quan he viet lao tu nam 1991 den nay đông nam á PDF

Title quan he viet lao tu nam 1991 den nay đông nam á
Author Thy Thy
Course Lịch sử đảng
Institution Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Pages 34
File Size 363.8 KB
File Type PDF
Total Downloads 180
Total Views 741

Summary

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHĐỀ TÀIQUAN HỆ VIỆT NAM – LÀO TỪ NĂM1991 ĐẾN NAYGiảng viên: Lê Phụng HoàngSinh viên thực hiện: Lê Nguyễn Thanh Thư 4501608176Thái Hoàng Nhã Thy 4501608180Năm học: 2020-LỜI CẢM ƠNĐầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường ...


Description

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 

ĐỀ TÀI QUAN HỆ VIỆT NAM – LÀO TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY Giảng viên: Lê Phụng Hoàng

Sinh viên thực hiện: Lê Nguyễn Thanh Thư 4501608176 Thái Hoàng Nhã Thy 4501608180

Năm học: 2020-2021 0

LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Sư phạm Hồ Chí Minh đã đưa môn học Quan hệ quốc tế ở Đông Nam Á từ chiến tranh thế giới thứ hai đến nay vào chương trình giảng dạy. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu s ắc đế n giảng viên bộ môn – Thầy Lê Phụng Hoàng đã truyền đạt những kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt thời gian học tập vừa qua. Trong thời gian tham gia lớp học, em đã có thêm cho mình nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc. Đây chắc chắn sẽ là những kiến thức quý báu, là hành trang để em có thể vững bước sau này. Do chưa có nhiều kinh nghiệm và là lần đầu em làm tiểu luận, cũng như những hạn chế về kiến thức, nên trong bài làm chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. R ấ t mong nhận được sự nhận xét, ý kiến đóng góp, phê bình từ phía Thầy để bài tiểu luận được hoàn thiện hơn. Lời cuối cùng, em xin kính chúc thầy nhiều sức khỏe, thành công và hạnh phúc.

1

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN............................................................................................................................................1 LỜI MỞ ĐẦU............................................................................................................................................3 1.Mục đích, ý nghĩa của đề tài..............................................................................................................3 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề................................................................................................................4 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu.........................................................................................................5 4. Phương pháp nghiên cứu..................................................................................................................6 5. Cầu trúc của luận văn:......................................................................................................................6 CHƯƠNG I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH QUAN HỆ ĐẶC BIỆT................................................................6 VIỆT NAM – LÀO....................................................................................................................................6 1. Bối cảnh quan hệ Việt - Lào từ năm 1991 đến nay..........................................................................6 1.1. Bối cảnh thế giới...........................................................................................................................7 1.2. Bối cảnh khu vực..........................................................................................................................7 2. Đặc điểm, tình hình của Việt Nam và Lào......................................................................................9 CHƯƠNG II. NỀN TẢNG CỦA QUAN HỆ VIỆT NAM – LÀO........................................................10 1. Lịch sử, truyền thống......................................................................................................................10 2. Quan hệ chính trị - đối ngoại..........................................................................................................12 2.1 Hợp tác toàn diện Việt Nam – Lào trong lĩnh vực chính trị - đối ngoại (1975 – 2017)................12 2.2. Củng cố và tăng cường hợp tác toàn diện Việt Nam – Lào giai đoạn 1986 –2010....................15 2.3. Nâng cao hiệu quả quan hệ hợp tác toàn diện Việt Nam – Lào giai đoạn 2011 - 2017...............19 3. Hợp tác an ninh , quốc phòng giữa Việt Nam – Lào.....................................................................21 4. Tình cảm nhân dân hai nước..........................................................................................................24 5. Lợi ích chiến lược chung.................................................................................................................26 CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN.......................................................................................................................28 TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................................................31 Tài liệu Sách..........................................................................................................................................31 Tài liệu Internet.....................................................................................................................................32

2

LỜI MỞ ĐẦU 1.Mục đích, ý nghĩa của đề tài Mục đích: Đề tài bài luận cố gắng đánh giá bản chất quan hệ Việt Lào; những quan điểm, chính sách đối ngoại của Việt Nam và Lào, ảnh hưởng đến mối quan hệ Việt -Lào Ý nghĩa: Quan hệ Việt - Lào có bề dày phát triển hữu nghị truyền thống, đoàn kết đặc biệt và hợp tác toàn diện trong lịch sư cận đại và hiện nay. Quan hệ song phương được Đảng Cộng sản Việt Nam và Đảng Nhân dâ n Cách mạng Lào cũng như chính phủ hai nước dây công xây dựng vun đắp và thống nhất được c oi là mỗi quan hệ hữu nghị đặc biệt, đồng mình chiến lược của nhau... Tuy nhiên, trước bối cảnh tình bình thực tiễn đã có nhưng chuyê n biến lớn lao, quan hệ Việt Nam - Lào với tính chất đặc biệt khắng khít vốn có dựa trên các trụ cột đang thay đổi. Trong những thay đổi đó, có những vấn đề nổi lên đa ng thách thức đối với quan hệ song phương, tác động tới lợi ích quốc gia hai nước. Nhưng chính trong bối cảnh mới cung tạo ra những điều kiện, cơ hội quan trọng tăng cường quan hệ song phương, nhưng bị coi nhẹ hoặc chưa được nghiên cứu đầy đủ. Thời đại mới làm suy yếu một số trụ cột vốn có cua quan hệ Việt - Lào, cũng đồng thời mở ra những yêu tố, điều kiện thắt chặt hợp tác. Trong quá trình xây dựng quan hệ Việt Lào hiện nay, chúng ta còn có xu hướng dựa vào quá khứ hào hùng, tốt đẹp, tình thần của hai bên nên còn thiếu vắng nền tảng vật chất thực tiễn. Do c huyể n biến của nhận thức chưa theo kịp tình hình nên có lúc chúng ta chưa nắm bắt, tận dụng, phát huy đúng mức những cơ hội, tiềm năng mới. Thay vì đó, biện pháp xử lý quan hệ Việt - Lào hiện nay vẫn theo lối tư duy, áp dụng biện pháp cũ; còn trông chờ, níu kéo vào quả khứ của quan hệ hai nước. Trên cơ sở đó, đề tài giúp ta hiểu sâu hơn về mối quan hệ hai nước, sự phát triển bền vững, vì lợi ích chung của hai quốc gia. Ý nghĩa thực tiển: Lào là một trong 3 quốc gia có đường biên giới chung với Việt Nam (2.340 km biên giới phía Tây). Lào có vị trí tầm quan trọng chiến lược to lớn đối với tợi

3

ích và an ninh quốc gia cua Việt Nam. Việc nghiên cứu, đề ra giải pháp nâng cao quan hệ Việt - Lào có tác dụng thiết thực để đam bảo, nâng cao lợi ích và an ninh của Việt Nam.

2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong nhưng năm qua đã có nhiều công trình nghiên cứu trong và ngoài nước giải quyết các vân đề khác nhau trong quan hệ Việt Nam Lào. Có công trình tập trung tông kết thành tựu quan hệ Việt Lào, có công trình tập trung đánh giá môi quan hệ khăng khít, bền chặ t trong quan hệ Việt Lào qua các giai đoạn thư thách cua lịch sư... Nhìn chung các công trình nghiên cứu đều giải quyết được những mức độ khác nhau vẻ quá trình quan hệ hai nước Việt Lào cùng đầu tranh giải phóng đất nước, thành tựu của quan hệ hai nước kế từ khi thiết lập quan hệ ngoại giao, chiều hướng phát triên và để xuất những giải pháp đẻ cũng có, phát triên quan hệ Việt - Lào, có thể kể đến như: + “Quan hệ giữa Việt Nam và Lào trong giai đoạn hiện nay”, Đề tài cấp Bộ, Học viện Chính trị Quốc gia Hỏ Chí Minh, năm 1999 - 2000; + "Quan hệ Việt Nam - Lào trước khi bước vào thập niên đầu thể kỹ 215. Học viện Quan hệ Quốc tế, Bộ Ngoạt giao, năm 2001; + “Quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào tử năm 1975 đến nay", Đề tài c ấp Bộ, Vụ Châu Á 2, Bộ Ngoại giao, năm 2007; + Quan hệ chính trị và kinh tế Lào - Việt Nam (Laos Vietnam Political and Economic Relaions Handbook) Nhà xuất bản: Inf| Business Publications USA-Publication 2009 + “Hợp tác, hữu nghị và phát triên Việt Nam- Lào- Campuchia”, sách, Viện Nghiên cửu Đông Nam Á, năm 2012. Những công trình nêu trên có giá trị khoa học và thực tiễn cao, được hoàn thành công phu bởi những cơ quan, tác giả nghiên cứu chuyên sâu. Mỗi công trình tập trung phân tích, đánh giả sự phát triên cua Lào cung như quan hệ Việt Nam - Lào ở nhưng góc độ khác nhau. Đề tài “Quan hệ giữa Việt Nam và Lâo trong giai đoạn hiện nay” (1999 - 2000)

4

nghiên cửu khái quát quá trình hình thành và phát triên quan hệ Việt Lào từ năm 1930 đến năm 1991, đồng thời phân tích nhưng nhân tổ chủ yếu tác động đến quan hệ Việt Lào trong giai đoạn 1999 - 2000, bước đầu tổng kết, rút ra bài học kinh nghiệm, đề xuất kiến nghị phục vụ đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước trong việc phát triên quan hệ với Lào. Đề tài "Quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào từ năm 1975 đến nay” (2007) tập trung đánh giá về quá trình duy trì và phát triên mối quan hệ đặc biệt trong phạm vi khung thờ: gian kể từ khi nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào ra đời 1975 đến nay, phân tích sự khác nhau giữa quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào so vớt các mới quan hệ song phương khác của hai nước; làm rõ quan hệ đặc biệt có tính chất gắn kết sâu sắc và tầm quan trọng sống còn đôi với an ninh, hòa bình, ổn định, phát triển của cả ha i nước. Sách “Hợp tác, hữu nghị và phát triển Việt Na m -Lào - Campuchia” (2012) nhân 50 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao Việt - Lào (2012) và 45 năm quan hệ Việt Nam Campuchia (2012) chị tập trung những thành tựu hợp tác ba nước trong nhưng thập ky qua và để ra nhưng định hướnggiai pháp cho Tam giác phát triên Việt NamLàoCampuchia. Gần đây là đề tài cấp bộ: “Quan hệ Việt Nam Lào trong bối cảnh mới: cỡ hội, thách thức và những vấn đề cần giải quyết để nâng cao hiệu quả quan hệ với Lào” (tác giả Nguyễn Thị Hà Bộ Ngoạt giao) thực hiện khá công phu, nhiều dữ kiện cập nhật tình hình và bối cảnh mới. Tuy vậy, nội dung côn dàn trải và chưa đi sâu được vào một số vấn để bản chất cua quan hệ Việt. Lào trong bối cảnh mới để đề ra giải pháp c ó tính khả thi chiến lược. Nhìn chung, các công trình, bài việt khoa bọc đã giải quyết được nhiều vấn đề lý luận và thực tiễn nhưng chủ yếu đề cập tới tình hình quan hệ vốn có, tốt đẹp của hai nước. Đặc biệt, những c ông trình trên thường nêu đậm nét về giai đoạn cùng hợp tác đấu tranh chống đế quốc thực dân và thành tựu quan hệ hợp tác hai nước mới gặt hái được trong giai đoạn vừa qua.

3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu : Mối quan hệ Việt Nam-Lào

5

Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu ở không gian địa bản hai nước Việt Nam, Lào. Thời gian nghiên cứu từ 1991 tới nay, khi cục diện thế giới có chuyển biến sâu sắc: Chiến tranh Lạnh kết thúc, Liên Xô tan rã, Trung Quốc lần lượt tiến hành bình thường hóa quan hệ với cả Lào (1989),Việt Na m (1991); tình hình khu vực Đông Nam Á đã chuyên biến sâu sắc bằng việc giải quyết các xung đột, “biển c hiến trường thành thị trưởng ” (Phát biểu của Thu tưởng Thái Lan Chatchai Choonhavan trong chuyến thăm Việt Nam 1988); cä Việt Nam và Lão bước vào thời kỳ đôi mới, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế và hội nhập.

4. Phương pháp nghiên cứu Ngoài các phương pháp nghiên cứu thường được dùng trong các công trình khoa học xã hội nhân vă n, để tài áp dụng phương pháp dùng cho chuyên ngành quan hệ quốc tế như: Phương pháp lịch sử; Phương pháp hệ thống cấu trúc; Phương pháp các cấp độ phân tích; Phương pháp chuyên gia; Phương pháp phân tích hợp tác và xung đột quốc tế.

5. Cầu trúc của luận văn: Đề tài luận văn: “Quan hệ Việt Nam- Lào từ năm 1991 đến nay” + Chương I: “Cơ sở của mối quan hệ đặc biệt Việt Lào” + Chương II: “Nền tảng quan hệ Việt Nam – Lào” + Chương III: “Kết luận”

CHƯƠNG I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH QUAN HỆ ĐẶC BIỆT VIỆT NAM – LÀO 1. Bối cảnh quan hệ Việt - Lào từ năm 1991 đến nay Từ năm 1991, tỉnh hình quốc tế có bước chuyên biến quan trọng, đó là sự kiện mô hình chủ nghĩa xa hội ở Liên Xô sụp đô, chiến tranh Lạnh kết thúc. Siêu cường Mỹ tạm thời trong một thời gian ngắ n chiếm thế thượng phong trước khi c ục diện thế giới đa cực hình thành khi bước sang thế kỷ 21. Cùng thời điểm Chiến tranh Lạnh kết thúc, năm 1991 là 6

lúc xảy ra bước ngoặt trong quan hệ Việt - Trung đánh dấu bằ ng việc hai nước bình thường hóa quan hệ, mở ra thời kỳ hợp tác, cùng phát triển. Đó là những nét chuyển biến cơ bản nhất của tình hình thế giới, khu vực có tác dụng định hình quan hệ Việt Nam Lào tới nay, cụ thể như sau: Từ thập niên cuối của thế kỷ 20, cục diện quan hệ c hính trị ở bán đảo Đông Dương có bước thay đổi căn bản. Điều nảy xuất phát từ nhưng chuyển biến quan trọng cả ở phạm vi thể giới và trong khu vực.

1.1. Bối cảnh thế giới Vào năm 1991, mô hình chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ, đánh đầu thời kỳ trật tự thế giới chia làm hai cực (trật tự Yalta) bị phá vỡ, mở ra kỷ nguyên hòa bình, hợp tác, củng phát triên trên toàn thế giới. Xu thế gạt bỏ ý thức hệ chính trị để tiền hành đa phương hóa, đa dạng hóa các mỗi quan hệ hợp tác diễn ra rộng khắp. Trong bồi cảnh đó, trật tự thế giới đơ n cực khá ngắn ngủi trong vòng khoáng một thập kỷ vẫn được thay bằng một trật tự thế giới mới đa trung tâm quyền lực ngày càng vững chắc, với các yếu tô mới nổi lên như Trung Quốc, Nga, Án Độ, EU... Đây là yếu tố quan trọng thúc đẩy quá trình toàn cầu hóa và tự do thương mại. Từ khoảng nhưng nă m 2000 tới nay (2018), bối cảnh thế giới có nhiều thay đổi. Điền hình là sự nổi lên của nhưng nước trong khối BRIC đặc biệt là Trung Quốc khiến cho cuộc cạnh tranh chiến lược mạnh mẽ hơn bao giờ hết. Nhưng kinh tế, thương mại và đặc biệt là cuộc cách mạng công nghiệp diễn ra vô cùng nhanh chóng, internet và công nghệ thông tin khiến cho ranh giới và chủ quyền quốc gia mang những khái niệm mới. Hợp tác quốc tế được đây mạnh hơn bao giờ hết, ở mọi cấp độ: song phương, khối, tiêu khu vực, khu vực và toàn cầu... Tắt cá các nước, trong đó có Lào và Việt Nam đều chịu ảnh hưởng và chủ động hòa vào sự vận động của thể giới trong thời kỳ mới.

1.2. Bối cảnh khu vực Từ cuối những năm 1980 và đầu 1990, tại khu vực cung diễn ra nhưng c huyển biến quan trọng bởi xu hướng giải quyết dứt điểm nhưng mâu thuẫn, chia rẻ. Nhưng vấn đề gây 7

xung đột c òn sót lại sau chiến tranh ở Đông Dương dần được giải quyết, điển hình là việc Việt Nam hoàn thành rút quân khỏi Cam-pu-chia (1989) mở đường cho cuộc tổng tuyển cứ ở nước này. Năm 1988 trong chuyến thăm Việt Nam, thủ tướng Thái Lan Chatichai Choonhavan có câu nói nỗi tiếng: “biển Đông Dương từ chiến trường thành thị trường". Đó là dấu mốc các nước trong khu vực xóa bỏ nhưng kỳ thị, mâu thuẫn để tiền tới hợp tác rộng khắp và toàn diện. Trong cùng giai đoạn đó, vào năm 1989 tại Trung Quốc xảy ra sự kiện Thiên An Môn gây chắn động. Từ hiệu ứng của sự kiện Thiên An Môn, Trung Quốc lâm vào cảnh bị thế giới phương Tây kỳ thị, cô lập. Để tiến trình cải cách, mở cửa phát triển kinh tế không bị ngưng trệ trên thế bất lợi, Trung Quốc tìm cách phá thế cô lập, đột phá bởi mắt xích bình thường hóa thiết lập quan hệ ngoại giao hưu nghị với tắt cả các nước xung quanh. Khu vực láng giềng cung là nơi mà các quốc gia Ít bày tỏ lập trường về tình hình nội bộ Trung Quốc diễn ra ở thời kỳ đó. Do hướng đối ngoại thời kỳ này của Trung Quốc tập trung vào các nước láng giềng cũng đã tạo ra xu hướng tăng cường hợp tác tại khu vực, bình thường hóa, thiết lập quan hệ ngoại giao với tất cả các nước Đông Nam Á. Cũng trong giai đoạn đó, Việt Nam và Lào gia nhập vào khối ASEAN vốn trước đây được mệnh danh là “NATO" ở Đông Nam Á. Để chống lại sự hình thành các quốc gia cộng sân ở Đông Dương. Tất cả đã cho thấy sự hàn gắn vế t thương chia rẽ, kì thị giữa các nước trong khu vực được thực hiện trong một tiến trình rộng khắp và nhanh chóng. Từ cục diện hòa hoãn của thê giới, cho tới s ự tích cực chủ động nối lại quan hệ ngoại giao, hòa giải trong khu vực là nhưng diễn biến song trùng quan trọng, liên tục vào cuối nhưng nam 1980 tới nhưng năm 1990; cả Việt Nam và Lào trong một thời gian ngan đã nhanh c hóng tiến hành bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc (Lào 1989, Việt Nam 1991). Từ năm 2000 tới nay, sự tăng tốc của toàn cầu hóa, hợp tác trên bình điện toàn cầu, hợp tác và cạnh tranh chiến lược gay gắt trong khu vực, vai trò của ASEAN (mà cả Lào và Việt Nam cùng là thành viên) ngày càng cao trên trường quốc tế. An ninh khu vực lại có nhiều thách thức hơn, đặc biệt là nổi lên của tranh chấp ở Biển Đông trước tham vọng của Trung Quốc càng đây mâu thuẫn và chia rẽ giữa các nước trong khu vực lên 8

mức cao hơn. Đây là dấu mốc lịch sư quan trọng, bước ngoặt làm thay đổi tính chất, cục diện quan hệ quốc tế, trong đó có quan hệ Việt Lào. Tình hình nói trên vừa là điều kiện, vừa là lý do tạo nên môi trường quan hệ Việt - Lào cho tới nay.

2. Đặc điểm, tình hình của Việt Nam và Lào Việt Nam và Lao là ha i quốc gia láng giềng quan trọng của nha u với 2.430 km đường biên giới chung (chiếm hơ n nửa tông chiều đài biên giới đất liền của Việt Nam). Lịch sử bang giao Việt - Lào ít c ó ghi chép nhưng đa hình thành từ lâu đời. Tuy vậy, quan hệ song phương chỉ hình thành rõ nhất là từ khi Đảng Cộng sản Đông Dương ra đời năm 1930 tiên hành cuộc đầu tranh cach mạng trước kẻ thủ chung cua hai đân tộc. Quan hệ đối ngoại giữa hai quốc gia được chính thức hóa trong vòng 56 năm trở lại đây, khi Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào và Cộng hòa xa hội chủ nghĩa Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao trên cơ sở mối qua n hệ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Vương quốc Lào ngày 5/9 1962. Thời kỳ diễn ra các cuộc đầu tranh giải phóng đân tộc đa tạo điều kiện để hai nước cùng xây dựng một hệ thống chính trị gần gui tương đồng và hợp tác hiệu quả, trong đó ý thức hệ chính trị luôn đóng vai trò quan trọng hàng đầu. Tử s a u năm 1975, Lào tiếp tục gắn bó đoàn kết với Việt Nam trong sự nghiệp bảo vệ và xây dựng đất nước theo con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội. Hai bên đã ký Hiệp ước hữu nghị đặc biệt, hợp tác toàn diện Việt - Lào (1977) và đến nay là “quan hệ hữu nghị truyền thông đoàn kế t đặc biệt hợp tác toàn diện ”. Xét tổng thê, quan hệ Việt - Lào tiếp tục được cũng cố, phát triển tích cực, đi vào chiều sâu hợp tác hiệu quả, thực chất trên tất cả các linh vực, góp phần vao sự phát triển của môi nước. Về chính trị, lãnh đạo nhà nước Lào tiếp tục khăng định đường lối nhất quán là đặc biệt coi trọng, giữ im và phát triên quan hệ đoàn kết đặc biệt Lào - Việt Nam, coi đó là mối quan hệ chặt che, nhất quan, sinh động “không giống ai và không ai giống”. Mối quan hệ “tương quan, tương mệnh” qua quá trình lịch sư hào hùng đã tạo nên chất kết dính khăng khít đặc biệt hiếm có giữa hai quốc gia. Nhân dân hai nước và đội ngũ lãnh đạo qua các thời kỳ đều cơ bản nhất quán quan điểm coi quan hệ với Việt Nam là “đặc biệt, có một không hai” trong đô ưu tiên cho việc tăng cường quan hệ giữa 9

hai Đảng, hệ thống chính trị của hai nhà nước và tình cảm gắn bó của nhân dân hai bên dành cho nhau. Bối cảnh, điều kiện và đặc điểm tình hình thể giới, khu vực của Lào và Việt Nam nêu trên là cơ sở, nền tảng trụ cột quan trọng cua quan hệ Việt Lào cho tới thời điểm hiện nay.

CHƯƠNG II. NỀN TẢNG CỦA QUAN HỆ VIỆT NAM – LÀO Nền tảng của quan hệ Việt L ào hiện nay (từ 1991 tới nay) bao gồm nhân tố bắt nguồn từ giai đoạn trước vẫn tiếp tục tồn tại ảnh hưởng vả nhưng yếu tố mới nây sinh, phát triển hiện nay. 1. Lịch sử, truyền thống Việt Nam và Lào là hai nước láng giềng, gần gũi bên nhau như làng trên xóm dưới. Thành ngữ Việt Nam có câu láng giềng tối lửa tắt đèn có nhau, tương tự như cách nhân dân Lào gọi nhân dân Việt Nam là bản cạy hươn khiêng (bản kề, nhà cạnh). Quan hệ Việt Nam – Lào là mối quan hệ nhân hòa, nảy sinh từ đời sống thích ứng với tự nhiên và dựng xây xã hội của biết bao thế hệ c ộng đồng dân cư hai nước có nhiều lợi ích tương đồng, cao hơn hết là vận mệnh hai dân tộc gắn bó với nhau rất khăng khít và được phát triển thành quan hệ đặc biệt chưa từng có trong lịch sử quan hệ quốc tế. Quan hệ đoàn kết đặc biệt Việt Nam - Lào không phải do ý muốn chủ quan của bất kỳ bên nào, mà bắt nguồn từ vị trí địa – chiến lược của hai nước, từ bản ch...


Similar Free PDFs