TIỂU LUẬN Thông LỆ trong thương mại quốc tế PDF

Title TIỂU LUẬN Thông LỆ trong thương mại quốc tế
Author Trần Thảo Vy Đặng
Course thông lệ
Institution Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Pages 26
File Size 655.3 KB
File Type PDF
Total Downloads 36
Total Views 291

Summary

TIỂU LUẬNGiảng viên hướng dẫn:VÕ THANH THULớp học phần:Nhóm thực hiện:1. Ngô Hồng Hội3119102. Đặng Trần Thảo Vy311910267073. Nguyễn Võ Khang Vy311910Thành phố Hồ Chí Minh,ngày 15 tháng 12 năm 2021ĐẠI HỌC UEHTRƯỜNG KINH DOANHKHOA KINH DOANH QUỐC TẾ - MARKETINGTHÔNG LỆ TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾLời đầu ...


Description

ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH DOANH KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ - MARKETING

TIỂU LUẬN

THÔNG LỆ TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

Giảng viên hướng dẫn:

VÕ THANH THU Lớp học phần: Nhóm thực hiện: 1. Ngô Hồng Hội 311910 2. Đặng Trần Thảo Vy 31191026707 3. Nguyễn Võ Khang Vy 311910 Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 12 năm 2021

LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên nhóm em xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Võ Thanh Thu là giảng viên môn Thông lệ trong thương mại quốc tế thuộc khoa Kinh doanh quốc tế – Marketing. Trong suốt quá trình học tập, cô luôn tận tâm giảng giải những vấn đề pháp lý rất thực tế về các hoạt động thương mại quốc tế của các doanh nghiệp, luôn tận tâm giúp đỡ chúng em những nguồn thông tin đáng tin cậy để khai thác và bên cạnh đó còn tạo nên những giờ học thú vị với những phần game giúp chúng em có thể kiểm tra khả năng tiếp thu bài học của mình. Qua đó, giúp chúng em tích lũy và củng cố thêm được nhiều kiến thức. Dù vậy, chúng em vẫn có nhiều hạn chế về kiến thức nên khi làm bài tiểu luận kết thúc học phần môn Thông lệ trong thương mại quốc tế chắc chắn sẽ còn có nhiều thiếu sót. Do đó, nếu có thể nhóm em rất mong sẽ được nhận xét, đóng góp, phê bình từ cô để hoàn thiện hơn cho những bài tiểu luận hay khóa luận tốt nghiệp sau. Lời cuối cùng, chúng em kính chúc cô thật nhiều sức khỏe, thành công và hạnh phúc!

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1.1. Tổng quan về sản phẩm thép. 1.2. Ngành thép tại thị trường Mỹ. NỘI DUNG CHÍNH 2.1. Thông lê,F luật Quốc gia và cKc điều ưMc Quốc tế trong hoạt đô ngF thương mại Quốc tế. 2.2. CKc yêu cầu phKp lý quan trọng trong triển khai hoạt động xuất khẩu thép từ 3 nguồn luật. 2.3. CKc Kn lêliên F quan đến tranh chấp trong hoạt đông F mua bKn thép và bài học kinh nghiệm.

16

KẾT LUẬN

22

TÀI LIỆU THAM KHẢO

23

LỜI MỞ ĐẦU

1.

LỜI M Ở ĐẦU

1.1. Tổng quan về sản phẩm thép. Ngành công nghiệp thép là một trong những ngành công nghiệp then chốt trong một nền kinh tế cũng như nền kinh tế toàn cầu, nó bổ trợ cho các ngành công nghiệp quốc phòng, cơ khí nặng và giao thông vận tải, năng lượng và xây dựng hay các ngành công nghiệp hóa chất và công nghiệp nhẹ. Ngành thép có thể thấy là ngành có độ phức tạp khá cao. Do đó ngành thép có sức cạnh tranh lớn nhiều tiềm năng, do thuộc nhóm ngành trụ cột ảnh hưởng trực tiếp lên nền kinh tế quốc dân nên cũng hình thành rất nhiều các tiêu chuẩn nghiêm ngặt để không sản xuất đại trà mà đảm bảo chất lượng theo các tiêu chuẩn quốc tế ISO. Tại Việt Nam: Các sản phẩm thép có thể được phân loại thành 2 nhóm chính, là thép dẹt được dùng nhiều trong xây dựng, cơ khí và ngành năng lượng và thép dài được dùng rộng rãi tròn công nghiệp ô tô, máy móc hạng nặng, ống và tuýp.

Thị trường của các nhà máy Việt Nam:chủ yếu xuất khẩu qua Asean, Mỹ, EU, Nhật, Hàn, Trung Quốc, Ấn Độ, Đài Loan, Pakistan và Úc. Cơ cấu nguồn cung: Ước tính ở ngành thép đang có khoảng 400 doanh nghiệp trong đó có 130 doanh nghiệp là thành viên của Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA) và được chia theo 3 phân khúc: Thép xây dựng, Thép ống và tuýp, Tấm thép mạ kẽm và thép tĩnh điện và Khác. (Lão Trịnh, 2020). Tháng 7, xuất khẩu thép của Việt Nam đạt 1,148 triệu tấn, tăng 12,38% so với tháng trước và tăng 29,7% so với cùng kỳ năm 2020 về sản lượng xuất khẩu. Trị giá xuất khẩu đạt hơn 1.085 tỷ USD tăng 16,77% so với tháng 6 và tăng hơn 1,42 lần so với cùng kỳ năm 2020 (theo Báo cáo thị trường thép, 8/2021). Bất chấp đại dịch COVID-19, sản lượng thép xuất khẩu vẫn không ngừng tăng nhờ có các gói hỗ trợ kích cầu cũng như đã có những diễn biến tích cực về vacxin nên các hoạt động đang dần khôi phục trở lại khiến nhu cầu đang dần tăng lên.

Diễn biến lượng và giá thép xuất khẩu của Việt NAM 2021 (Nguồn: VITIC)

1.2. Ngành thép tại thị trường Mỹ. Hoa Kỳ là nền kinh tế lớn nhất thế giới với nền công nghiệp hùng mạnh, nông nghiệp hiện đại và là

trung tâm thương mại, tài chính của thế giới. Mối quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và Hoa Kỳ có thể thấy ở những năm gần đây đều đang phát triển rất tốt nhất kể từ khi Hiệp định Thương mại song phương được ký kết thỏa thuận. Hoa Kỳ đã trở thành một nước đóng vai trò quan trọng trong thị trường thép kể từ thế kỷ 19. Thép là nguyên liệu quan trọng trong các dự án cơ sở hạ tầng với kế hoạch đầu tư hàng tỷ USD mang lại lợi ích to lớn. “Chúng tôi ước tính rằng cứ 100 tỷ đô la đầu tư mới vào cơ sở hạ tầng, điều đó có nghĩa là nhu cầu thép bổ sung là 5 triệu tấn” Giám đốc điều hành Viện Sắt thép Mỹ Kevin Dempsey cho biết. Hoa Kỳ là một trong những nhà nhập khẩu thép lớn nhất thế giới. Trong tháng 6 năm 2021, Hoa Kỳ nhập siêu thép là 2,0 triệu tấn, tăng 20,8% so với tháng 5 năm 2021. So với mức nhập siêu từ một năm trước, thâm hụt thương mại thép tháng 6 năm 2021 đã tăng thêm 142%. Từ tháng 5 đến tháng 6 năm 2021, khối lượng nhập khẩu thép của Hoa Kỳ đã tăng 16,1% lên 2,7 triệu tấn từ 2,3 triệu tấn. (theo Tóm tắt điều hành ngành thép, tháng 9/2021)

Dù trải qua đại dịch covid-19 đầy biến động, nhiều công trình, hoạt động sản xuất phải trì hoãn khiến cho nhu cầu đột ngột giảm mạnh và ngành thép cũng không ngoại lệ. Trong đó, nhu cầu các nguyên vật liệu thô ở Mỹ đã hồi phục và tăng mạnh trở lại do những gói kích cầu khổng lồ. Người mua Hoa Kì tiếp tục thiếu nguồn cung từ các nhà sản xuất trong nước và đang hy vọng có nhiều cạnh tranh từ hàng nhập khẩu hơn. Theo Tổng cục Thống kê, trong quý I/2021, Mỹ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch đạt 21,2 tỷ USD, tăng 32,8% so với cùng kỳ năm trước (theo Tóm tắt điều hành ngành thép,

tháng 9/2021). Hiện tại, Hoa Kỳ đã miễn thuế nhập khẩu cho Mexico, Canada, EU, Argentina, Australia, Brazil và Hàn Quốc. Chính phủ Việt Nam đang đàm phán với Hoa Kỳ để được miễn trừ, vì Việt Nam không phải là thị trường chính cho nhập khẩu thép và nhôm của Hoa Kỳ. Việt Nam đứng thứ 12 về xuất khẩu thép vào Mỹ. Tuy nhiên, các nhà xuất nhập khẩu có thể xin miễn trừ nếu họ có thể chứng nhận rằng sản phẩm của họ được sản xuất từ chất nền có xuất xứ tại Việt Nam hoặc bất kỳ quốc gia nào khác, ngoài Trung Quốc.

NỘI DUNG CHÍNH

2.1. Thông lê,F luật Quốc gia và cKc điều ưMc Quốc tế trong hoạt đô ngF thương mại Quốc tế.  KhKi niệm, vai trò: KhK  Là

Thông lệ những thói

Luật Quốc gia CKc điều ưMc Quốc tế quen  Là một luật hoặc  Là thỏa thuận bằng văn bản được

i

thương mại được công

nhóm của pháp luật

ký kết nhân danh Nhà nước hoặc

niệ

nhận rộng rãi và sẽ được

áp dụng cho một quốc

Chính phủ của Việt Nam với Bên

m

công nhận và trở thành tập

gia hay lãnh thổ của

ký kết nước ngoài, làm phát sinh,

quán thương mại khi thỏa

quốc gia trong vòng

thay đổi hoặc chấm dứt quyền,

mãn 3 yêu cầu sau:

một lãnh thổ được xác

nghĩa vụ của nước Cộng hòa xã

+ Được nhiều nước áp dụng

định và cư dân của

hội chủ nghĩa Việt Nam theo pháp

thường xuyên.

nó.

luật quốc tế, không phụ thuộc vào

+ Về từng vấn đề và ở từng

tên gọi là hiệp ước, công ước,

địa phương, đó là thói quen

hiệp định, định ước, thỏa thuận,

duy nhất.

nghị định thư, bản ghi nhớ, công

+ Có thể dựa vào đó để xác

hàm trao đổi hoặc văn kiện có tên

định quyền và nghĩa vụ đối

gọi khác.

Vai

với nhau.  Là cơ sở để hình thành

trò

điều ước quốc tế thông

vụ pháp lý của các

chứa đựng các quy phạm Luật

qua quá trình pháp điển

nhà cung cấp được

Quốc tế để xây dựng và ổn định

hóa.

phê duyệt, người giám

các cơ sở pháp luật cho các quan

sát được chỉ định và

hệ pháp luật quốc tế

 Về pháp lý, có tầm quan trọng trong:

 Phác thảo các nghĩa  Là hình thức pháp luật cơ bản

nhà giáo dục.

+ Hình thành và phát triển

 Là công cụ quan trọng để duy trì

 Giải thích quyền hạn

và tăng cường các quan hệ hợp

các quy phạm Luật quốc tế.

và chức năng của các

+ Điều chỉnh hiệu quả các

cơ quan quản lý nhà  Đảm bảo pháp lý quan trọng cho

quan hệ pháp luật quốc tế

nước và vùng lãnh thổ

tác quốc tế. quyền và lợi ích hợp pháp của các

phát sinh giữa các chủ thể

chủ thể Luật Quốc tế

luật quốc tế.

 Là công cụ để xây dựng khung pháp luật quốc tế hiện đại và tiến hành hiệu quả việc pháp điển hóa Luật Quốc tế.

 So sKnh sự giống và khKc nhau:  Giống nhau:  Đều được xem là nguồn luật.  Đều có thể thay đổi (tính ổn định theo thời gian).  Phải tuân theo khi có thoả thuận trong kinh doanh.  Khác nhau: Tiêu chí so sKnh 1. Sự hình thành

Thông lệ

Luật Quốc gia

Hình thành từ thói Do Nhà nước ban hành quen, tập quán kinh

2. Tính tuân thủ

Điều ưMc Quốc tế Do Chính phủ, nhà nước ký

doanh Có thể tuân thủ hoàn Thực hiện nghiêm chỉnh Tuân thủ hoàn toàn toàn hoặc 1 phần

pháp luật. Nhà nước có thể áp dụng biện pháp cưỡng chế và bộ máy chuyên

quyền để đảm bảo thực 3. Thay đổi

hiện Tồn tại nhiều văn Văn bản chỉnh sửa bổ sung Văn bản chỉnh sửa phủ bản, áp dụng mang cho các bộ luật ban hành định các văn kiện ban tính lựa chọn.Thông trước đó.

hành trước đó.

lệ có thể tồn tại bằng miệng 4. Tính bổ sung

Các bên liên quan có thể sửa đổi, bổ sung

Các quan hệ xã hội phát Doanh nghiệp không thể sinh trong mỗi quốc gia

tự ý chỉnh sửa, bổ sung

2.2. CKc yêu cầu phKp lý quan trọng trong triển khai hoạt động xuất khẩu thép từ 3 nguồn luật.  Điều ưMc Quốc tế: Đối với một điều ước quốc tế, nhóm xin nhắc tới điều ước song phương của Việt Nam - Mỹ đó là Hiệp định Thương mại Việt Mỹ (BTA). Hiệp định được ký kết vào ngày 13/7/2000, tại Điều 7, chương I của hiệp định này có đưa ra các biện pháp cũng như các yêu cầu pháp lý nếu có tranh chấp thương mại diễn ra giữa Việt Nam và Hoa Kỳ, cụ thể: Điều 7: Tranh chấp Thương mại (Toàn Văn Hiệp định Thương Mại Việt Mỹ, n.d.)  Công dân và công ty của mỗi Bên được dành sự đối xử quốc gia trong việc tiếp cận tất cả các tòa án và cơ quan hành chính có thẩm quyền tại lãnh thổ của Bên kia với tư cách là nguyên đơn, bị đơn hoặc những người liên quan khác. Họ không được quyền đòi hoặc được hưởng quyền miễn bị kiện hoặc miễn thực hiện quyết định của tòa án, thủ tục công nhận và thi hành các quyết định trọng tài, hoặc nghĩa vụ pháp lý khác trên lãnh thổ của Bên kia liên quan tới các giao dịch thương mại. Họ cũng không được đòi hoặc hưởng quyền miễn thuế đối với các giao dịch thương mại trừ khi được quy định trong các hiệp định song phương khác.  Các bên khuyến khích việc sử dụng trọng tài để giải quyết các tranh chấp phát sinh từ các giao dịch thương mại được ký kết giữa các công dân và công ty của Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam và các công dân và công ty của Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ. Việc giải thích tranh chấp bằng trọng tài như vậy có thể được quy định bằng các thỏa thuận trong các hợp đồng giữa các công dân và công ty đó hoặc bằng văn bản thỏa thuận riêng rẽ giữa họ.

 Các Bên trong các giao dịch này có thể quy định việc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài theo bất kỳ quy tắc trọng tài nào đã được quốc tế công nhận kể cả Quy tắc của UNCITRAL ngày 15 tháng 12 năm 1976 và mọi sửa đổi của các quy tắc này, trong trường hợp này các Bên cần xác định một Cơ quan chỉ định theo những quy tắc nói trên tại một nước không phải là Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam và Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ.  Các bên tranh chấp, trừ trường hợp có thỏa thuận khác, cần cụ thể hóa địa điểm trọng tài tại một nước không phải là Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam hoặc Hợp Chủng Quốc Hoa Kì và nước đó là thành viên tham gia công ước New York ngày 10 tháng 6 năm 1958 về Công nhận và Thi hành các phán quyết trọng tài nước ngoài.  Không có quy định nào trong Điều này được hiểu là ngăn cản, và các Bên không ngăn cấm các Bên tranh chấp thỏa thuận về bất cứ hình thức trọng tài nào khác, hoặc về luật được áp dụng trong giải quyết trọng tài, hoặc những hình thức giải quyết tranh chấp khác mà các Bên cùng mong muốn và cho là phù hợp nhất cho các nhu cầu cụ thể của mình.  Mỗi Bên đảm bảo tại lãnh thổ của mình có một cơ chế hiệu quả để công nhận và thi hành các phán quyết trọng tài. Với Hiệp định này khi có tranh chấp thương mại xảy ra công dân hay công ty mỗi Bên được:  Dành sự đối xử quốc gia trong việc tiếp cận các tòa án hay cơ quan hành chính tại lãnh thổ của Bên kia.  Không được quyền đòi hoặc được hưởng quyền miễn bị kiện hoặc miễn thực hiện quyết định của tòa án.  Không được đòi hoặc hưởng quyền miễn thuế đối với các giao dịch thương mại trừ khi được quy định trong các hiệp định song phương khác. Để giải quyết các vấn đề được phát sinh các Bên được khuyến khích sử dụng trọng tài, với quy tắc trọng tài hay địa điểm trọng tài do hai Bên thỏa thuận trong hợp đồng với nhau. Và mỗi Bên đảm bảo tại quốc gia mình có một cơ chế hiệu quả để công nhận và thi hành các phán quyết trọng tài. Với những yêu cầu pháp lý được nêu bên trên thì yêu cầu pháp lý nhóm cho là quan trọng nhất là Việt Nam chúng ta cũng có quyền được đòi hoặc hưởng quyền miễn thuế với các giao dịch thương mại nếu được quy định trong các hiệp định song phương khác. Theo báo cáo cạnh tranh năm 2018 của Bộ Công thương ghi nhận, trong giai đoạn từ 2007 - 2016, ngành thép Việt Nam đã đối mặt với 29 vụ kiện

phòng vệ thương mại từ các nước. Chiếm nhiều nhất là kiện chống bán phá giá, tiếp theo là kiện chống trợ cấp và hình thức tự vệ từ nhiều quốc gia khác nhau trong và ngoài khu vực. (Nghi Lẩn Tránh Thuế, Mỹ áp Thuế Hơn 400% Lên Thép Nhập Khẩu Từ Việt Nam, 2019) Các chuyên gia nhận định Mỹ đang trở nên khắt khe hơn với Việt Nam bởi vì Việt Nam là một trong những nền kinh tế hưởng lợi nhiều nhất từ chiến tranh thương mại Mỹ - Trung. Hiện tại các nhà sản xuất Trung Quốc đang đẩy hàng hóa của họ sang Đông Nam Á đặc biệt là Việt Nam để trốn thuế của Mỹ. Khiến cho Việt Nam dính nghi án tránh thuế, từ đó bị đánh thuế cao cho mặt hàng thép này. (Nghi Lẩn Tránh Thuế, Mỹ áp Thuế Hơn 400% Lên Thép Nhập Khẩu Từ Việt Nam, 2019). Ngày 13/5/2020 Bộ Thương Mại Mỹ đã chính thức khởi xướng điều tra áp dụng biện pháp chống lẩn tránh thuế đối với sản phẩm thép tấm không gỉ nhập khẩu từ Việt Nam. Bộ Công thương của Mỹ tin rằng Việt Nam đang lẩn tránh thuế thép không gỉ dựa trên 2 căn cứ. Đầu tiên là các nhà xuất khẩu của Việt Nam đã nhập nguyên liệu thép tấm không gỉ từ Trung Quốc hoặc Hàn Quốc sau đó gia công đơn giản hoàn thiện tại Việt Nam và xuất khẩu sang Mỹ. Căn cứ thứ hai là lượng xuất khẩu sản phẩm thép tấm không gỉ từ Việt Nam có sự gia tăng đáng kể trong giai đoạn trước và sau khi Mỹ áp dụng thuế đối với Trung Quốc. Theo báo cáo của Bộ Thương mại Mỹ, họ đã có một số phát hiện là sản phẩm thép chống ăn mòn và thép cán nguội được sản xuất tại Việt Nam sử dụng thép chất nền của Hàn Quốc hoặc Đài Loan (Trung Quốc) vốn đã né thuế chống phá giá và thuế chống trợ giá của Mỹ. Trong khi đó, theo thống kê của Bộ Công thương trong ba năm vừa qua (2017-2019) xuất khẩu sản phẩm thép tấm không gỉ từ Việt Nam sang Mỹ Chỉ có liên tục giảm. Đứng trước nghi ngờ đó, có thể thấy những số liệu sau đây rất đáng khả quan cho Việt Nam. Với hai căn cứ mà Bộ thương mại Mỹ đưa ra lại không trùng với số liệu thực tế xuất nhập khẩu tại Việt Nam. Theo tổng cục hải quan, trong quý I/2020 Nhập khẩu các loại sắt thép từ Trung Quốc Đạt 932 nghìn tấn trị giá 567 triệu USD giảm 32,3% về lượng và giảm 33,4% về trị giá so với cùng kỳ năm ngoái. (Mỹ đIều Tra Chống Lẩn Tránh Thuế Thép Không Gỉ Của Việt Nam, 2020).  Cho nên Cục Phòng vệ Thương mại (Bộ Công Thương) Việt Nam khuyến khích các doanh nghiệp trong nước xuất khẩu các mặt hàng thép thứ cấp sang Mỹ nên trao đổi với đối tác nhập khẩu để xem xét đề nghị miễn trừ trong trường hợp hàng hóa xuất khẩu thỏa mãn các điều kiện được miễn trừ, để có thể tiết kiệm nhiều nhất mức chi phí của doanh nghiệp. (Xuất Khẩu Nhôm Và Thép Thứ Cấp Sang Mỹ Cần Trao đổi Với đối Tác Nhập Khẩu, 2020). Điều này không được xem là “lẩn tránh” lệnh áp thuế, bởi vì nó hoàn toàn hợp pháp. Vì trên thực tế, những bằng chứng về số liệu mà Việt Nam đưa ra đã minh chứng được nghi ngờ của Bộ Thương mại Mỹ là chưa hoàn toàn hợp lý.

 Thông lệ quốc tế: Yêu cầu pháp lý nhóm cho là quan trọng trong triển khai hoạt động xuất khẩu của sản phẩm từ một thông lệ quốc tế là Incoterms trong hoạt động thương mại mua bán và xuất khẩu hàng hoá. Incoterms trở thành điều kiện bắt buộc, ràng buộc về nghĩa vụ và trách nhiệm khi các bên tham gia mua bán hàng hóa xuyên biên giới quy định sử dụng trong hợp đồng. Các thủ tục về chọn lựa điều kiện giao hàng của Incoterms là hoạt động cần thiết nhất trong thương mại mua bán và xuất khẩu hàng hoá của doanh nghiệp nước ta và bên bán nước ngoài. Nhóm đưa ra những yêu cầu quan trọng để lựa chọn các điều khoản Incoterms trong xuất khẩu mặt hàng thép xuất khẩu sang thị trường Mỹ.  Về phương thức vận tải: Việc lựa chọn phương thức vận tải để chuyên chở hàng hoá rất quan trọng, vì trong điều kiện giao hàng theo phương thức vận tải sử dụng thì các phương thức vận tải được sử dụng phải phù hợp với lựa chọn điều kiện giao hàng. Thép là sản phẩm thường có khối lượng lớn nhưng thế tích nhỏ, thích hợp cho việc vận chuyển đường bộ, đường sắt và đường biển. Nếu phương thức vận tải được sử dụng là đường biển hoặc đường thuỷ nội địa thì điều kiện giao hàng phù hợp nhất được lựa chọn là sử dụng FAS, FOB, CFR, CIF.  Về điểm giao hàng cụ thể: Nếu giao hàng trên cầu cảng hoặc trên xà lan ngay sát mạn tàu tại cảng bốc hàng, duy nhất thích hợp là FAS. Nếu điểm giao hàng nằm trên tàu tại cảng bốc hàng có thể lựa chọn điều kiện giao hàng FOB, CFR hoặc CIF (phù thuộc vào việc người bán có chịu cước phí vận chuyển và bảo hiểm đường biển hay không ). Các doanh nghiệp Việt Nam thường có thói quen sử dụng phương thức xuất FOB và nhập CIF khi xuất nhập khẩu. Việc này làm cho hàng hoá nước ta xuất theo mức giá rẻ nhưng nhập với mức giá cao. Các doanh nghiệp nên thay đổi phương thức thành nhập FOB xuất CIF thay vì thói quen sử dụng phương thức ngược lại. Khi sử dụng nhập FOB xuất CIF thì quyền chủ động phương tiện thuộc về nhà kinh doanh xuất khẩu Việt Nam và sẽ nhận được những ưu đãi từ hãng tàu, hoặc thuê những hãng tàu trong nước sẽ nhanh chóng nhận được các chứng từ cần thiết, tăng hiệu quả cho việc giao nhận, thanh toán tiền hàng.

Việc lựa chọn điểm giao hàng còn phụ thuộc vào tập quán thương mại của quốc gia nhập khẩu đến. Nếu thị trường nhập khẩu là Mỹ thì các doanh nghiệp cần xem xét tập quán riêng về điều khoản FOB của nước này thay vì áp dụng FOB của Incoterms trong việc xuất nhập khẩu hàng hoá vì tập quán riêng thường có giá trị vượt trội hơn. Theo đó, ở Mỹ có điều kiện cơ sở giao hàng riêng đối với những hàng hoá nhập khẩu vào nước này. Điều kiện FOB của Mỹ được đưa ra trong “ Định nghĩa ngoại thương của Mỹ sửa đổi năm 1941”, theo đó có 6 loại FOB mà quyền và nghĩa vụ của bên bán, bên mua rất khác biệt so với điều kiện FOB trong Incoterms năm 2020. Ví dụ như đối với FOB người chuyên chở nội địa quy định tại điểm khởi hành nội địa quy định, người bán chỉ có nghĩa vụ đặt hàng trên hoặc trong phương tiện chuyên chở hoặc giao cho người chuyên chở nội địa để bốc hàng  Về phân chia rủi ro và chi phí giữa người bán và người mua: Sử dụng nhóm điều khoản C, D, E hay F để ít chịu rủi ro trong quá trình chuyên chở là phụ thuộc vào sự phân chia giữa người bán và người mua. Trong quá trình chuyên chở hàng hoá, nếu người bán không muốn chịu rủi ro và chi phí thì có thể sử dụng nhóm E và F, còn nếu người mua không muốn liên quan đến vấn đề này có thể sử dụng nhóm D. Trong một trường hợp khác, bên phía người bán chấp nhận chịu ...


Similar Free PDFs