình thức thi: Tiểu luận Mã đề thi số: 02 Tiêu đề tiểu luận: Phân tích khái quát tình hình tài chính và phân tích tình hình tài sản của Công ty Cổ phần Thủy sản Bạc Liêu giai đoạn 2018-2019 Thời gian làm bài thi: 03 ngày

Họ và tên: Lê Vũ Thảo Phương

Mã sinh viên:

Khóa/Lớp tín chỉ:

Lớp niên chế:

STT:

ID phòng thi: 581.058.1302

Ngày thi: 10/06/2021

Giờ thi: 15h15

Hà Nội - 6. 2020

MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT .......................................................................................... i DANH MỤC BẢNG ................................................................................................. ii A. LỜI MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1 B. NỘI DUNG ............................................................................................................ 1 PHẦN I: LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI SẢN CỦA CÔNG TY. .............................. 2 I. II.

Lý luận về phân tích khái quát tình hình tài chính của công ty. .................... 2 Lý luận về phân tích tình hình tài sản của công ty. .................................... 7

PHẦN 2: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN BẠC LIÊU. . 9 I.

Khái quát chung về CTCP Thủy sản Bạc Liêu.............................................. 9

II.

Quá trình hình thành và phát triển của công ty. ......................................... 9

III.

Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty ............................... 9

PHẦN 3: PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI SẢN C ỦA CTCP THỦY SẢN BẠC LIÊU GIAI ĐOẠN 2018-2019. ................................................................................................ 10 I.

Phân tích khái quát thực trạng tài chính của CTCP Thủy sản B ạc Liêu giai

đoạn 2018-2019. ................................................................................................. 10 II.

Phân tích tình hình tài sản của CTCP Thủy sản Bạc Liêu giai đoạn 2018-

2019. .................................................................................................................. 15 III.

Đánh giá về ưu điểm và hạn chế của Công ty Cổ phần Thủy sản Bạc Liêu. .................................................................................................................. 20

IV.

Một số đề xuất đối với CTCP Thủy sản Bạc Liêu. .................................. 21

C. LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................... 22 D. TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 23 E. BÁO CÁO TÀI CHÍNH RIÊNG ĐÃ KIỂM TOÁN (2018-2019) .................. 24

DANH MỤC VIẾT TẮT Từ viết tắt CKTĐT

Các khoản tương đương tiền

CP

Cổ phiếu

CPLV

Chi phí lãi vay

CPTTNDN

Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp

CTCP

Công ty Cổ Phần

DH

Dài hạn

DN

Doanh nghiệp

DTTBH

Doanh thu thuần bán hàng

DTTC

Doanh thu tài chính

ĐTTC

Đầu tư tài chính

HTK

Hàng tồn kho

KH

Khách hàng

KQHĐKD

Kết quả hoạt động kinh doanh

KQHĐSXKD

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

LNTT

Lợi nhuận trước thuế

MS

Mã số

NH

Ngắn hạn

NPT

Nợ phải trả

NVDH

Nguồn vốn dài hạn

PTNH

Phải thu ngắn hạn

TCNH

Tài chính ngắn hạn

TCP

Tổng chi phí

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

TNK

Thu nhập khác

TSCĐ

Tài sản cố định

TSNH

Tài sản ngắn hạn

TSDH

Tài sản dài hạn

i

TTS

Tổng tài sản

VC

Vốn chủ sở hữu

VCSH

Vốn chủ sở hữu

DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Bảng phân tích khái quát quy mô tài chính của công ty. .......................... 11 Bảng 1.2: Bảng phân tích khái quát cấu trúc tài chính của công ty .......................... 12 Bảng 1.3: Bảng phân tích khái quát khả năng sinh lời của công ty .......................... 14 Bảng 2.1: Bảng phân tích tình hình tài sản của công ty ...........................................17

ii

A. LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm trở lại đây, Việt Nam là một trong những quốc gia nổi tiếng về nông nghiệp, trong đó có hai vùng lương thực thực phẩm lớn phải kể đến là đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long. Với những điều kiện thuận lợi về khí hậu, thời tiết, đất đai, nguồn nước... thì Việt Nam chúng ta có đầy đủ yếu tố cần thiết để phát huy mọi tiềm lực để thúc đẩy sự phát triển của ngành thủy sản. Nhắc đến ngành thủy sản ta không thể không kể đến một địa danh nổi tiếng trong lĩnh vực này đó là tỉnh Bạc Liêu. Bạc Liêu thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long, có địa hình tương đối thấp và bằng phẳng, khí hậu mang đặc thù chung của khí hậu gió mùa cận xích đạo. Trước những thuận lợi đó, Bạc Liêu rất thích hợp phát triển trong lĩnh vực nông nghiệp nói chung và ngành thủy sản nói riêng. Tính đến nay Bạc Liêu đã có rất nhiều đổi mới trong ngành thủy sản với những sự phát triển vượt bậc góp phần thúc đẩy nền kinh tế. Sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam trong những năm gần đây đã đánh dấu những sự đổi thay của đời sống dân sinh. Người dân ngày càng có điều kiện kinh tế để ăn ngon mặc đẹp và chú trọng dinh dưỡng nhiều hơn. Chính vì lẽ đó mà những thực phẩm giàu dinh dưỡng từ thủy hải sản như tôm, cua, cá… càng được quan tâm và chú trọng nhiều hơn, lượng cầu cũng dần dần tăng lên đáng kể. Nhận thấy được sự phát triển tiềm năng và vai trò quan trọng của thị trường thủy hải s ản, em quyết định đi sâu nghiên cứu về ngành thủy sản ở nước ta, đặc biệt là “Công ty Cổ phần Thủy sản Bạc Liêu” để đưa ra những phân tích chi tiết, cụ thể hơn về ngành thủy sản nói chung và CTCP Thủy sản Bạc Liêu nói riêng. B. NỘI DUNG Gồm 3 phần chính: Phần I: Lý luận về phân tích khái quát tình hình tài chính và phân tích tình hình tài sản của công ty. Phần II: Giới thiệu về công ty. Phần III: Phân tích khái quát thực trạng tài chính và phân tích tình hình tài sản của công ty giai đoạn 2018-2019.

1

PHẦN I: LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI SẢN CỦA CÔNG TY. I.

Lý luận về phân tích khái quát tình hình tài chính của công ty.

1.1.

Mục đích phân tích. Quy mô tài chính của doanh nghiệp có thể được nhìn nhận và đánh giá theo

nhiều góc độ và tiêu thức khác nhau. Thông thường quy mô hoạt động tài chính của DN thể hiện phạm vi hoạt động và mối quan hệ kinh tế, tài chính của DN với các bên có liên quan trong quá trình huy động, sử dụng vốn và phân phối KQHĐKD. Quy mô huy động vốn, chính sách phân phối kết quả kinh doanh cũng phần nào phản ánh trình độ quản lý, năng lực cạnh tranh, uy tín của DN trên thị trường. Vì vậy, việc phân tích khái quát tình hình tài chính của DN giúp cung cấp thông tin cho các chủ thể quản lý tổng quan về quy mô huy động vốn và k ết quả sử dụng vốn kinh doanh, phạm vi hoạt động kinh doanh và tầm ảnh hưởng về tài chính của DN với các bên có liên quan ở mỗi thời kỳ nhất định. Ngoài ra khi đánh giá khái quát tình hình tài chính DN thì khả năng sinh lời của DN cũng là mối quan tâm của mọi chủ thể quản lý có lợi ích liên quan. Thông tin về khả năng sinh lời giúp nhà đầu tư, người cho vay, chủ sở hữu … nhận định về sự tồn tại và phát triển bền vững của DN, xem DN có đang tăng trưởng hay không. Phân tích về khả năng sinh lời còn có thể phản ánh hiệu quả hoạt động của bộ máy quản trị kinh doanh của doanh nghiệp. 1.2. Chỉ tiêu phân tích. 1.2.1. Các chỉ tiêu phân tích khái quát quy mô tài chính. (1) Tổng tài sản (TS) - Công thức tính: TS = TSNH + TSDH = NPT + VC -

Nội dung chỉ tiêu: Chỉ tiêu TS phản ánh khái quát tình hình về tài sản DN đã huy động vào phục

vụ các hoạt động kinh doanh. Nội hàm về tổng tài sản có thể đánh giá khái quát trên 2 phương diện tài chính cơ bản: Giá trị của tài sản là vốn kinh doanh: Vốn kinh doanh của DN là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ giá trị tài sản được huy động, sử dụng vào hoatk động kinh doanh nhằm mục đích sinh lời. Vốn kinh doanh của DN càng lớn thì năng lực về tài chính của DN càng cao. Quy mô vốn lớn mang lại cho DN năng lực cạnh tranh mạnh mẽ trên thị trường vốn, khả năng tăng quy mô lãi và đó là cơ sở để tăng trưởng bền vững. Như vậy, tổng tài sản và cơ cấu tài sản phản ánh chính sách đầu tư vốn của DN có phù hợp với đặc thù kinh doanh và đem lại hiệu quả không.

2

Tổng tài sản phản ánh chính sách huy động vốn thông qua quy mô và cơ cấu nguồn vốn: Phân tích tổng tài sản nhìn từ phương diện xuất xử, nguồn gốc của tài sản cho biết doanh nghiệp đang dựa vào nhà tài tr ợ nào để hoạt động và phát triển, DN đang theo đuổi chính sách huy động vốn an toàn hay mạo hiểm. (2) Vốn chủ sở hữu (VC) -

Công thức tính: VC = TS – NPT Nội dung chỉ tiêu: Chỉ tiêu này cho biết quy mô sản nghiệp của các chủ sở hữu DN hay còn gọi

là vốn chủ sở hữu, vốn cổ phần, giá trị sổ sách của DN, giá trị tài s ản ròng (thuần) của DN. Khi quy mô sản nghiệp càng lớn thì khả năng độc lập tài chính của DN càng cao, sự đảm bảo về tài chính của DN với các bên liên quan càng chắc chắn. Đây là chỉ tiêu làm cơ sở để DN xác định khả năng tự tài trợ hay năng lực tài chính hiện có trong quan hệ với các bên có liên quan. (3) Tổng luân chuyển thuần (LCT) -

Công thức tính: LCT = DTTBH + DTTC + TNK Nội dung chỉ tiêu: Phản ánh quy mô giá tr ị sản phẩm, dịch vụ và các giao dịch khác mà DN đã

thực hiện đáp ứng các nhu cầu khác nhua của thị trường, cung cấp cơ sở phản ánh phạm vi hoạt động, tính chất ngành nghề kinh doanh, cơ sở để xác định tốc độ luân chuyển vốn kinh doanh và trình độ quản tr ị hoạt động kinh doanh của DN. (4) Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT) -

Công thức tính: EBIT = LNTT + CPLV Nội dung chỉ tiêu:

Chỉ tiêu này cho biết quy mô lãi DN tạo ra sau mỗi thời kỳ hoạt động kinh doanh nhất định chưa tính bất cứ khoản chi phí vốn nào hay không quan tâm đến nguồn hình thành vốn, chỉ tiêu này thường là mối quan tâm của các nhà đầu tư cũng như các nhà quản trị doanh nghiệp khi phải ra quyết định huy động và đầu tư vốn. (5) Lợi nhuận sau thuế (LNST) -

-

Công thức tính: o LNST = LCT – TCP o LNST = LNTT – CPTTNDN Nội dung chỉ tiêu: Chỉ tiêu này cho biết quy mô lợi nhuận dành cho các chủ sở hữu của DN qua

mỗi thời kỳ nhất định: Chỉ tiêu này cung cấp cơ sở cho việc đánh giá các chính sách kế toán của DN, tình hình quản tr ị chi phí, năng lực sinh lời hoạt động của DN và nguồn gốc tăng trưởng bên vững về tài chính của DN.

3

(6) Dòng tiền thu về (Tv) -

Công thức tính: Tv = Tvkd + Tvđt + Tvtc Trong đó:  Tvkd: Dòng tiền thu về từ hoạt động kinh doanh  Tvđt: Dòng tiền thu về từ hoạt động đầu tư  Tvtc: Dòng tiền thu về từ hoạt động tài chính

-

Nội dung chỉ tiêu: Chỉ tiêu này cho biết quy mô dòng tiền của DN: Nếu DN có quy mô dòng tiền

càng lớn trong khi có các yếu tố khác tương đồng với các đối thủ cùng ngành thì năng lực hoạt động tài chính càng cao. Chỉ tiêu này còn là cơ sở để đánh giá hệ số tạo tiền. (7) Lưu chuyển tiền thuần (LCTT) -

Công thức tính: LCTT = LCkd + LCđt + LCtc Trong đó:  LCkd: Lưu chuyển thuần từ hoạt động kinh doanh  LCđt: Lưu chuyển thuần từ hoạt động đầu tư

-

 LCtc: Lưu chuyển thuần từ hoạt động tài chính Nội dung chỉ tiêu:

Chỉ tiêu này phản ánh lượng tiền gia tăng trong kỳ từ các hoạt động t ạo tiền: Một doanh nghiệp có thể có dòng tiền thu về rất lớn nhưng khả năng tạo tiền không đáp ứng được nhu cầu chi ra bằng tiền nên lưu chuẩn tiền thuần âm, khi LCTT âm liên tục cho thấy DN đang có dấu hiệu suy thoái về năng lực tài chính rõ r ệt. Ngược lại, khi LCTT dương quá lớn và liên tục cho thấy khả năng tạo tiền đang dư thừa so với nhu cầu chi tr ả bằng tiền, là dấu hiệu của việc ứ đọng tiền mặt. Cần đánh giá dòng tiền thuần gia tăng từ hoạt động nào, có mục tiêu tạo tiền rõ hay không để có những đánh giá cụ thể. 1.2.2. Các chỉ tiêu phân tích khái quát cấu trúc tài chính. (1) Hệ số tự tài trợ (Ht) -

Công thức tính: Ht =

-

Nội dung chỉ tiêu:

Vốn chủ sở hữu Tổng tài sản

=1 −

Nợ phải trả Tổng tài sản

= 1 − Hệ số nợ (Hn)

Hệ số tự tài trợ phản ánh năng lực tự chủ về tài chính của doanh nghiệp. Khi doanh nghiệp có Ht lớn hơn 0.5 và càng gần 1 thì DN có mức độ tự chủ tài chính cao. Khi doanh nghiệp có Ht bằng 0.5 thì DN có mức độ tự chủ tài chính cân bằng với nợ. Khi doanh nghiệp có Ht nhỏ hơn 0.5 và tiến gần về 0 thì DN có mức độ tự chủ tài chính thấp. (2) Hệ số tài trợ thường xuyên (Htx)

4

Nguồn vốn dài hạn

Nợ dài hạn+Vốn chủ sở hữu

-

Công thức tính : Htx =

-

Nội dung chỉ tiêu: Hệ số tài trợ thường xuyên phản ánh tính cân đối về thời gian của tài s ản hình

Tài sản dài hạn

=

Tài sản dài hạn

thành qua đầu tư dài hạn với nguồn tài trợ tương ứng (hay là mối quan hệ cân đối giữa tài sản với nguồn vốn hình thành tài sản theo thời gian). Khi doanh nghiệp có Htx lớn hơn 1 thì DN dư thừa NVDH tài trợ cho TSDH, t ức DN có tình hình tài tr ợ ổn định. Khi doanh nghiệp có Htx bằng 1 thì DN có tình hình tài trợ ổn định tạm thời theo giá trị sổ sách. Khi doanh nghiệp có Htx nhỏ hơn 1 thì DN có tình hình tài trợ mạo hiểm. (3) Hệ số chi phí (Hcp) -

Công thức tính : Hcp =

-

Nội dung chỉ tiêu:

Tổng chi phí LCT

=

LCT−LNST LCT

Hệ số chi phí cho biết để thu về một đồng doanh thu thì DN phải bỏ ra bao nhiêu đồng chi phí: Hcp càng nhỏ hơn 1 thì tình hình quản trị chi phí của DN càng có hiệu quả, DN có lãi. Hcp bằng 1 thì tình hình quản trị chi phí của DN không hiệu quả, DN không lãi cũng không lỗ. Hcp càng l ớn hơn 1 thì tình hình quản trị chi phí của DN càng không hiệu quả, DN bị thua lỗ. (4) Hệ số tạo tiền (Htt) Tổng dòng tiền vào

-

Công thức tính: Htt =

-

Nội dung chỉ tiêu: Hệ số tạo tiền phản ánh bình quân mỗi đồng DN chi ra trong kỳ sẽ thu về bao

Tổng dòng tiền ra

nhiêu đồng: Htt lớn hơn 1 cho thấy trong kỳ DN cân đối đủ dòng tiền tạo ra thặng dư. Htt bằng 1 cho thấy trong k ỳ DN cân đối đủ dòng tiền không làm thay đổi quy mô vốn. Htt nhỏ hơn 1 cho thấy trong k ỳ DN không cân đối đủ dòng tiền làm giảm quy mô vốn. 1.2.3. Các chỉ tiêu phân tích khái quát khả năng sinh lời. (1) Hệ số sinh lời hoạt động (ROS) -

Công thức tính : ROS =

-

Nội dung chỉ tiêu:

LNST LCT

= 1 − Hcp

ROS cho chúng ta biết một đồng luân chuyển thuần sẽ tạo ra được bao nhiêu đồng LNST: Để đảm bảo tăng trưởng ổn định DN cần ROS luôn dương (tức Hcp luôn nhỏ hơn 1). ROS càng lớn chứng tỏ DN hoạt động tốt, cho thấy DN kiểm soát tốt chi phí và t ạo ra nhiều lợi nhuận. Trong trườ ng hợp ROS âm, là dấu hiệu cho thấy chi

5

phí đang vượt tầm kiểm soát và DN thua lỗ, hoạt động kém. Nên so sánh ROS với ROS trung bình ngành để đánh giá chính xác hơn. (2) Hệ số sinh lời kinh tế của tài sản (BEP) -

Công thức tính : BEP =

EBIT Skd

Trong đó: Skd là vốn kinh doanh bình quân  Skd = -

TSđk+TSck 2

Nội dung chỉ tiêu:

BEP cho biết trong một k ỳ phân tích DN sử dụng mỗi đồng vốn vào hoạt động kinh doanh thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận không kể vốn đó được hình thành từ nguồn vốn nào. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn của DN càng tốt, góp phần nâng cao khả năng thu hút vốn đầu tư của DN. (3) Hệ số sinh lời ròng của tài sản (ROA) -

Công thức tính: ROA =

-

Nội dung chỉ tiêu:

LNST Skd

ROA cho biết trong một kỳ phân tích DN sử dùng mỗi đồng vốn vào hoạt động kinh doanh thì thu được bao nhiêu đồng LNST. Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời vốn của DN sau khi đã thực hiện nghĩa vụ với các bên cho vay và Nhà nước. ROA dương là cơ sở để đánh giá DN có tăng trưởng từ nội lực. (4) Hệ số sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE) -

Công thức tính: ROE =

LNST Svc

Trong đó: Svc là vốn chủ sở hữu bình quân  Svc = -

VCđk+VCck 2

Nội dung chỉ tiêu:

ROE cho biết cứ 1 đồng VCSH đầu tư trong DN qua mỗi thời k ỳ nhất định tạo ra được bao nhiêu đồng LNST. Chỉ tiêu này càng cao, càng biểu hiện xu hướng tích cực. ROE cao thường giúp cho nhà quản trị có thể đi huy động vốn mới trên thị trường tài chính để tài trợ cho sự tăng trưởng của DN. (5) Thu nhập một cổ phần thường (EPS) -

Công thức tính : EPS =

Lợi nhuận sau thuế−Cổ tức ưu đãi Số cổ phiếu thường đang lưu hành

-

Nội dung chỉ tiêu: Đây là chỉ tiêu được các nhà đầu tư quan tâm, bởi lẽ nó là căn cứ đối với sự tăng lên của giá trị cổ phần thường. EPS là phần lợi nhuận mà DN phân bổ cho mỗi cổ phần thông thường đang được lưu hành trên thị trường.

6

1.3.

Phương pháp phân tích.

1.3.1. Phân tích khái quát quy mô tài chính. - So sánh các chỉ tiêu giữa kỳ phân tích với kỳ gốc. -

Căn cứ độ lớn của chỉ tiêu để đánh giá về quy mô tài chính. Căn cứ vào sự biến động của chỉ tiêu để đánh giá sự biến động về quy mô tài chính.

1.3.2. Phân tích khái quát cấu trúc tài chính. - So sánh các chỉ tiêu giữa kỳ phân tích với kỳ gốc. -

Căn cứ độ lớn của chỉ tiêu để đánh giá về cấu trúc tài chính cơ bản của DN. Căn cứ vào sự biến động của chỉ tiêu để đánh giá sự thay đổi cấu trúc tài chính của DN.

1.3.3. Phân tích khái quát khả năng sinh lời. -

So sánh các chỉ tiêu giữa kỳ phân tích với kỳ gốc. Căn cứ độ lớn của chỉ tiêu để đánh giá về khả năng sinh lời của DN.

-

Căn cứ vào sự biến động của chỉ tiêu để đánh giá về khả năng sinh lời của DN.

II. 2.1.

Lý luận về phân tích tình hình tài sản của công ty. Mục đích phân tích.

Phân tích tình hình tài sản để đánh giá sự biến động về tài sản, cơ cấu tài s ản và mức độ đầu tư của DN cho hoạt động kinh doanh nói chung cũng như từng lĩnh vực hoạt động, từng loại tài sản nói riêng. Thông quan phân tích tình hình tài s ản để đưa ra phân tích, nhận định về các nguyên nhân ảnh hưởng. Từ đó, đề xuất giải pháp và đưa ra kiến nghị phù hợp. 2.2. Chỉ tiêu phân tích. 2.2.1. Các chỉ tiêu tài sản về quy mô. -

Các chỉ tiêu được lấy trên Bảng cân đối kế toán (B01-DN) Nội dung chỉ tiêu: Xét những chỉ tiêu khái quát sau:

Tài sản ngắn hạn (MS 100): Phản ánh t ổng giá trị tiền, các khoản tương đương tiền và các loại tài s ản khác có thể chuyển đổi thành tiền trong vòng không quá 12 tháng hoặc 1 chu kỳ kinh doanh bình thường của DN tại thời điểm lập báo cáo. Gồm tiền và các khoản tương đương tiền, các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, các khoản phải thu ngắn hạn, hàng tồn kho và tài sản ngắn hạn khác … Tài sản dài hạn (MS 200): Phản ánh giá trị của các loại tài sản không được phản ánh trên chỉ tiêu tài sản ngắn hạn. Chỉ tiêu này là các tài sản có thời hạn thu hồi hoặc sử dụng trên 12 tháng tại thời điểm lập báo cáo như: các khoản phả...


Similar Free PDFs