Tiểu-luận - tiểu luận PDF

Title Tiểu-luận - tiểu luận
Author Cẩm Tú Phạm
Course Phylosophy
Institution Trường Đại học Ngoại thương
Pages 14
File Size 326.8 KB
File Type PDF
Total Downloads 148
Total Views 524

Summary

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNGKHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ---------***--------QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂNTƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH THỜI KỲ 1921-Nhóm 3Lớp tín chỉ: TRI 104(2/2021).Khóa: 58Người hướng dẫn: Ths Nguyễn Mai PhươngHà Nội, tháng 11 năm 2020DANH SÁCH PHÂN CÔNG CÔNG VIỆCSTT Họ và tên MSV Công việc ...


Description

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ ---------***--------

QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH THỜI KỲ 1921-1930

Nhóm 3 Lớp tín chỉ: TRI 104(2.1/2021).7 Khóa: 58 Người hướng dẫn: Ths Nguyễn Mai Phương

Hà Nội, tháng 11 năm 2020

DANH SÁCH PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC STT

Họ và tên

MSV

4

Lê Thảo Anh 1911110016

14

Nguyễn Thị Linh Chi

191551002 3

18

Phan Thị Diệu

191551003 1

24

Hk Thúy Hà

191551003 8

31

Nguyễn Thảo Hiền

191551005 5

38

Lê Thanh Huyền

191551007 2

50

Ngô Khánh Linh

191771007 5

53

Nguyễn Lê Mai Linh

191551009 1

61

Bqi Thu Nga 1915510114

73

Hoàng Thị Nhung

1917710117

80

Đào Thị Thanh Phương

191551013 8

92

Đặng Thị Thảo

191551016 3

95

Lê Thu Thảo

Nguyễn Phương Thảo Phạm Cvm 115 Tú 96

191221017 9 191551016 8 191551019 3

Công việc phân công Làm slide Nội dung hoạt động tại Thái Lan Nhóm trưởng, thuyết trình Thuyết trình Nội dung ý nghĩa giai đoạn 1921-1930 Nội dung hoạt động tại Thái Lan Nội dung hoạt động tại Hương Cảng Nội dung hoạt động tại Liên Xô Tổng hợp tiểu luận Nội dung hoạt động tại Liên Xô Nội dung hoạt động tại Hương Cảng Làm slide Nội dung hoạt động tại Trung Quốc Nội dung hoạt động tại Trung Quốc Nội dung ý nghĩa giai đoạn 1921-1930 2

Đánh giá Đúng thời hạn, có đầu tư về hình ảnh,video. Hoàn thành tốt nhiệm vụ Tinh thần làm việc nhóm tốt, phân công công việc cụ thể Tinh thần làm việc nhóm tốt Đúng thời hạn, tinh thần làm việc nhóm tốt, nội dung đầy đủ Đúng thời hạn, nội dung có đầy đủ, có sáng tạo Đúng thời hạn, nội dung có đầy đủ, có sáng tạo Đúng thời hạn, hoàn thành tốt nhiệm vụ Hoàn thành tốt nhiệm vụ Tinh thần làm việc nhóm tốt, có đầu tư về nội dung Đúng thời hạn, hoàn thành tốt nhiệm vụ Đúng thời hạn, có đầu tư về hình ảnh,video. Đúng thời hạn, nội dung có đầy đủ Hoàn thành tốt nhiệm vụ Đúng thời hạn, nội dung có đầy đủ

MỤC LỤC I, Hoạt động của Hk Chí Minh ở Liên Xô (1923- 1924)...........................................3 II, Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở Quảng Châu-Trung Quốc (1924-1927).........5 III, Hoạt động của Hk Chí Minh ở Thái Lan (1928- 1929).......................................8 IV, Hoạt động của Hk Chí Minh ở Hương Cảng- Trung Quốc (1929- 1930).........10 V, Ý nghĩa các hoạt động của Hk Chí Minh thời kỳ 1921-1930.............................12

3

I, Hoạt động của Hồ Chí Minh ở Liên Xô (1923- 1924) Tháng 7-1920 tại Pháp, Nguyễn Ái Quốc đọc sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa Luận cương thu hút sự chú ý đặc biệt của Nguyễn Ái Quốc, Người đã đọc đi, đọc lại nhiều lần và qua lăng kính chủ nghĩa yêu nước chân chính, Người tìm thấy ở đó con đường đúng đắn giải phóng đất nước khỏi ách đô hộ của thực dân. Ngày 13-6-1923, Nguyễn Ái Quốc rời Pari bằng tàu hoả đếnBerlin(Đức). Từ Hamburg (Đức), Người đi tàu thuỷ đến Pêtơrôgrát (Liên Xô) , quê hương của Cách mạng Tháng Mười (30-6-1923) với giấy thông hành tên Chen Vang Tại nước Nga, Nguyễn Ái Quốc tìm hiểu mọi mặt về nước Nga và tham gia tổ chức Nông dân quốc tế. Ngày 10-10-1923, tại điện Kremli, Đại hội lần thứ nhất Quốc tế nông dân khai mạc. Nguyễn Ái Quốc dự đại hội với tư cách đại biểu chính thức của nhân dân Đông Dương. Người đã phát biểu trong phiên khai mạc và đọc tham luận trong phiên họp thứ 7. Bế mạc đại hội, Nguyễn Ái Quốc được bầu vào Hội đkng Quốc tế nông dân. Người đã cqng 10 ủy viên Đoàn chủ tịch ký các văn kiện quan trọng của hội đkng gửi các nước, các khu vực trên thế giới. Nguyễn Ái Quốc được Quốc tế Cộng sản phân công công tác tại Ban Quốc tế phương Đông và cử vào học lớp ngắn hạn Trường Đại học Phương Đông. Ngày 21-1-1924, Lênin từ trần. Nguyễn Ái Quốc lặng lẽ xếp hàng viếng Lênin trong niềm tiếc thương vô hạn. Trở về nơi ở, chân tay còn tê cóng, Người ngki vào bàn viết bài Lênin và các dân tộc thuộc địa. Báo Pravda đã đăng trang trọng trên số báo 27-1 cqng với tin về lễ viếng và lễ truy điệu Lênin. Từ ngày 17-6 đến 8-7-1924 tại Moscow, Nguyễn Ái Quốc tham dự Đại hội Quốc tế Cộng sản lần thứ V. Người đã trình bày về tình hình thuộc địa và đi đến kết luận: Cách mạng ở phương Tây muốn thắng lợi thì nó phải liên hệ chặt chẽ với phong trào giải phóng, chống chủ nghĩa đế quốc ở các nước thuộc địa và các nước bị nô dịch. Thời gian ở Nga, Nguyễn Ái Quốc tiếp tục viết và gửi bài cho các Báo Le Paria, L’Humanité, La Vie Ouvrie, Pravda và Tạp chí Quốc tế cộng sản. Cũng thời gian này, Người hoàn thành tác phvm Bản án chế độ thực dân Pháp. Tiếp theo, Người viết bản Báo cáo về Bắc kỳ, Trung kỳ, Nam kỳ gửi Quốc tế Cộng sản, trong đó có một luận điểm quan trọng và mới mẻ: Chủ nghĩa dân tộc là động lực lớn của đất nước. Lúc này, sau khi Lênin mất, lý luận về giai cấp và đấu 4

tranh giai cấp đang có xu hướng bị cường điệu. Nguyễn Ái Quốc đề xuất về sự cần thiết phải vận dụng sáng tạo, bổ sung và phát triển Chủ nghĩa Mác sao cho phq hợp với điều kiện thực tiễn của mỗi nước, Người viết: Mác đã xây dựng học thuyết của mình trên một triết lý nhất định của lịch sử, nhưng lịch sử nào? Lịch sử châu Âu. Mà châu Âu là gì? Đó chưa phải là toàn thế giới. Cuối bản báo cáo, Người kiến nghị với Quốc tế Cộng sản về Cương lĩnh hành động của cách mạng thuộc địa và cách mạng Việt Nam. Quốc tế Cộng sản đã chấp nhận và giao cho Nguyễn Ái Quốc nhiệm vụ theo dõi và chỉ đạo phong trào cách mạng một số nước châu Á. Ngày 25-9-1924, Quốc tế Cộng sản phân công Nguyễn Ái Quốc đi Quảng Châu, Trung Quốc giúp Borodin đang làm việc tại Quảng Châu với tư cách cố vấn của Chính phủ Tôn - Trung Sơn và là đại diện của Quốc tế Cộng sản. → Có thể nói, những năm tháng sống và hoạt động ở nước Nga, trung tâm của phong trào cộng sản quốc tế làm cho quan điểm chính trị-tư tưởng của Nguyễn Ái Quốc về cơ bản đã được hình thành và con đường cứu nước đã sáng rõ. II, Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở Quảng Châu-Trung Quốc (1924-1927) - Ngày 11/11/1924, Nguyễn Ái Quốc rời Liên Xô tới Quảng Châu, lấy tên là Lý Thụy, làm phiên dịch trong phái đoàn cố vấn của chính phủ Liên Xô bên cạnh Chính phủ Trung Hoa Dân quốc. Thời gian này ông cũng gặp mặt một số nhà cách mạng lão thành người Việt đang sống và hoạt động lưu vong trên đất Trung Quốc, trong đó có Phan Bội Châu. - Tháng 6/1925, ông (lúc này mang tên Vương) lựa chọn một số phần tử tích cực của Tâm tâm xã, huấn luyện thêm và trên cơ sở đó, lập ra Cộng sản đoàn, rki tiếp tục dựa trên Cộng sản đoàn mà thành lập Việt Nam Thanh niên Cách mạng Đkng chí Hội (hay còn gọi là Hội Việt Nam cách mạng thanh niên). Hoạt động của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên: + Ở Quảng Châu: Hội này phái người về nước vận động và đưa thanh niên sang Quảng Châu đào tạo. Cho tới 1927, hội mở được 3 khoá gần 10 lớp huấn luyện, đào tạo 75 hội viên, mỗi khóa chỉ kéo dài 2-3 tháng. Nguyễn Ái Quốc đứng lớp, Hk Tqng Mậu và Lê Hkng Sơn phụ giảng. + Ở những nơi khác: Việc làm quan trọng nhất của hội trong thời gian này là cử được người đi học tại Đại học Phương Đông (Liên Xô) và trường Quân chính Hoàng Phố của Quốc dân Đảng Trung Quốc. Nguyễn Hải Thần và Vũ Hkng Khanh cũng từng làm việc hoặc học tập ở trường Hoàng Phố. Trần Phú, Lê Hkng 5

Phong, Bqi Công Trừng, Phqng Chí Kiên, Lê Thiết Hqng, Nguyễn Sơn,… là những người được đưa đi đào tạo tại một trong hai trung tâm trên. Phần lớn người khác, như Nguyễn Lương Bằng, sau đó về nước hoạt động. - Ngày 21/6/1925 tại Quảng Châu (Trung Quốc), Nguyễn Ái Quốc đã sáng lập ra tờ báo Thanh niên - cơ quan phát ngôn của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. Số đầu tiên ra ngày 21/6/1925. Có 88 số trong khoảng thời gian từ (21/6/1925 đến 17/4/1927) do Người trực tiếp biên soạn, sửa chữa trên tổng số 202 số của tờ Báo Thanh Niên. + Mục tiêu của Báo Thanh niên: nhằm tuyên truyền cho nhân dân trong và ngoài nước tôn chỉ và mục đích của Tổng bộ Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên mà đối tượng chủ yếu là thanh niên, công nhân, nông dân... + Nội dung: Đề cập đến những vấn đề cơ bản nhất của đường lối cách mạng, phương pháp cách mạng và những vấn đề thuộc về lý luận Mác - Lênin, về Chủ nghĩa cộng sản, về Đảng cộng sản... Từ những nội dung dễ đọc, dễ hiểu, từ những chuyên mục: tin tức trong nước, thế giới, phụ nữ, từ điển cách mạng... báo Thanh Niên đã kêu gọi tinh thần yêu nước, truyền thống và ý chí đấu tranh chống giặc ngoại xâm của toàn dân tộc, từ đó mong mọi người hãy xích lại gần nhau hơn, đoàn kết hơn vì sự nghiệp giải phóng dân tộc - Ngày 9/7/1925, ông tham gia thành lập Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông, do Liêu Trọng Khải, một cộng sự thân tín của Tôn Dật Tiên, làm hội trưởng và ông làm bí thư. - Cqng với việc xuất bản báo, Nguyễn Ái Quốc dành thời tập hợp, hoàn thiện những bài giảng của Người tại lớp huấn luyện chính trị trong những năm 19251927 và xuất bản thành cuốn sách Đường Kách mệnh. Sách được Bộ Tuyên truyền của Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông xuất bản đầu năm 1927, làm tài liệu học tập và truyên truyền. Đường Kách mệnh được bí mật được chuyển về trong nước theo nhiều ngả đường khác nhau trong những năm từ 1927 đến 1930. Nội dung quan trọng của Đường Kách mệnh đã góp phần trang bị cho nhân dân hệ tư tưởng mới của thời đại, đưa thế giới hội nhập với Việt Nam, và đưa cách mạng Việt Nam hoà nhập cqng dòng chảy chung của cách mạng thế giới. Đường Kách mệnh là một trong những tác phvm quan trọng, đánh dấu một bước ngoặt trong cuộc đời hoạt động cách mạng của Nguyễn Ái Quốc, đkng thời là một trong những văn kiện lý luận đầu tiên của Đảng ta, đặt cơ sở tư tưởng cho đường lối của cách mạng Việt Nam sau đó. 6

Có ba lý do khiến Chủ tịch Hk Chí Minh chọn năm 1924 sang Trung Quốc hoạt động cách mạng. - Thứ nhất, tháng 6/1911, Chủ tịch Hk Chí Minh ra đi tìm đường cứu nước, gia nhập Đảng Cộng sản Pháp vào năm 1920, năm 1923 đến Matxcova. Đây là khoảng thời gian Người đã nhận thức về Chủ nghĩa Mac. Sau khi đến Liên Xô, Người đã tham dự Đại hội Nông dân Quốc tế và Đại hội đại biểu Quốc tế Cộng sản lần thứ 5. Đặc biệt là Đại hội đại biểu quốc tế cộng sản diễn ra vào tháng 6/1924, xác định hình thức mới đối với đường hướng và nhiệm vụ cách mạng của người cộng sản trên toàn thế giới. Điều này là sự cổ vũ hết sức lớn lao đối với Hk Chí Minh, khiến Người nhận ra rằng chỉ có thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, triển khai cách mạng giai cấp vô sản dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, mới có thể giải phóng nhân dân Việt Nam ra khỏi ách thống trị của thực dân Pháp. Người cho rằng, phải nhanh chóng tìm đến một địa điểm gần Tổ quốc Việt Nam để tạo điều kiện thuận lợi, sớm thực hiện mục tiêu về nước lãnh đạo phong trào cách mạng. - Lý do thứ hai, trước và sau năm 1924, hình thức cách mạng Trung Quốc có nhiều thay đổi lớn, phong trào cách mạng với Quảng Châu làm trung tâm thu được nhiều thắng lợi. Tại Quảng Châu, Tôn Trung Sơn đã thành lập Chính phủ cách mạng, mời được đoàn cố vấn do Liên Xô và Quốc tế Cộng sản cử tới. Tháng 1/1924, Quốc dân Đảng tổ chức Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ nhất dưới sự lãnh đạo của Tôn Trung Sơn, đã xác định chính sách "liên Nga, liên Cộng, phq trợ công nông". Những người cộng sản Trung Quốc mà Chủ tịch Hk Chí Minh quen biết như Chu Ân Lai, Lí Phú Xuân, Trương Thái Lôi cũng đều tập trung tại Quảng Châu, tạo ra cục diện Quốc - Cộng hợp tác cqng thúc đvy cách mạng Trung Quốc. Thời điểm này Quảng Châu được mệnh danh là "Matxcova phương Đông", thu hút rất nhiều những nhà cách mạng đến từ những quốc gia bị áp bức. Chủ tịch Hk Chí Minh tin rằng, Người ở Quảng Châu lúc này, kết hợp tham gia thực tiễn cách mạng Trung Quốc với thực hiện mục tiêu vận động cách mạng Việt Nam, nhất định sẽ có hiệu quả và vì thế Chủ tịch Hk Chí Minh đến Quảng Châu vào thời điểm này. Lý do thứ ba, Quảng Châu khi đó là nơi tập trung một số nhà hoạt động cách mạng đến từ Việt Nam. Họ là những người đến Trung Quốc theo lời kêu gọi của bậc tiền bối - nhà cách mạng dân chủ Phan Bội Châu, tham gia tổ chức 7

"Quang Phục Hội" ở Quảng Châu. Nhưng do khuynh hướng bảo thủ của nhà cách mạng tiền bối khiến họ thất vọng, và thế là những người thanh niên Việt Nam này liền thành lập tổ chức "Tâm tâm xã". Tháng 6/1924, một thành viên thuộc tổ chức "Tâm tâm xã" là Phạm Hkng Thái đã tuẫn tiết tại sông Châu Giang sau khi mưu sát Tổng đốc Đông Dương bất thành. Sự kiện này đã gây ra tiếng vang lớn ở Việt Nam cũng như toàn thế giới. Chủ tịch Hk Chí Minh ý thức được rằng, Người phải nhanh chóng đến Quảng Châu thay đổi tổ chức này, dẫn dắt thanh niên Việt Nam theo con đường cách mạng đúng đắn là học theo chủ nghĩa Mac. → Giai đoạn hoạt động cách mạng của Chủ tịch Hk Chí Minh ở Quảng Châu từ 1924 - 1927 không chỉ có tác động trực tiếp đến phong trào cách mạng của Việt Nam mà còn góp phần quan trọng trong phong trào cách mạng Trung Quốc cũng như Quốc tế Cộng sản. III, Hoạt động của Hồ Chí Minh ở Thái Lan (1928- 1929) - Tháng 7-1928, Nguyễn Ái Quốc tới Xiêm hoạt động, với mục đích "đi vào quần chúng, thức tỉnh họ, tổ chức họ, đoàn kết họ, đưa họ ra đấu tranh giành tự do độc lập" - Trong thời gian hoạt động ở Thái Lan, Nguyễn Ái Quốc đã tích cực tuyên truyền, vận động, gây dựng cơ sở cách mạng và gây ảnh hưởng về trong nước. Tại đây, Người đã mở các lớp huấn luyện ngắn hạn cho các hội viên chi bộ Việt Nam Cách mạng Thanh niên; chọn dịch một số sách sang tiếng Việt; chỉ đạo xuất bản báo để tuyên truyền, giáo dục, cổ vũ tinh thần yêu nước của Việt kiều; chỉ đạo mở trường dạy học cho con em Việt kiều, v.v.. - Trong thời gian hơn 1 năm sống và hoạt động ở Thái Lan (7-1928 đến 111929), Nguyễn Ái Quốc đã tiến hành những hoạt động tuyên truyền cơ bản sau: + Một là, Vận động Việt kiều vào các tổ chức Đến cuối năm 1927, đầu năm 1928, tổ chức Việt Nam Cách mạng Thanh niên được mở rộng, ngoài Chi bộ Phichịt ra, còn có thêm các chi bộ ở Uđon Thani, Sacôn Nakhon, Nakhôn Phanom. Ba chi bộ ở miền Đông Bắc nước Thái này được tổ chức thành Tỉnh bộ Uđon. Dưới sự lãnh đạo của các chi bộ Việt Nam Cách mạng Thanh niên, Việt kiều ở Xiêm được tổ chức theo hai hình thức chủ yếu đó là Hội Hợp tác và Hội Thân ái.

8

Ngoài việc nói chuyện, đọc báo cho bà con tại câu lạc bộ của Hội Hợp tác, Nguyễn Ái Quốc đã cqng tham gia lao động với bà con Việt kiều như gặt hái, gánh nước, lấy củi, đào giếng, trkng cây, làm vườn, xẻ gỗ, đánh cá, bán hàng, v.v... Người cũng bỏ giầy đi chân đất như mọi người, trực tiếp gặp gỡ, uốn nắn họ về nhận thức, về tư tưởng, về tác phong. Ở Phichịt (Phítxanulốc), Nguyễn Ái Quốc nhận thấy kiều bào ở đây chưa thật sự đoàn kết. Nguyễn Ái Quốc đã chú ý uốn nắn giáo dục bà con, Người khuyên những hội viên Hội Hợp tác cần chủ động gần gũi với những Việt kiều cũ. Từ đó mà những thành kiến, những bất đkng trong Việt kiều được xóa bỏ, tình đoàn kết thân ái trong kiều bào được củng cố, tăng cường. Để Việt kiều ở Xiêm, kể cả người lớn và trẻ em biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ, không quên tiếng mẹ đẻ, không quên cội ngukn dân tộc, giác ngộ lòng yêu nước, giác ngộ cách mạng; thanh niên có trình độ văn hóa nhất định, dựa vào pháp luật của Nhà nước Xiêm, Nguyễn Ái Quốc đã phát động một phong trào học tiếng Việt và học tiếng Thái trong Việt kiều. Khi được Chính phủ Xiêm chấp nhận cho xây dựng trường học, Nguyễn Ái Quốc đã cqng bà con Việt kiều tham gia xây dựng trường và xin làm giáo viên dạy chữ quốc ngữ cho các em. Các trường học này có ảnh hưởng rất lớn trong Việt kiều, không những con em của Việt kiều, mà cả con em của người Thái cũng đến trường học ngày càng đông. Ngoài việc dạy chữ quốc ngữ cho trẻ em, Nguyễn Ái Quốc còn vận động những người lớn tuổi trong Hội Hợp tác, Hội Thân ái, ngoài giờ làm việc, đi học chữ quốc ngữ và học chữ Thái, tiếng Thái. Bản thân Nguyễn Ái Quốc cũng rất tích cực học tiếng Xiêm. Ngoài việc phát động phong trào học tập, Nguyễn Ái Quốc còn vận động, giáo dục bà con Việt kiều xóa bỏ những phong tục tập quán lạc hậu, mê tín dị đoan, những thói hư, tật xấu trong sinh hoạt, từng bước xây dựng lối sống mới trong cộng đkng người Việt. Để nâng cao đời sống cho bà con Việt kiều, nhất là về mặt sức khỏe, Nguyễn Ái Quốc đã khuyên Hội Hợp tác lập tủ thuốc và chọn người biết làm nghề thuốc làm thầy lang để chữa bệnh cho kiều bào. Người cũng thường xuyên nhắc nhở mọi người phải chú ý giữ gìn sức khỏe, thường xuyên luyện tập thể dục, chớ ngủ trưa quá trễ, chớ uống rượu quá nhiều; nhà cửa phải sạch sẽ, ngăn nắp...

9

Nguyễn Ái Quốc còn dành thời gian đi thăm hỏi các nhà sư Việt kiều trụ trì ở các chqa, họ là những người của phong trào Cần Vương, Duy Tân còn sót lại, như chqa Oátphô (ở thị xã Uđon Thani), chqa Bản Chính (Uđon Thani);... + Hai là, sử dụng báo chí để tuyên truyền trong Việt kiều Để có điều kiện tuyên truyền cách mạng trong Việt kiều, dựa vào pháp luật của Chính phủ Thái Lan lúc bấy giờ, Nguyễn Ái Quốc đã dqng hình thức hợp pháp và nửa hợp pháp để tiến hành tuyên truyền, giáo dục Việt kiều. Năm 1927, Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên ở Xiêm đã xuất bản một tờ báo bằng tiếng Việt lấy tên là Đkng Thanh. Khi Nguyễn Ái Quốc đến Xiêm (1928), Người đã uốn nắn lại nội dung tuyên truyền của báo, sao cho ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu hơn. Người đã đổi tên báo Đkng Thanh thành Thân ái. Nội dung rất phong phú, cung cấp nhiều thông tin quý báu về lịch sử đấu tranh của dân tộc, về phương pháp cách mạng, kinh nghiệm hoạt động bí mật; vạch trần tội ác của đế quốc Pháp và phong kiến Việt Nam, phản ánh nỗi thống khổ của đkng bào, khuyên nhủ đkng bào đoàn kết cứu nước, giúp đỡ lẫn nhau; những hoạt động cách mạng ở trong nước, thông tin về sinh hoạt của kiều bào; về tình hình thế giới v.v.. Cách viết theo kiểu kể chuyện, đơn giản, dễ hiểu, hàm chứa nhiều ý nghĩa, vừa gợi mở, vừa giáo dục tuyên truyền cho đkng bào ta đang sinh sống làm ăn ở Xiêm. → Với sự hoạt động tích cực của Nguyễn Ái Quốc, phong trào yêu nước của Việt kiều ở Thái Lan có nhiều chuyển biến mới, tích cực: Các tổ chức cách mạng được củng cố và phát triển; tình đoàn kết giữa nhân dân hai nước được tăng cường; trình độ của cán bộ và bà con Việt Kiều được nâng lên... Những hoạt động cách mạng của Nguyễn Ái Quốc đã có ảnh hưởng tốt về trong nước. IV, Hoạt động của Hồ Chí Minh ở Hương Cảng- Trung Quốc (1929- 1930) - Tháng 3-1929, Chi bộ Cộng sản đầu tiên được thành lập ở số nhà 5D, Hàm Long, Hà Nội, gkm có Trần Văn Cung, Trịnh Đình Cửu, Ngô Gia Tự, Nguyễn Đức Cảnh, Đỗ Ngọc Du, Nguyễn Phong Sắc, Nguyễn Văn Tuân và Dương Hạc Đính. - Ngày 1-5-1929, tại Đại hội toàn quốc của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên ở Hương Cảng (Trung Quốc), đoàn đại biểu Bắc Kỳ đưa ra đề nghị thành lập Đảng Cộng sản. Đề nghị đó không được chấp nhận, trở về nước. - Ngày 17-6-1929, những đảng viên trong Chi bộ Cộng sản 5D Hàm Long đã tuyên bố thành lập Đông Dương Cộng sản Đảng. 10

- Ngày 25-7-1929, An Nam Cộng sản Đảng được thành lập ở Nam Kỳ. Tháng 9-1929 Đông Dương Cộng sản Liên đoàn được thành lập ở Trung Kỳ. Chỉ trong một thời gian ngắn ở Việt Nam đã có ba tổ chức cộng sản được tuyên bố thành lập. Điều đó phản ánh xu thế tất yếu của phong trào đấu tranh cách mạng ở Việt Nam. Song sự tkn tại của ba tổ chức cộng sản hoạt động biệt lập trong một quốc gia có nguy cơ dẫn đến chia rẽ lớn. Yêu cầu bức thiết của cách mạng là cần có một Đảng thống nhất lãnh đạo. Nguyễn Ái Quốc, người chiến sĩ cách mạng lỗi lạc của dân tộc Việt Nam, người duy nhất có đủ năng lực và uy tín đáp ứng yêu cầu đó của lịch sử: thống nhất các tổ chức cộng sản thành Đảng Cộng sản duy nhất ở Việt Nam. - Từ ngày 3 đến 7-2-1930, Hội nghị hợp nhất ba tổ chức Cộng sản họp tại Cửu Long (Hương Cảng, Trung Quốc) dưới sự chủ trì của đkng chí Nguyễn Ái Quốc. Tham gia Hội nghị có các đkng chí Trịnh Đình Cửu, Nguyễn Đức Cảnh (đại biểu Đông Dương Cộng sản Đảng); Nguyễn Thiệu, Châu Văn Liêm (đại biểu An Nam Cộng sản Đảng). Đại biểu Đông Dương Cộng sản Liên đoàn không đến kịp. Hội nghị nhất trí thành lập đảng thống nhất, lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam, thông qua Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương trình tóm tắt và Điều lệ vắn tắt của Đảng. Ngày 3 tháng 2 năm 1930 trở thành Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. - Hội nghị hợp nhất các tổ ...


Similar Free PDFs