Tiểu luận giữa kì Kinh tế lượng PDF

Title Tiểu luận giữa kì Kinh tế lượng
Author K60 NGUYỄN THỊ NGÂN HÀ
Course kinh tế lượng
Institution Trường Đại học Ngoại thương
Pages 88
File Size 2.8 MB
File Type PDF
Total Downloads 335
Total Views 892

Summary

TR NG Đ I H C NGO I TH NG C S 2ƯỜ Ạ Ọ Ạ ƯƠ Ơ ỞT I THÀNH PH H CHÍ MINHẠ Ố Ồ......***......BÀI TI U LU NỂ ẬMôn: Kinh t l ngế ượĐ tài: ề Nh ng nhân t nh h ng t i ý đ nh s d ng ngữ ố ả ưở ớ ị ử ụ ứd ng h c t p c a sinh viên K60 tr ng Đ i h c Ngo iụ ọ ậ ủ ườ ạ ọ ạTh ng c s II t i TPươ ơ ở ạNhóm: 4L p: K6...


Description

TRƯỜNG ĐẠI H ỌC NGO ẠI TH ƯƠNG C Ơ S Ở 2 TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

……***……

BÀI TIỂU LUẬN Môn: Kinh tế lượng Đề tài: Những nhân tố ảnh hưởng tới ý định sử dụng ứng dụng học tập của sinh viên K60 trường Đại học Ngoại Thương cơ sở II tại TP.HCM

Nhóm: 4 Lớp: K60F Khoá: 60 Gi ảng viên h ướng d ẫn: ThS Trương Bích Phương

TP.HCM, ngày 28 tháng 04 năm 2022.

1

B ẢNG DANH SÁCH THÀNH VIÊN VÀ ĐÁNH GIÁ M ỨC ĐỘ HOÀN THÀNH STT

Họ và tên

MSSV

Mức độ hoàn thành

1

Nguyễn Thị Ngân Hà

2114113030

100%

2

Huỳnh Phúc Tín

2114113138

100%

3

Vũ Tiến Đạt

2114113024

100%

4

Nguyễn Thanh Triều

2114113165

100%

5

Kim Vũ Thiện

2114113149

100%

bảng

Nhóm trưởng Nguyễn Thị Ngân Hà xác nhận

Bài tiểu luận giữa kỳ môn Kinh tế lượng - Nhóm 4

2

MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

5

DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ

6

LỜI CẢM ƠN

7

LỜI MỞ ĐẦU

8

1. Tính cấp thiết

8

2. Câu hỏi nghiên cứu

9

3. Mục tiêu nghiên cứu

10

3.1. Mục tiêu chung

10

3.2. Mục tiêu cụ thể

10

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

10

4.1. Đối tượng nghiên cứu

10

4.2. Phạm vi nghiên cứu

10

5. Dữ liệu nghiên cứu

11

6. Tính mới và tính đóng góp của đề tài

11

7. Phương pháp nghiên cứu

12

7.1. Phương pháp nghiên cứu tại bàn

12

7.2. Phương pháp nghiên cứu định lượng

12

8. Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu

12 14 14

1.1.1. Tình hình nghiên cứu trong nước

14

1.1.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nước

19

1.2. Cơ sở lý thuyết và thực tiễn về ứng dụng di động trong giáo dục

24

1.2.1. Ứng dụng di động

24

1.2.2. Ứng dụng di động trong giáo dục

28

1.3. Cơ sở lý thuyết về ý định sử dụng

31

1.3.1. Khái niệm

31

1.3.2. Các mô hình lý thuyết

32

1.3.2.1. Lý thuyết khuếch tán đổi mới (Diffusion Of Innovations Theory- DOI)

32

1.3.2.2. Lý thuyết hành động hợp lý TRA (Theory of Reasoned Action - TRA):

33

Bài tiểu luận giữa kỳ môn Kinh tế lượng - Nhóm 4

3 1.3.2.3. Thuyết hành vi dự định (Theory of Planned Behavior - TPB)

34

1.3.2.4. Mô hình chấp nhận và sử dụng công nghệ (Unified theory of acceptance and use of technology - UTAUT) 36 CHƯƠNG 2: MÔ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

39

2.1. Quy trình nghiên cứu

39

2.2. Mô hình nghiên cứu

41

2.2.1. Mô hình nghiên cứu

41

2.2.2. Giả thuyết nghiên cứu

42

2.3. Phương pháp nghiên cứu

43

2.3.1. Phương pháp nghiên cứu tại bàn

43

2.3.2. Phương pháp nghiên cứu định lượng

44

2.3.2.1. Phát triển bảng hỏi và lựa chọn thang đo nghiên cứu

44

2.3.2.2. Tổng thể, mẫu nghiên cứu, và phương pháp phân tích dữ liệu

46

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

51

3.1. Phân tích thống kê mô tả

51

3.1.1. Thống kê mô tả mẫu

51

3.1.2. Thống kê mô tả các biến quan sát

52

3.2. Kiểm định thang đo bằng phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha

54

3.2.1. Phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha cho các biến độc lập

54

3.2.2. Phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha cho biến phụ thuộc

56

3.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA

56

3.2.1. Phân tích nhân tố khám phá EFA cho các biến độc lập

56

3.2.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến phụ thuộc

58

3.3. Phân tích hệ số tương quan Pearson

59

3.4. Phân tích hồi quy tuyến tính

60

3.4.1. Kiểm định sự phù hợp của mô hình hồi quy

60

3.4.2. Kiểm tra sự vi phạm các giả định mô hình hồi quy

61

3.4.2.1. Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến

61

3.4.2.2. Kiểm định hiện tượng phương sai thay đổi

62

3.4.3. Kiểm định tồn tại của hệ số hồi quy

63

3.4.4. Kết quả hồi quy và ý nghĩa các hệ số hồi quy

63

3.4.5. Kết quả kiểm định của các giả thuyết

65

Bài tiểu luận giữa kỳ môn Kinh tế lượng - Nhóm 4

4 CHƯƠNG 4: CHÍNH SÁCH ĐỀ XUẤT VÀ KẾT LUẬN

66

4.1. Nhận xét các nhân tố

66

4.2. Đề xuất một số chính sách

66

4.2.1. Giải pháp nâng cao chất lượng cho nhà cung cấp ứng dụng di động

67

4.2.2. Giải pháp đối với các cơ quan quản lý

68

4.2.3. Giải pháp đối với nhà trường Đại học Ngoại thương cơ sở II tại TP.HCM

69

4.3. Kết luận

70

4.3.1. Ý nghĩa khoa học

70

4.3.2. Ý nghĩa thực tiễn

71

4.3.3. Hạn chế của nghiên cứu

71

4.3.4. Hướng nghiên cứu tiếp theo

72

TÀI LIỆU THAM KHẢO

73

Tài liệu nghiên cứu trong nước

73

Tài liệu nghiên cứu ngoài nước

73

Bài báo tham khảo

78

PHỤ LỤC

79

PHỤ LỤC 1: BẢNG KHẢO SÁT

79

PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ĐỘ TIN CẬY

83

Thang đo “Hiệu quả kỳ vọng”

83

Thang đo “Ảnh hưởng xã hội”

83

Thang đo “Nỗ lực kỳ vọng”

84

Thang đo “Ý định sử dụng”

84

PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ

85

Phân tích biến độc lập

85

Phân tích biến phụ thuộc

86

PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN VÀ HỒI QUY

86

Phân tích tương quan

86

Phân tích hồi quy

87

Bài tiểu luận giữa kỳ môn Kinh tế lượng - Nhóm 4

5

DANH M ỤC T Ừ VIẾT TẮT

Từ viết tắt

Từ viết đầy đủ

TP.HCM UTAUT

Thành phố Hồ Chí Minh Unified Theory of Acceptance and Use of Technology

EFA CFA TAM TR PLS-SEM

(Mô hình chấp nhận và sử dụng công nghệ) Exploratory Factor Analysis (Phân tích nhân tố khám phá) Confirmatory Factor Analysis (Phân tích nhân tố khẳng định) Technology Acceptance Model (Mô hình chấp nhận công ngh ệ) Technology Readiness (Sự sẵn sàng công nghệ) Partial Least Square - Structural Equation Modeling (Mô hình phương

ANOVA PDA DOI TRA TPB MPCU MM SCT PE

trình cấ u trúc dự a trên bình phươ ng tố i thiể u riêng phầ n) Analysis of Variance (Phân tích phương sai) Personal Digital Assistant (Thiế t bị kỹ thuật số hỗ trợ cá nhân) Diffusion Of Innovations Theory (Lý thuyế t khuế ch tán đổi mới) Theory of Reasoned Action (Lý thuyết hành động hợp lý) Theory of Planned Behavior (Thuyết hành vi dự định) Mô hình sử dụ ng máy tính Mô hình tạo động lự c Lý thuyế t nhậ n thức lý xã hội Performance Expectancy (Hiệu quả kỳ vọng)

EE

Effort Expectancy (Nỗ lực kỳ vọng)

SI

Social Influence (Ảnh hưởng xã hội)

FC

Facilitating Conditions (Các điều kiện thuận lợi)

KMO VIF

Kaiser-Meyer-Olkin Variance Inflation Factor (Hệ số phóng đại phương sai)

DANH M ỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 1.3.2.4. Mô hình chấp nhận và sử dụng công nghệ (UTAUT)

37

Bảng 2.1. Sơ đồ quy trình nghiên cứu

40

Bảng 2.2.1. Mô hình nghiên cứu đề xuất

42

Bài tiểu luận giữa kỳ môn Kinh tế lượng - Nhóm 4

6

Bảng 2.3.2.1. Các nhân tố và biến quan sát trong mô hình

46

Bả ng 3.1.1. Bảng thố ng kê mô tả đặ c điểm nhân khẩu học

52

Bảng 3.1.2.1. Bả ng thố ng kê mô tả các biến độc lập

53

Bảng 3.1.2.2. Bả ng thố ng kê mô tả biến phụ thuộc

55

Bả ng 3.2.1. Bả ng phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha cho biến độc lập

55

Bả ng 3.2.2. Bả ng phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha cho biến phụ thuộc

57

Bảng 3.4.4.1. Bảng kết quả hồi quy

64

Bảng 3.4.4.2. Hệ số β chuẩ n hóa củ a các yế u tố trong mô hình

65

Bả ng 3.4.5. Kiể m đị nh giả thuyết xung quanh mô hình

66

LỜI CẢM ƠN Trong suố t quá trình họ c tậ p môn Kinh tế lượng và thự c hiệ n đề tài “ Những nhân tố ả nh hưở ng tớ i ý định sử dụng ứng dụng di động trong giáo d ục c ủa sinh viên K60 Trường Đạ i học Ngoại Thương cơ s ở II t ại TP.HCM ” chúng em đã nhận được rất nhiề u sự giúp đỡ , hỗ trợ nhiệ t tình từ cô Trươ ng Bích Phươ ng - ngườ i đã trự c tiế p hướ ng dẫ n, giúp đỡ về kiế n thứ c, tài liệu cũng như phươ ng pháp nghiên cứu để chúng Bài tiểu luận giữa kỳ môn Kinh tế lượng - Nhóm 4

7

em có thể hoàn thành nghiên cứu khoa học này. Bên cạ nh đó sự giúp đỡ củ a gia đình, bạ n bè và ngườ i thân đã luôn ủ ng hộ và tạo điề u kiệ n tố t nhấ t để chúng em có thể tậ p trung nghiên cứu và hoàn thành đề tài này. Do về mặ t kiế n thứ c và thờ i gian còn hạ n chế , nghiên cứ u còn nhiề u khiế m khuyế t. Nhóm rấ t mong đượ c sự đóng góp ý kiế n củ a cô và mọ i ngườ i để bài nghiên cứu hoàn thiện hơn.

LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết M-learning đã và đang trở thành mộ t xu hướ ng giáo dụ c họ c phổ biế n trên toàn thế giớ i. Đây đượ c hiể u là mộ t hình thứ c dạ y và họ c trự c tuyế n thông qua các thiế t bị di độ ng thông minh như điệ n thoạ i, máy tính bả ng để truy cập vào các nội dung học tập và Bài tiểu luận giữa kỳ môn Kinh tế lượng - Nhóm 4

8

các nguồ n thông tin. Vớ i sự tiệ n lợ i, hiệ u quả , chủ độ ng và linh hoạ t, hình thức giáo dục đào tạo này được ứ ng dụ ng ngày càng nhiề u. Từ đầ u năm 2020, dị ch bệ nh Covid-19 xuấ t hiệ n và trở thành đại dịch trên toàn c ầu đã gây ra rấ t nhiề u trở ngạ i cho mọ i mặ t trong đờ i sống xã hộ i, kể cả giáo dục. Tạ i Việt Nam nói riêng, các trườ ng đạ i họ c đã phả i nhanh chóng chuyển đổ i hình thức học tập trự c tiế p sang trự c tuyế n, đồ ng thờ i nghiên cứ u và làm việ c tạ i nhà. Chính thời điểm ấy, công nghệ đã trở thành mộ t công cụ giúp linh hoạ t, nhanh nhẹn tiếp cậ n vớ i môi trường họ c tậ p trự c tuyế n - mộ t môi trườ ng họ c tậ p an toàn, bề n vữ ng và phù hợ p vớ i trạ ng thái “bình thườ ng mớ i”. Đặ c biệ t, vớ i sự phổ biế n củ a điệ n thoạ i thông minh trong từ ng gia đình, đây đượ c xem là mộ t thiế t bị xu hướng đượ c tậ n dụ ng để họ c tậ p. Theo “Báo cáo ứ ng dụ ng di độ ng 2021” củ a Appota, có khoảng 70% dân số Việt Nam sử dụ ng điệ n thoạ i di độ ng, trong đó có khoả ng 64% các thuê bao có kết nối 3G/4G. Ngoài ra, báo cáo còn chỉ ra có khoả ng 70% dân số Việt Nam sử dụng Internet và 95% trong đó là sử dụ ng Internet qua di độ ng. Thố ng kê củ a Statista (2022) còn cho thấy tổng doanh thu toàn cầ u từ các ứ ng dụ ng di độ ng thuộ c lĩnh vực giáo dục là khoảng 6.48 tỷ USD. Theo Ken Research, Việ t Nam nằ m trong top 10 thị trường giáo dục trực tuyến phát triể n nhanh nhấ t toàn cầ u vớ i tố c độ tăng trưở ng kép hằ ng năm là 44,3% vào năm 2019. Thị trườ ng này có thể tăng trưở ng vớ i tố c độ khoả ng 20,2% trong giai đoạ n 2019-2023. Trườ ng Đạ i họ c Ngoạ i Thươ ng Cơ sở II tọ a lạ c tạ i thành phố Hồ Chí Minh - thành phố nòng cố t trong phát triể n kinh tế củ a nướ c ta. Vớ i lợ i thế đượ c họ c tậ p và rèn luyệ n trong môi trườ ng hiệ n đạ i và năng độ ng, sinh viên trường Đạ i họ c Ngoạ i Thương thừa hưở ng nhữ ng ư u điể m về sự nhạ y bén, linh hoạ t, sáng tạ o trong tư duy và tiế p cậ n nhữ ng thay đổ i mớ i mẻ bao gồ m cả hình thứ c họ c tậ p. So vớ i hình thứ c họ c tậ p trực tiế p truyề n thố ng, nhữ ng lợ i ích mà các ứ ng dụ ng họ c tậ p mang lạ i thực sự không thể nào phủ nhậ n. Tuy nhiên, nhữ ng thách thứ c mà M-learning tạ o ra trong quá trình học tập củ a sinh viên cũng là mộ t vấ n đề cầ n đượ c đặ c biệ t chú ý. Nế u trướ c đây, sinh viên đến trườ ng và hầ u như đượ c tiế p thu kiế n thứ c mộ t cách thụ độ ng thì vớ i hình thứ c họ c tậ p trự c tuyế n này, yêu cầ u sinh viên buộ c phả i chủ độ ng trong việ c học tậ p và có thái độ tự giác cao hơ n. Tuy nhiên, do không có sự hướ ng dẫ n mộ t cách trự c tiế p của giả ng viên, sinh viên sẽ ít nhiề u xao nhãng trong việ c họ c tậ p, mấ t tập trung hơn, thiếu sự tươ ng tác giữ a sinh viên và giả ng viên và giữ a các sinh viên vớ i nhau và ngoài ra còn nhiều yếu tố Bài tiểu luận giữa kỳ môn Kinh tế lượng - Nhóm 4

9

khác ảnh hưở ng đế n chấ t lượng họ c tậ p. Vớ i mố i quan tâm đặ c biệ t sâu sắ c về hình thức học tậ p này của sinh viên nói chung và sinh viên K60 trườ ng Đạ i họ c Ngoạ i Thươ ng cơ sở II tạ i TP.HCM nói riêng mộ t khóa tân sinh viên vừ a bướ c chân vào cánh cổ ng đạ i học như ng đã trải qua khoảng thờ i gian họ c tậ p từ xa do ả nh hưở ng củ a đạ i dị ch Covid-19 - nhóm nghiên cứu đã chọn đề tài “Nhữ ng nhân tố ảnh hưởng tới ý đ ịnh sử d ụng ứng d ụng h ọc t ập c ủa sinh viên K60 trường Đại học Ngoại Thương cơ sở II t ại TP.HCM ” để thực hiện nghiên cứ u. Đây là mộ t nghiên cứ u cầ n thiế t để chỉ ra những yế u tố tác động đến ý định chọn và sử dụ ng ứ ng dụ ng di độ ng trong giáo dụ c củ a sinh viên K60 trườ ng Đạ i học Ngoạ i Thươ ng cơ sở II tạ i TP.HCM để từ đó có thể biế t đượ c thự c trạ ng họ c tậ p theo hình thứ c này, đồ ng thờ i có nhữ ng giả i pháp thự c tiễ n nhằ m khắc phục những hạ n chế trong quá trình sinh viên họ c tậ p từ xa, cũng như phát huy nhữ ng lợ i thế mà hình thứ c giáo dục trự c tuyế n này mang lại. 2. Câu hỏi nghiên cứu Các câu hỏi nghiên cứu đượ c xác đị nh bao gồ m: Mộ t là, Các nhân tố nào có ảnh hưởng đến ý đị nh sử dụng ứ ng dụ ng họ c tậ p củ a sinh viên K60 trườ ng Đạ i họ c Ngoạ i thươ ng cơ sở II tạ i TP.HCM? Hai là, Các nhân tố nào có ảnh hưởng như thế nào ý định sử dụng ứng dụng họ c tậ p củ a sinh viên K60 trườ ng Đạ i họ c Ngoạ i thươ ng cơ sở II tạ i TP.HCM? Ba là, Làm thế nào để đẩy thúc đẩy ý định sử dụng ứ ng dụ ng họ c tậ p củ a sinh viên K60 trườ ng Đạ i họ c Ngoạ i thươ ng cơ sở II tạ i TP.HCM cũng như đẩ y mạ nh quá trình ứ ng dụ ng công nghệ vào họ c tậ p củ a sinh viên?

3. Mục tiêu nghiên cứu 3.1. Mục tiêu chung Nghiên cứ u tậ p trung vào đánh giá mức độ của các nhân tố ảnh hưởng đế n ý định Bài tiểu luận giữa kỳ môn Kinh tế lượng - Nhóm 4

10

sử dụ ng ứ ng dụ ng họ c tậ p củ a sinh viên K60 trườ ng Đạ i họ c Ngoạ i Thươ ng cơ sở II tạ i TP.HCM, từ đó đề ra các giả i pháp, phươ ng án khả thi để đẩ y mạ nh quá trình ứng dụng công nghệ vào họ c tậ p ở sinh viên. Bên cạ nh đó nghiên cứu cũng cung cấp tư liệu cho các bên liên quan cũng như nhà trườ ng để nâng cao công tác giáo dục trong phạm vi trườ ng đạ i họ c Ngoạ i thươ ng cơ sở II và rộ ng khắ p trên toàn quố c. 3.2. Mục tiêu cụ thể Để phụ c vụ cho mụ c tiêu nghiên cứ u chung, nhóm nghiên cứ u đã triển khai thực hiệ n các mục tiêu cụ thể: -

Nghiên cứ u làm rõ thự c trạ ng về họ c tậ p thông qua ứ ng dụ ng di động củ a sinh viên K60 trường Đại học Ngoạ i Thươ ng cơ sở II tạ i TP.HCM.

-

Nghiên cứ u xác đị nh, phân tích và đo lường các nhân tố ảnh hưởng và mức độ ả nh hưở ng củ a các nhân tố đó đế n ý đị nh sử dụ ng ứ ng dụ ng họ c tậ p củ a sinh viên K60 trường Đạ i học Ngoại Thươ ng cơ sở II tạ i TP.HCM.

-

Kiế n nghị nhữ ng giả i pháp khả thi nhằ m đẩ y mạnh quá trình ứng dụng công nghệ vào học tậ p, đặ c biệ t là các ứng dụng học tập.

4. Đối tượng và phạm vi nghiên c ứu 4.1. Đối tượng nghiên c ứu Đố i tượng nghiên cứu: Nhữ ng nhân tố ảnh hưở ng tớ i ý đị nh sử dụng ứng dụ ng họ c tậ p của sinh viên K60 trườ ng Đạ i họ c Ngoại Thươ ng cơ sở II tạ i TP.HCM. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Sinh viên K60 trường Đạ i học Ngoại Thươ ng cơ sở II tạ i TP HCM. Về thời gian: Khả o sát đượ c thự c hiệ n từ ngày 20/4/2022 tớ i ngày 25/4/2022 dưới hình thứ c khả o sát online thông qua google form.

5. Dữ liệu nghiên cứu Dữ liệ u đượ c sử dụ ng là dữ liệ u sơ cấ p đượ c lấ y từ kế t quả khả o sát online thông qua google form từ các sinh viên K60 Trườ ng Đạ i họ c Ngoạ i Thươ ng cơ sở II tạ i Bài tiểu luận giữa kỳ môn Kinh tế lượng - Nhóm 4

11

TP.HCM thự c hiệ n khả o sát. Nhóm đã chọ n ra được 172 mẫu phù hợp với tổng cộng 18 biế n quan sát. Theo như quan điể m củ a Hair, mẫ u đạ t yêu cầu khi số lượng mẫu tối thiể u gấ p 5 lầ n số biế n quan sát vì thế số lượng 172 mẫ u trong nghiên cứu này là phù hợp (Hair, 1998) Ngoài ra, bài nghiên cứ u còn sử dụ ng nguồ n dữ liệ u thứ cấp từ các bài nghiên cứu, các báo cáo, tài liệu,... có liên quan. 6. Tính mới và tính đóng góp của đề tài Thứ nhất, đề tài nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ứng dụng họ c tậ p, tậ p trung vào đố i tượ ng cụ thể là sinh viên K60 trườ ng đạ i học Ngoạ i thươ ng cơ sở II tại TP HCM. Thứ hai, dự a trên tham khả o các lý thuyết về hành vi, các mô hình chấp nh ận nhận công nghệ và đặ c biệ t là lý thuyết về mô hình về chấp nhận và s ử d ụng công nghệ UTAUT ((Unified Theory of Acceptance and Use of Technology) (Venkatesh và c ộng s ự, 2003) , nghiên cứ u xây dự ng mô hình nhằ m đánh giá toàn diệ n các nhân tố ảnh hưởng tới ý đị nh sử dụ ng ứ ng dụ ng họ c tậ p củ a sinh viên K60 trườ ng Đạ i họ c Ngoạ i thươ ng cơ sở II tại TP.HCM Thứ ba, nghiên cứ u đượ c thự c hiệ n nhằ m xem xét và đánh giá những yếu tố ảnh hưở ng tớ i ý đị nh sử dụ ng ứ ng dụ ng họ c tậ p củ a sinh viên, từ đó đư a ra nhữ ng giả i pháp cụ thể giúp rút gọ n khoả ng cách giữa nhà cung cấp ứng dụ ng vớ i ngườ i dùng cũng như chấ t lượ ng củ a ứ ng dụ ng và thúc đẩ y ý đị nh sử dụ ng củ a ngườ i dùng. Thứ tư, ngoài việ c đư a ra giải pháp cho nhà cung cấp dịch vụ, nghiên cứu còn đề ra nhữ ng giả i pháp thự c tiễ n cho nhà trườ ng và giả ng viên cũng như bả n thân sinh viên để có thể áp dụ ng công nghệ tố t hơ n trong họ c tậ p, đặ c biệt là ứng dụng họ c tậ p. Thứ năm, đị nh hướ ng và kế t quả củ a nghiên cứ u có thể trở thành nguồ n tham khảo hữ u ích cho các nghiên cứ u có liên quan và các nghiên cứ u mở rộ ng vớ i phạm vi lớn hơn sau này.

Bài tiểu luận giữa kỳ môn Kinh tế lượng - Nhóm 4

12

7. Phương pháp nghiên cứu 7.1. Phương pháp nghiên cứu tại bàn Nhóm nghiên cứ u sử dụ ng phươ ng pháp nghiên cứ u tạ i bàn, tìm hiể u về các nghiên cứ u trướ c đây về chủ đề liên quan cũng như các khái niệ m, lý thuyế t, mô hình về ý định sử dụ ng công nghệ cũng như giáo dụ c, cụ thể là giáo dụ c trự c tuyế n (E-learning và Mlearning) và ứ ng dụ ng họ c tậ p, đào tạ o giáo dụ c từ xa và việc ứ ng dụ ng công nghệ vào giáo dụ c trên phạ m vi rộ ng khắ p thế giớ i và cả ở Việ t Nam. Bằ ng việ c tham khả o, tìm hiể u các nghiên cứ u có liên quan đến vấ n đề nghiên cứu, nhóm xây dựng khung cơ sở lý thuyế t cho đề tài. 7.2. Phương pháp nghiên cứu đ ịnh lượng -

Mẫ u nghiên cứ u đượ c thu bằ ng phươ ng pháp lấ y mẫ u thuậ n tiệ n từ các sinh viên K60 trườ ng Đạ i họ c Ngoạ i thươ ng cơ sở II dướ i hình thứ c khả o sát online thông qua googl...


Similar Free PDFs