Tiểu luận marketing căn bản về sản phẩm hảo hảo PDF

Title Tiểu luận marketing căn bản về sản phẩm hảo hảo
Course Marketing căn bản
Institution Trường Đại học Kinh tế - Tài chính Thành phố Hồ Chí Minh
Pages 28
File Size 1.4 MB
File Type PDF
Total Downloads 876
Total Views 1,044

Summary

####### TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ-TÀI CHÍNH------------o0o------------BÁO CÁO GIỮA KÌ(Mid-term Essay Report)HỌC PHẦN: MARKETING CĂN BẢN####### Tên đề tài:PPPP PPPP PPPP PPPP PPPPPPPPP PP PP PPP PPPP PPP PPP PPP PPP PPPP PP PPPPPPP####### Tên giảng viên: Nghiêm Tấn Phong####### Năm học: 2020-2021 Học kỳ...


Description

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ-TÀI CHÍNH ------------o0o------------

BÁO CÁO GIỮA KÌ (Mid-term Essay Report)

HỌC PHẦN: MARKETING CĂN BẢN

Tên đề tài:

PP PP PP PP P PPP PPPPP PPPPP PPP P PPPPP P P PPPP P P PPPPP PPPP PP PPPPP PPPPP PPPPP PPPPP PPPPPP PPPP PP PPPPPPP P

Tên giảng viên: Năm học: 2020-2021 Mã số lớp:

Nghiêm Tấn Phong Học kỳ: 2021-2022 211.MKT1101.B22

Tên nhóm:

Nhóm 4

TP. Hồ Chí Minh, 19 tháng 12 năm 2021

BÁO CÁO GIỮA KÌ (Midterm Design Report) HỌC PHẦN: MARKETING CĂN

Chủ đề lớp: Phân Tích Marketing Về Một Sản Phẩm/Dịch Vụ Tên đề tài, Dự án nhóm: Phân tích hoạt động Marketing về mì tôm chua cay Hảo Hảo của công ty Acecook Mã số lớp: 211.MKT1101.B22 Tên nhóm: Nhóm 4 Ngày nộp báo cáo: 19/12/2021 Tên thành viên nhóm: 1. Nguyễn Quốc Dương 2. Phạm Vũ Quỳnh Giao 3. Vũ Quốc Hoàng

Học kỳ: 1B Năm học: 2021 – 2022

MỤC LỤC 1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY: 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Acecook Việt Nam 1.2

Viễn cảnh và sứ mệnh

1.2.1

Viễn cảnh:

1.2.2

Sứ mệnh:

2. MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ: 2.1 Môi trường nhân khẩu 2.2 Môi trường kinh tế 2.3 Môi trường văn hóa 2.4 Môi trường chính trị, pháp luật 2.5 Môi trường tự nhiên 2.6 Môi trường công nghệ 3. MÔI TRƯỜNG VI MÔ: 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6

Doanh nghiệp/ Công ty Nhà cung ứng Các nhà trung gian Marketing Đối thủ cạnh tranh Công chúng Khách hàng

4. MÔ HÌNH S.W.O.T: 4.1 Điểm mạnh (Strengths) 4.2

Điểm yếu (Weaknesses)

4.3

Cơ hội (Opportunities)

4.4

Sự đe dọa (Threats)

5. CHIẾN LƯỢC 4Ps CỦA ACECOOK 5.1 Chiến lược marketing của Acecook về sản phẩm (Product) 5.2

Chiến lược marketing của Acecook về giá (Price)

5.3 5.4

Chiến lược marketing của Acecook về hệ thống phân phối (Place) Chiến lược marketing của Acecook về xúc tiến hỗn hợp (Promotion)

6. PHÂN ĐOẠN THỊ TRƯỜNG VÀ ĐỊNH VỊ THỊ TRƯỜNG:

5.1 Thị trường mục tiêu 5.1.1 Tiêu chí phân khúc thị trường theo địa lý 5.1.2 Tiêu chí phân khúc thị trường theo nhân khẩu học 5.1.3 Tiêu chí phân khúc thị trường theo hành vi 5.1.4 Tiêu chí phân khúc thị trường theo tâm lý 5.2 Định vị và khác biệt hóa 5.2.1 Định vị 5.2.2 Khác biệt hóa 7. CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM: 6.1 Tổng quan về sản phẩm mì Hảo Hảo tôm chua cay 6.2 Các quyết định về sản phẩm 6.3 Quyết định về thương hiệu 6.4 Đóng gói/ bao bì 6.5 Nhãn sản phẩm 8. CHÍNH SÁCH VỀ GIÁ: 9. CHÍNH SÁCH PHÂN PHỐI: 8.1 Tổng quát chung 8.2 Kênh phân phối 10. CHÍNH SÁCH TRUYỀN THÔNG CỔ ĐỘNG: 9.1 Các chính sách khuyến mãi 9.2 Quan hệ công chúng

1. Tổng quan về công ty: 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Acecook Việt Nam:

1993 15/12/1993 Thành lập công ty Liên Doanh Vifon Acecook

1995 07/07/1995 Bán sản phẩm đầu tiên tại thành phố Hồ Chí Minh

1996 28/02/1996 Tham gia thị trường xuất khẩu Mỹ Thành lập chi nhanh Cần Thơ

1999 Lần đầu tiên đoạt danh hiệu HHVNCLC .

2000 Ra đời sản phẩm mì Hảo Hảo Bước đột phá của công ty trên thị trường mì ăn liền

2003 Hoàn thiện hệ thống từ Bắc đến Nam

2004 Chính thức đổi tên thành công ty TNHH Acecook Việt Nam Và di dời nhà máy về KCN Tân Bình

2006 Chính thức tham gia thị trường gạo ăn liền bằng việc xây dựng nhà máy tại Vĩnh Long và cho ra đời sản phẩm phở Xưa&Nay.

2008 Đổi tên thành Công ty cổ phần Acecook Việt Nam (18/01) Thành viên chính thức của Hiệp hội MAL thế giới

2010 07/07/2010 đón nhận Huân chương lao động hạng Nhất.

2012

Khánh thành nhà máy Hồ Chí Minh hiện đại hàng đầu Đông Nam Á

2015 Công ty Cổ phần Acecook Việt Nam đã thay đổi nhận diện thương hiệu mới

1.2 Viễn cảnh và sứ mệnh:  Viễn Cảnh: “Trở thành doanh nghiệp sản xuất thực phẩm hàng đầu Việt Nam có đủ năng lực quản trị để thích ứng với toàn cầu hóa”

 Sứ mệnh: “Cung cấp sản phẩm/ dịch vụ chất lượng cao mang đến SỨC KHỎE – AN TOÀN – AN TÂM cho khách hàng” Lấy sứ mệnh làm tôn chỉ cho công cuộc phát triển Acecook Việt Nam luôn đặt ưu tiên hàng đầu là chất lượng sản phẩm, đồng thời hỗ trợ truyền đạt những thông tin đúng đắn và khoa học về sản phẩm mì ăn liền để tạo sự an toàn, an tâm cho khách hàng sử dụng. Trong những năm trở lại đây, Acecook Việt Nam tập trung những sản phẩm đáp ứng về mặt sức khỏe, vừa đáp ứng về nhu cầu mới của người tiêu dùng, đồng nâng cao giá trị cho sản phẩm mì ăn liền. Với giá trị cốt lõi “COOK HAPPINESS” Đây vừa là slogan vừa là giá trị công ty Acecook, điều này được thể hiện bằng 3 chữ HAPPY như sau: (1) Happy Customers: Acecook Việt Nam sẽ luôn luôn nỗ lực để làm cho khách hàng, những người sử dụng sản phẩm Acecook sẽ cảm thấy hạnh phúc. Do đó, công ty sẽ luôn sản xuất và cung cấp những sản phẩm thật ngon, thật chất lượng, an toàn – an tâm, đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Cụ thể, cần thực hiện triệt để 3 mục tiêu như sau: - Đảm bảo sử dụng nguyên vật liệu an toàn. - Sử dụng kỹ thuật sản xuất tiên tiến của Nhật Bản, máy móc thiết bị chất lượng và quản lý chặt chẽ của quy trình sản xuất. - Theo dõi quy trình phân phối, bảo quản sản phẩm trên thị trường, yêu cầu không để ảnh hưởng xấu đến chất lượng. (2) Happy Employees Acecook Việt Nam luôn nỗ lực để làm cho cán bộ công nhân viên Acecook và gia đình của họ cảm thấy hạnh phúc. Do đó công ty luôn cố gắng tạo ra chế độ phúc lợi, môi trường làm việc tốt nhất, và luôn luôn quan tâm đến công việc và đời sống của cán bộ công nhân viên. (3) Happy Society Acecook Việt Nam luôn nỗ lực để làm cho toàn xã hội cảm thấy hạnh phúc.Công ty luôn đóng góp cào sự phát triển ngành mì ăn liền nói riêng và nền kinh tế Việt Nam nói chung, hỗ trợ các nhà cung cấp cải thiện chất lượng. Bên cạnh đó, công ty tích cực tài trợ và tổ chức các hoạt động từ thiện, hoạt động vì môi trường nhằm công hiến cho xã hội Việt Nam ngày càng tố đẹp hơn.



Mì Hảo Hảo

Mì tô–ly–khay

Phở - hủ tiếu – bún

Miến

Muối chấm–snack

2. Môi trường vĩ mô: 2.1 Môi trường nhân khẩu  Tổng dân số: 98.556.647 người [ Cập nhật ngày 28/12/2021]

 Sự biến thiên của dân số theo các năm: Thời gian dân số tăng nhanh nhất (hơn 1,8) là vào khoảng thời kì những năm 1950, sau đó là một thời gian dài từ những năm 1960 cho tới 1995. Việc gia tăng dân số nhanh thì nhu cầu về thực phẩm của con người ngày càng nhiều.

Hình 2.1: Dân số Việt Nam từ những năm 1950 – 2020  Cơ cấu tuổi: Tháp dân số của nước ta có hình dạng gần dống tam giác, nhưng dân số trong độ tuổi 25-34 lại chiếm phần nhiều so với các độ tuổi khác.

Hình 2.2: Cơ cấu tuổi của Việt Nam năm 2020  Các kiểu hộ gia đình: tam đại đồng đường, tứ đại đồng đường, ngũ đại đồng đường, gia đình hạt nhân, ba mẹ đơn thân,...

 Tôn giáo: Đa số người dân Việt Nam không nằm trong tôn giáo nào (Chiếm 86%) nên việc sử dụng hàng tiêu dùng nhanh không bị giới hạn.

Hình 2.3: Cơ cấu tôn giáo của Việt Nam năm 2019  Kết luận: Dân số đông, tăng theo từng năm, số dân ở tuổi lao động chiếm phần lớn góp phần tạo nên một thị trường hết sức tiềm năng. Số dân không tôn giáo chiếm tỉ lệ cao (86,3%) là đối tượng tiêu thụ chính mà Vina Acecook hướng đến. 2.2 Môi trường kinh tế:  GDP (tỷ USD)

Hình 2.4: GDP của nước Việt Nam qua các năm 2010-2020

 CPI

Hình 2.5: CPI của Việt Nam trong năm 2020  Lạm Phát (%)

Hình 2.6: Tỉ lệ lạm phát của Việt Nam trong năm 2020

 Lãi suất tiết kiệm (%)

Hình 2.7: Lãi suất tiết kiệm của Việt Nam qua các năm 2010-2020  Kết luận: Các số liệu thống kê về nền kinh tế Việt Nam cho thấy đã có những dấu hiệu khả quan qua biểu thị qua GDP tăng trưởng đều qua các năm. Khơi dậy hy vọng mới về khả năng kiểm soát lạm phát. Cũng như trong năm 2020, tỉ lệ lạm phát giảm đi đáng kể. Sự tăng trưởng cao của nền kinh tế kéo theo mức gia tăng thu nhập bình quân đầu người, dẫn đến đời sống của các bộ phận dân cư được cải thiện. Chính vì lẽ đó nhu cầu về cuộc sống cũng như ăn uống của người dân được yêu cầu cao hơn. 2.3 Môi trường văn hóa 

    

Lượng tiêu thụ mì ăn liền của người Việt: Việt Nam đứng thứ năm trên thế giới về lượng tiêu thụ mì ăn liền và trung bình mỗi người dân sử dụng 55 gói mì ăn liền/ 1 năm. Sở thích ăn uống (khẩu vị của người Việt: Đậm đà chua, cay, mặn, ngọt nên mì Hảo Hảo chua cay được lựa chọn số 1. Ăn vào thời điểm: Cả 3 bữa trong ngày. Nhiều nhất là sáng và tối muộn. Dành thời gian bao nhiêu: Chỉ tầm 5-10 phút Lý do ăn: Rẻ, nhanh, no Khẩu vị người Việt nam được phân biệt khá rõ rệt giữa ba miền: + Miền Bắc: mang hương vị ngọt thanh, tinh tế, cầu kỳ trong cach chế biến màu sắc bắt mắt. + Miền Trung: mang hương vị cay nồng, đậm đà. + Miền Nam: có phong cách đơn giản mộc mạc.

2.4 Môi trường chính trị, pháp luật: • Luật an toàn thực phẩm Nghị định 15/2018/NĐ-CP: quy đinh về điều kiện đảm bảo an toàn thực phẩm đối với chất phụ gia thực phẩm, cơ sở sản xuất, kinh doanh phụ gia thực phẩm. • Thuận lợi: + Nền chính trị Việt Nam tương đối ổn định so với các nước. + Là mặt hàng tiêu dùng thiết yếu chỉ bị chi phối bởi luật vệ sinh an toàn thưc phẩm và một số luật về thuế. • Khó khăn: + Con số ngộ độc thực phẩm tăng cao trong những năm gần đây => ngành sản suất mì ăn liền bị quản lý khá chặt chẽ + Ngành sản xuất mì ăn liền phải chịu thêm sự quản lí của 3 ngành (ngành công nghiệp, ngành công thương, ngành y tế) gây chồng chéo và một số bất cập cho doanh nghiệp trong ngành 2.5 Môi trường tự nhiên •

Việt Nam (tọa độ địa lý: Kinh tuyến: 102°8′ - 109°27′ Đông; Vĩ tuyến 8°27′23°23′ Bắc) nằm ở cực Đông Nam bán đảo Đông Dương. Biến giới Việt Nam giáp với vịnh Thái Lan ở phía Nam, Vịnh Bắc Bộ và Biển Đông ở phía Đông, Trung Quốc ở phía Bắc, Lào và Campuchia ở phía Tây. Lãnh thổ đất liền Việt Nam hình chữ S và khoảng cách từ Bắc tới Nam là khoảng 1.650 km, vị trí hẹp nhất theo chiều Đông sang Tây là 50 km, với đường bở biển dài 3.260 km không kể các đảo. Nhờ vị trí địa lý thuận lời của Việt Nam, Vina Acecook dễ dàng thông thường với các đối tác trên toang quốc cũng như khi vực và trên toàn thế giới băng cả đường bộ và đường hàng không. • Thứ trưởng Bộ tài chính Nguyễn Hữu Chí cho biết, Việt Nam là quốc gia chịu thiều hiểm họa thiên tai trong khu vực Châu Á – Thái Bình Dương như: bão, lũ lụt , hạn hán, lốc, xoáy, sạt lở đất... gây thiệt hại ước tính lên đến 40 nghìn tỷ đồng mỗi năm và số người thiệt mạng do thiên tai đứng thứ 22 trên thế giới. ➢ Nên việc chọn mì tôm để đánh vào thị trường Việt Nam là một lợi thế đối với doanh nghiệp. Các hộ gia đình luôn dự trữ mì tôm, hàng tiêu dùng nhanh trong mùa bão lụt. 2.5 Môi trường công nghệ: •



Hiện nay, CN-Kt đều phát triển rất nhanh, những thay đổi của công nghệ nhất là trong dây chuyền sản xuất thức ăn liền rất đáng quan tâm. Những tiến bộ kỹ thuật tạo ra những ưu thế cạnh tranh mới, mạnh mẽ hơn ưu thế hiện có  Có thể tận dụng nguồn vốn để nhập về những thiết bị, dây chuyền sản xuất tiên tiến để nâng cao chất lượng và giá thành sản phẩm. Công nghệ truyền thông Việt Nam đã và đang phát triển mạnh mẽ, giúp doanh nghiệp quảng bá về hình ảnh của sản phẩm công ty một cách dễ dàng hơn.  Thuận lợi cho công tác làm chiến dịch truyền thông, quảng bá

3. Môi trường vi mô: 3.1 Doanh nghiệp/ công ty: a) Chi nhánh: 

Miền Bắc

+ Chi nhánh kinh doanh Hà Nội + Chi nhánh Bắc Ninh + Chi nhánh Hưng Yên 

Miền Trung

+ Chi nhánh Đà Nẵng 

Miền Nam

+ Trụ sở công ty (Hồ Chí Minh) + Văn phòng chính (Hồ Chí Minh) + Chi nhánh Bình Dương + Chi nhánh Vĩnh Long b) Nhà máy: 

Miền Bắc

+ Nhà máy Bắc Ninh 1 + Nhà máy Bắc Ninh 2 + Nhà máy Hưng Yên 

Miền Trung

+ Nhà máy Đà Nẵng 

Miền Nam

+ Nhà máy TP. Hồ Chí Minh 1 + Nhà máy TP. Hồ Chí Minh 2 + Nhà máy Bình Dương 1 + Nhà máy Bình Dương 2 + Nhà máy Vĩnh Long 1 + Nhà máy Vĩnh Long 2 c) Số lượng nhân công: hơn 5000 công nhân viên

3.2 Nhà cung ứng + Công ty TNHH Thương mại và Bao bì Saigon ( Saigon Trapaco) Bao bì nhựa. + Công ty TNHH Bao bì Nhựa Thái Dương: Ly nhựa, bát nhựa, dao, muỗng, nĩa nhựa. + Công ty cổ phần bao bì Tân Thần Dồng II: Bao bì carton + Công ty cổ phần Trung Nam: bột mì. + Công ty cổ phần Bình An: bột mì. 3.3 Các trung gian Marketing + Trung gian tài chính, hàng truyền thông cong ty quảng cáo: gián tiếp thúc đẩy viện đưa mì Hảo Hảo ra thị trường. + Bán buôn, bán lẻ, đại lí: đưa mì Hảo Hảo tới những nơi công ty chưa tạo được mối quan hệ với khách hàng. + Đặt hàng Hảo Hảo trước và trả tiền đúng kì hạn. + Trực tiếp đưa mì Hảo Hảo tới tay người tiêu dùng. + Người môi giới: thúc đẩy hoạt động lưu thông mì Hảo Hảo ra thị trường tiêu dùng. + Vận tải: là hoạt động vận chuyển mì Hảo Hảo đến thị trường.

3.4 Đối thủ cạnh tranh:  Dối thủ cạnh tranh của mì Hảo Hảo là dòng sản phẩm mì ăn liền của Vina Acecook như: Mì Lẩu Thái, Mì Sao Vàng, Mì Bốn Phương...  Ngoài ta còn có các dòng sản phẩm phở: Phở VIFON, Phở Đệ Nhất, Phở 3 Miền...  Vina Acecook hiện đang đứng đầu nhưng tốc độ phát triển hiện nay của các sản phẩm mì khác như là Sagami, Omachi,... nguy cơ giảm thị phần là rất lớn.

3.5 Công Chúng:  Công chúng tài chính: Các cổ đông...

Hình 3.13. Cơ cấu cổ đông của Acecook  Các phương tiện thông tin đại chúng: đài truyền hình VTV, báo chí như Kanh14 đều đã đưa tin về công ty,...  Các cơ quan Nhà nước: Cục Vệ Sinh An Toàn Thực Phẩm, Bộ Công Thương, Bộ Y Tế, Bộ Khoa Học và Công Nghệ...  Công chúng hành động vì công dân: tổ chức bảo vệ người tiêu dùng, tổ chức các bảo vệ môi trường...  Công chúng địa phương: các cư dân ở các địa phương và các tổ chức cộng đồng địa phương.  Công chúng nói chung  Công chúng nội bộ: công nhân viên, các nhà quản lí, ban giám đốc.. 3.6 Khách hàng: - Đối tượng chủ yếu là học sinh, sinh viên. Ngoài ra Acecook cũng hướng đến các bà nội trợ, nhân viên văn phòng... Đáp ứng nhu cầu thích ăn ngon, bổ, rẻ, nhanh gọn, Acecook tiến hành tung ra nhiều sản phẩm với nhiều hương vị khác nhau đảm bảo phủ được thị trường nhưng vẫn tập trung với lượng lơn đối tượng mục tiêu là sinh viên. Đồng thời đưa ra các sản phẩm mới thu hút khách hàng tiềm năng.

S

W

STRENGTHS

WEAKNESSES

• Đa dạng hóa sản

phẩm, có sự khác biệt giữa các sản pẩm, có sự kết hợp giữa truyền thống và hiện đại.

• Công nghệ hiện đại,

Chưa tạo được sự nổi trội trong thị phần cao cấp.



Bị khách hàng đánh giá không tôn trọng họ



dây chuyền sản xuất tiên tiến.

• Vốn đầu tư nước ngoài cao, hoạt động mạnh.

• Được mọi người biết đến như một công ty kinh doanh có đạo đức.

O

T

OPPORTUNITIES

Sự tinh tế trong nhu cầu của khách hàng ngày càng cao, họ cầ đến cái mới, lạ, thẩm mĩ.



Người tiêu dùng ngày càng quan tấm tới chất lượng của sản phẩm và trên hết là sức khỏe của bản thân



THREATS

Nền kinh tế vẫn còn trong giai đoạn khủng hoảng.



Giá nguyên liệu đầu vào tăng mạnh.



Xu hướng của con người đang hướng đến sức khỏe nhưng thức ăn nhanh lại không thể đáp ứng hầu hết được chế độ dinh dưỡng.



• Có quan hệ tốt với truyền thông

4. Mô Hình S.W.O.T: 5. Chiến lược 4Ps Của Mì Hảo Hảo Một sản phẩm nổi tiếng của Acecook phải kể đến mì Hảo Hào. Vào tháng 9 năm 2000, Hảo Hảo chính thức ra đời với hai hương vị đầu tiên là gà và nấm. Đến tháng 7 năm 2002 hương vị tôm chua cay của mì đã được ra mắt và trở nên phổ biến. Thương hiệu mì Hảo Hảo kể từ khi ra mắt đã nhanh chóng trở nên phổ biến và là biểu trưng quen thuộc cho các loại mì nói chung tại Việt Nam. Lý do cho sự phổ biến này là vì sản phẩm có giá thành rẻ, dễ no và nhiều hương vị đa dạng. Tổ chức Kỷ lục Việt nam đã xác lập kỷ lục “Sản phẩm mì gói có số lượng tiêu thụ nhiều nhất Việt nam trong suốt 18 năm” (2000-2018) đối với mì Hảo Hảo với gần 20 tỉ gói mì. Cũng theo thông kê của Kantar Wordpanel năm 2019, Hảo hảo là một trong 4 thương hiệu mì gói lọt top 10 thương hiệu thực phẩm được người dùng bình chọn

nhiều nhất tại nông thông, và là thương hiệu mì gói duy nhất được người tiêu dùng thành thị bình chọn. Để đạt được những thành công trên, Acecook đã xây dựng và triển khai những chiến lược Marketing Mix theo mô hình 4P hiêun quả cho thương hiệu mì Hảo Hảo của mình. 5.1 Chiến lược Marketing của Hảo Hảo về sản phẩm (Product) Đối với chiến lược Marketing của mì Hảo Hảo về sản phẩm (Product), Acecook đã thu hút khách hàng bằng thuong hiệu chất lượng sản phẩm cũng như về nhãn hiệu sản phẩm. Về chất lượng sản phẩm, đây là sản phẩm mì ăn liền chuẩn Nhật Bản, quy trình kiểm soát chuẩn quốc tế. Mỗi sản phầm đều được kiểm định theo quy trình an toàn vệ sinh thực phẩm chuẩn quốc tế trước khi được đóng gói đến tay người tiêu dùng. Nguyên liệu đầu vào được chọn lựa và đánh giá nghiêm ngặt theo 3 tiêu chí như sau: •

Thiết lập tiêu chuẩn nguyên vật liệu với đầy đủ tính chất cơ lý hóa sinh ( cảm quan, hóa lý, vi sinh, kim loại,...), đáp ứng các tiêu chuẩn về ATVSTP theo quy định pháp luật thực phẩm trong nước và quốc tế.



Nhà cung cấp được đánh giá trước khi mua hàng và định kỳ hằng năm, dựa trên tiêu chí đạt chứng nhận tiêu chuẩn chất lượng, thực phẩm quốc tế như BRC, IFS Food, HACCP và ISO 9001. Nhà cung cấp được yêu cầu cam kết không sử dụng phụ gia ngoài danh mục, không chiếu xạ, NON GMO và thân thiện môi trường.



100% lô nguyên vật liệu nhập được kiểm tra, kiểm soát chất lượng trước khi đưa vào sản suất căn cứ theo các chỉ tiêu chất lượng đã thiết lập.

Về nhãn hiệu sản phẩm, “Hảo Hảo” là một nhãn hiệu ngắn gọn, dễ nhớ. “Hảo” chỉ cho sự tốt đẹp, sự hoàn hảo trong cuộc sống. Nhãn hiệu này cũng là sự kết hợp tuyệt vời giữa công nghệ hiện đại từ đất nước Nhật và hương bị khó quên đặc trưng của Việt Nam. Nhãn hiệu đơn giản nhưng lại mang hiệu quả rất cao, gây ấn tượng mạnh cho người tiêu dùng, nắm bắt được tâm lý khách hàng. Hiện tại, sản phẩm mì ăn liền Hảo Hảo đang ở giai đoạn bão hòa và đang có xu hướng trong những năm tới. Vì thị trường mì ăn liền có dấu hiệu bão hòa mà có quá nhiều đối thủ cạnh tranh. Do đó Acecook đã đẩy mạn và khai thác tối ưu dòng sản phẩm bán chạy của mình là mì Hảo Hảo; ngoài ta còn thêm 2 hương vị mới kết hợp với các chương trình khuyến mãi. Theo đó, công ty đã đầu tư thêm dây chuyền sản xuất bún ở Miền Bắc, sản xuất ly cho nhà máy sản xuất mì ly, dần hoàn thiện chuỗi khép kín cung ứng nguyên vật liệu

sản phẩm cho các sản phẩm cốt lõi. Đây là những các giảm chi phí cấu thành giá vốn hàng hóa và tăng lợi nhuận biên.

5.2 Chiến lược Marketing của Acecook về giá (Price) Với chiến lược Marketing của mì Hảo Hảo về giá, thương hiệu này đã sử dụng chiến lược định giá sản phẩm thâm nhập thị trường (Penetration Pricing Strategy) Nhận biết theo thống kê, hầu hết người tiêu dùng chính của Hảo Hảo là học sinh, sinh viên, người tiêu dùng ở vùng nông thôn chiếm tỉ lệ cao hơn người tiêu dùng ở thành phố. Vì cậy Công ty Acecook đưa ra giá sản phẩm bán lẻ là 3,500 VND. Sử dụng chiến lược định giá sản phẩm thâm nhập thị trường, những gói mì lần đầu tiên ra mắt với mức giá chỉ 1,000 đồng. Và trải qua gần 20 năm phát triên, giá của những gói mì đa dạng hương vị trên thị người chỉ ở mức 3,500 đồng. Một mức giá rẻ, phù hợp với túi tiền và nhu cầu của mọi người tiêu dùng ở mọi tầng lớp xã hội. 5.3 Chiến lược Marketing của mì Hảo Hảo về hệ thống phân phối (Place) Đối với mì Hảo Hảo, Acecook quyết định mở một hệ thống tiếp thị và phân phối trên toàn quốc, các đại lý nhỏ đến lớn trải dài khắp các tỉnh thành/ thành phố lớn ở Việt Nam, mội khu vực lớn đều có một văn phòng chi nhanh như Hà Nội, TP. Hồ Chí Mình, Đà Nẵng,... Acecook quyết định tạo ra một hệ thống tiếp thị và phân phối trên toàn quốc, hơn 600 đại lý phân p...


Similar Free PDFs