Tieuluan-1 - Grade: 12 T ư tưởng H ồ Chí Minh PDF

Title Tieuluan-1 - Grade: 12 T ư tưởng H ồ Chí Minh
Author Trọng Trần
Course T ư tưởng H ồ Chí Minh
Institution Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
Pages 10
File Size 277 KB
File Type PDF
Total Downloads 350
Total Views 797

Summary

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘIKHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ...........TIỂU LUẬN MÔN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦAĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAMĐề tài: Vai trò của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đối với sự ra đờicủa Đảng Cộng sản Việt Nam.Giảng viên hướng dân: Phạm Nguyên Phương Nhóm sinh viên thực hiện: Bùi Thị Thư 20192573 Ng...


Description

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ ......oOo......

TIỂU LUẬN MÔN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Đề tài: Vai trò của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đối với sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam. Giảng viên hướng dân: Phạm Nguyên Phương Nhóm sinh viên thực hiện: 1. Bùi Thị Thư 2. Nguyễn Tuấn Hùng

20192573 117015

3. Lê Thành Đạt

117015

4. jhonny keoyotha

117015 Hà Nội, 5/ 2020

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU (2 trang) 1. Lý do chọn đề tài 2. Tổng quan đề tài (Lịch sử nghiên cứu) 3. Mục đích nghiên cứu của đề tài 4. Phạm vi nghiên cứu của đề tài 5. Phương pháp nghiên cứu của đề tài 6. Đóng góp của đề tài 7. Kết cấu của đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGUYỄN ÁI QUỐC VÀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM(6 trang) 1.1 Tiểu sử về Nguyễn Ái Quốc và hành trình ra đi tìm đường cứu nước (5 trang) 1.1.1 Tiểu sử về Nguyễn Ái Quốc 1.1.2 Con đường cứu nước và hành trình dẫn đến sự thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam 1.2 Đảng Cộng Sản Việt Nam CHƯƠNG 2: VAI TRÒ CỦA LÃNH TỤ NGUYỄN ÁI QUỐC TRONG VIỆC THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM(10 trang) 2.1 Bối cảnh lịch sử và quá trình Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị thành lập Đảng(3 trang) 2.1.1 Tình hình thế giới và ảnh hưởng của nó đối với Việt Nam 2.1.2 Tình hình Việt Nam và các phong trào yêu nước khi có Đảng 2.2 Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện để thành lập Đảng 2.2.1 Sự lựa chọn con đường cứu nước, cứu dân của Nguyễn Ái Quốc 2.2.2 Quá trình tích cực chuẩn bị về tư tưởng, chính trị và tổ chức 2.3 Hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam 2.3.1 Sự chuyển biến của phong trào yêu nước Việt Nam, các tổ chức Cộng sản ra đời 2.3.2 Hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam 2.3.3 Nội dung cơ bản và ý nghĩa của cương lĩnh chính trị đầu tiên 2.3.4 Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam CHƯƠNG 3: NIỀM TỰ HÀO VỀ BÁC VÀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM(2 trang) KẾT LUẬN(1 trang) PHỤ LỤC(1 trang)

Phần I: Phần mở đầu 1. Lí do chọn đề tài Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là một sự kiện lớn trong lịch sử, đánh dấu bước ngoặt của cách mạng Việt Nam. Đảng ra đời là lực lượng tiền phong lãnh đạo nhân dân đứng lên đánh đuổi ngoại xâm, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Để có được Đảng ngày hôm nay, không thể không kể đến công lao to lớn của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc. Chính Người đã đóng góp vai trò quan trọng vào việc chuẩn bị các điều kiện cho việc thành lập Đảng. Tiểu luận này được viết ra để nghiên cứu quá trình chuẩn bị của Nguyễn Ái Quốc- Hồ Chí Minh để thành lập Đảng. 2. Tổng quan đề tài Đề tài này đã có nhiều công trình nghiên cứu của nhiều tác giả. Ở trong giới hạn của môn học, đề tài này chỉ được nghiên cứu thành một tiểu luận nhỏ mang tính tham khảo 3. Mục đích nghiên cứu của đề tài Tìm hiểu quá trình chuẩn bị của Nguyễn Ái Quốc để thành lập Đảng, để có được cái nhìn khách quan, sâu sắc về vấn đề. Từ đó, tiểu luận góp phần bồi dưỡng và nâng cao nhận thức, bản lĩnh chính trị. 4. Phạm vi nghiên cứu đề tài Trong tiểu luận này nghiên cứu những vấn đề cơ bản và khái quát nhất về quá trình chuẩn bị của Nguyễn Ái Quốc để thành lập của Đảng Cộng sản Việt Nam. 5. Phương pháp nghiên cứu của đề tài Trên cơ sở là thế giới quan, phương pháp luận của chủ nghĩa MácLênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, nghiên cứu sử dụng phương pháp lịch sử kết hợp với các phương pháp khác như phân tích, tổng hợp, so sánh,…

6. Đóng góp của đề tài Tiểu luận này là một tài liệu mang tính tham khảo cho môn học, là cơ sở đánh giá quá trình học tập, nghiên cứu môn Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam. 7. Kết cấu của đề tài Nội dung gồm 4 chương: Chương I, Chương II, Chương III, Chương IV gồm 4 tiết.

Chương I. Tiểu sử vắn tắt của chủ tịch Hồ Chí Minh Phần 1.1. Tiểu sử về Nguyễn Ái Quốc và hành trình ra đi tìm đường cứu nước 1.1.1 Tiểu sử về Nguyễn Ái Quốc Chủ tịch Hồ Chí Minh (lúc nhỏ tên là Nguyễn Sinh Cung, khi đi học là Nguyễn Tất Thành, trong nhiều năm hoạt động cách mạng lấy tên là Nguyễn Ái Quốc và nhiều bí danh, bút danh khác) sinh ngày 19/5/1890 ở xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, mất ngày 2/9/1969 tại Hà Nội. Người sinh ra trong một gia đình nhà nho yêu nước, lớn lên ở một địa phương có truyền thống yêu nước, anh dũng chống giặc ngoại xâm. Sống trong hoàn cảnh đất nước chìm dưới ách đô hộ của thực dân Pháp, thời niên thiếu và thanh niên của Người đã chứng kiến nỗi khổ cực của đồng bào và những phong trào đấu tranh chống thực dân, Người sớm có chí đuổi thực dân, giành độc lập cho đất nước, đem lại tự do, hạnh phúc cho đồng bào. Ngày 5/6/1911 – Bác Hồ với tên gọi Nguyễ n Tấ t Thành đã rời bễ n cảng Nhà Rồ ng đi sang các nước phương tây tìm đường cứu nước. Giữa tháng 12/1912, Nguyễ n Tấ t Thành tới nước Mỹ , Người dành một phấ n thời gian để lao động kiễ m sồ ng, còn phấ n lớn thời gian dành cho học tập, nghiên cứu Cách mạng tư sản Mỹ năm 1776. Khi thăm pho tượng Thấ n Tự Do, Bác không để ý đễ n ánh hào quang trên đấ u tượng mà chỉ xúc động trước cảnh những nô lệ đen dưới chân tượng.Cuồ i năm 1913, Nguyễ n Tấ t thành từ Mỹ sang Anh.Năm 1917, Người từ Anh trở lại Pháp. Một thời gian sau, Người tham gia Đảng Xã hội Pháp.Trong thời gian đó

Người đã đi nhiễ u nơi phân biệt rõ bạn và thù. Năm1919, Chiễ n tranh thễ giới thứ nhấ t kễ t thúc. 18/6/1919, Các nước Đễ quồ c thă ng trận họp hội nghị Vecxai để chia lại thị trường thễ giới. Nguyễ n Ái Quồ c thay mặt những người Việt Nam yêu nước sồ ng ở Pháp đã đưa tới hội nghị bản yêu sách 8 điểm đòi chính phủ Pháp phải thừa nhận các quyễ n tự do dân chủ, quyễ n bình đẳng và quyễ n tự quyễ t của dân tộc Việt Nam. Những yêu sách nói trên không được chấ p nhận nhưng đòn tấ n công trực diện đấ u tiên đó của nhà cách mạng trẻ tuổi vào bọn Đễ quồ c đã có tiễ ng vang lớn đồ i với Nhân dân Việt Nam, Nhân dân Pháp và Nhân dân các thuộc địa của Pháp. Tháng 7/1920, Nguyễ n Ái Quồ c đọc bản Luận cương của Lenin vễ các vấ n đễ dân tộc vài thuộc địa. Từ đó, Người hoàn toàn tin theo Lenin, dứt khoát đứng vễ Quồ c tễ thứ ba. Tháng 12/1920, Bác tham dự Đại hội lấ n thứ 18 Đảng xã hội Pháp tại Tours (từ 25 đễ n 30 tháng 12 năm 1920) và bỏ phiễ u tán thành việc gia nhập Quồ c tễ thứ ba và lập ra Đảng Cộng sản Pháp và trở thành một trong những sáng lập viên của Đảng Cộng sản Pháp, tách khỏi Đảng Xã hội. Điễ u này đánh dấ u bước ngoặt trong hoạt động của Nguyễ n Ái Quồ c, từ chủ nghĩa yêu nước đễ n chủ nghĩa Mác-Lenin và theo còn đường Cách mạng vô sản. Giải quyễ t được cuộc khủng hoảng vễ đường lồ i giải phóng dân tộc. Người đã tìm ra con đường giải phóng dân tộc. Đó là con đường cách mạng vô sản , đi theo con đường

của cách mạng Nga vĩ đại. Đây là sự chuẩn bị vễ đường lồ i chính trị cho việc thành lập Đảng ta. Phần 1.2. Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập và rèn luyện là đội tiên phong cách mạng, bộ tham mưu chiến đấu của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và toàn thể dân tộc, người tổ chức và lãnh đạo mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam, hiện thân cho trí tuệ, danh dự của dân tộc. Lịch sử vẻ vang của Đảng trong 80 năm qua là lịch sử đấu tranh kiên cường vì lợi ích tối cao của dân tộc và hạnh phúc của nhân dân. Những thành tựu vĩ đại mà nhân dân ta đã giành được trong tám thập kỷ qua là những minh chứng hùng hồn khẳng định vai trò lãnh đạo duy nhất của Đảng đối với tiến trình cách mạng Việt Nam. Việt Nam là một quốc gia - dân tộc văn hiến có truyền thống yêu nước nồng nàn và kiên cường, bất khuất. Cuối thế kỷ XIX, dân tộc Việt Nam bị rơi vào ách đô hộ của thực dân Pháp. Sau khi hoàn thành quá trình xâm lược và bình định bằng vũ lực, thực dân Pháp đã tiến hành các cuộc khai thác thuộc địa với quy mô ngày càng lớn nhằm cướp đoạt tài nguyên, bóc lột nhân công rẻ mạt, mở rộng thị trường tiêu thụ cho tư bản Pháp. Chúng thi hành một chính sách cai trị cực kỳ thâm độc nhằm đầu độc về văn hóa, ngu dân về giáo dục hòng buộc nhân dân ta phải mãi mãi trong vòng nô lệ. Dưới ách thống trị của thực dân Pháp, xã hội Việt Nam phân hoá một cách sâu sắc, các giai cấp cũ phân hoá, các giai cấp mới ra đời, mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc ta với thực dân Pháp và tay sai trở thành mâu thuẫn chủ yếu và ngày càng gay gắt. Song, ách áp bức dân tộc càng nặng thì sự phản kháng dân tộc càng cao, đấu tranh dân tộc càng mạnh. Không cam chịu thân phận nô lệ, nhân dân ta, đặc biệt là các tầng lớp cần lao liên tiếp nổi dậy đấu tranh giành độc lập dân tộc, theo nhiều xu hướng, con đường chính trị khác nhau, song đều thất bại, do thiếu một đường lối cách mạng đúng đắn và một giai cấp tiên tiến lãnh đạo, giai cấp địa chủ phong kiến đã suy tàn và phản động, giai cấp tư sản quá nhỏ bé không đảm đương được ngọn cờ dân tộc, kẻ thù hơn hẳn chúng ta một phương thức sản xuất. Cách mạng Việt Nam “đen tối như không có đường ra”. Lịch

sử đặt ra yêu cầu phải tìm được một đường lối cứu nước đúng đắn, một phương pháp cách mạng khoa học để giải phóng dân tộc, đưa đất nước tiếp tục đi lên theo trào lưu chung của nhân loại. Giữa lúc đó, Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh, người con ưu tú của dân tộc, mang trên mình lòng yêu nước, thương dân sâu sắc, đã ra đi tìm đường cứu nước. Trải qua một cuộc hành trình qua nhiều châu lục, tắm mình trong nhịp sống thời đại, khảo sát phong trào đấu tranh cách mạng của nhân dân nhiều nước trên thế giới, từ các cuộc cách mạng tư sản điển hình ở Âu - Mỹ đến cách mạng vô sản Nga, với thiên tài trí tuệ và nhận thức sắc bén, Người đã đến với Cách mạng Tháng Mười Nga vĩ đại, tiếp cận chủ nghĩa Mác - Lênin, xác định con đường giải phóng dân tộc. Nhận thức sâu sắc vai trò của tổ chức và lý luận cách mạng, sau khi trở thành một người cộng sản, Nguyễn Ái Quốc đã tích cực nghiên cứu, phát triển lý luận giải phóng dân tộc theo cách mạng vô sản của chủ nghĩa Mác - Lênin để truyền bá vào Việt Nam, xúc tiến chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho việc thành lập một chính đảng cộng sản ở Việt Nam. Những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc đã thúc đẩy mạnh mẽ phong trào cách mạng nước ta. Sự kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng cách mạng Hồ Chí Minh với phong trào công nhân và phong trào yêu nước đã dẫn đến sự hình thành các tổ chức cộng sản đầu tiên ở Việt Nam. Đó là một bước tiến lớn của phong trào dân tộc, song sự tồn tại và hoạt động riêng rẽ của ba tổ chức cộng sản làm cho lực lượng và sức mạnh của phong trào cách mạng bị phân tán, không phù hợp với lợi ích của cách mạng và nguyên tắc tổ chức của Đảng Cộng sản. Với tư cách là phái viên của Quốc tế Cộng sản có đầy đủ quyền quyết định mọi vấn đề liên quan đến cách mạng ở Đông Dương, Nguyễn Ái Quốc đã triệu tập đại biểu của An Nam Cộng sản Đảng và Đông Dương Cộng sản Đảng họp hội nghị hợp nhất tại Cửu Long - Hương Cảng (Trung Quốc). Hội nghị quyết định thống nhất An Nam Cộng sản Đảng và Đông Dương Cộng sản Đảng thành Đảng Cộng sản Việt Nam1 , thông qua Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt - Cương lĩnh đầu tiên của Đảng và các văn bản chính trị khác gồm: Chương trình tóm tắt, Điều lệ vắn tắt của Đảng và điều lệ các tổ chức quần chúng, vạch kế hoạch thống nhất các tổ chức cộng sản ở trong nước và thành lập Ban Chấp hành Trung ương lâm thời. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do Hội nghị thành lập Đảng thông qua, tuy vắn tắt nhưng đã vạch ra được những

vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, một cương lĩnh cách mạng đúng đắn và sáng tạo, nhuần nhuyễn quan điểm giai cấp và dân tộc, thấm đẫm tính dân tộc và tính nhân văn, phù hợp với yêu cầu của lịch sử và xu thế phát triển của thời đại. Độc lập, tự do là tư tưởng chủ yếu của Cương lĩnh chính trị đầu tiên. Nguyễn Ái Quốc là người vạch ra Cương lĩnh, đóng vai trò quyết định trong việc sáng lập Đảng. Mặc dù trong một thời gian dài bị Quốc tế Cộng sản và Trung ương, do giáo điều, “tả” khuynh, đã phê phán gay gắt là “hữu khuynh”, là “dân tộc chủ nghĩa”, chỉ lo đến quyền lợi dân tộc mà quên mất quyền lợi giai cấp, song trải qua thực tiễn đấu tranh, những tư tưởng cách mạng đúng đắn, sáng tạo của Nguyễn Ái Quốc thể hiện trong Cương lĩnh đầu tiên của Đảng đã từng bước được khẳng định và được xác lập vững chắc khi Người về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam vào đầu năm 1941. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp ở Việt Nam trong thời đại mới. "Việc thành lập Đảng là một bước ngoặt vô vùng quan trọng trong lịch sử cách mạng Việt Nam. Nó chứng tỏ giai cấp vô sản ta đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng". Đảng ra đời đã chấm dứt sự khủng hoảng lãnh đạo kéo dài của phong trào giải phóng dân tộc, đưa cách mạng Việt Nam phát triển theo quỹ đạo cách mạng vô sản, là sự chuẩn bị tất yếu đầu tiên có tính chất quyết định cho những bước phát triển nhảy vọt trong tiến trình tiến hoá của dân tộc. Với đường lối cách mạng đúng đắn, sáng tạo, tổ chức chặt chẽ, thống nhất, vừa mới ra đời, Đảng “liền giương cao ngọn cờ cách mạng, đoàn kết và lãnh đạo toàn dân ta tiến lên đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp. Màu cờ đỏ của Đảng chói lọi như mặt trời mới mọc, xé tan cái màn đen tối, soi đường dẫn lối cho nhân dân ta vững bước tiến lên con đường thắng lợi trong cuộc cách mạng phản đế, phản phong”. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, phong trào cách mạng đã bùng lên mạnh mẽ trên cả nước, đỉnh cao là Xôviết Nghệ - Tĩnh, làm sụp đổ chính quyền thực dân cơ sở ở nhiều địa phương thuộc hai tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh. Tuy thực dân Pháp đã “dập tắt phong trào trong một biển máu, nhưng Xôviết Nghệ - Tĩnh đã chứng tỏ tinh thần oanh liệt và năng lực cách mạng của nhân dân lao động Việt Nam. Phong trào tuy thất bại, nhưng nó rèn luyện lực lượng cho cuộc Cách mạng Tháng Tám sau này”. Đảng Cộng sản Việt Nam vừa mới ra đời đã bước vào cuộc thử thách quyết liệt trong lửa đạn đấu tranh. Hàng vạn

đảng viên và quần chúng yêu nước bị bắt bớ tù đày. Hầu hết các uỷ viên Trung ương đều bị sa vào tay địch. Các nhà tù chật ních những người cộng sản. Song, trước sự khủng bố khốc liệt của kẻ thù, Đảng vẫn kiên trì đường lối cách mạng, hệ thống tổ chức đảng từ Trung ương xuống địa phương bị địch triệt phá lại được tái lập, bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng đối với phong trào cách mạng trong bước thoái trào. Trong lao tù đế quốc, cuộc chiến đấu vẫn tiếp tục diễn ra quyết liệt. Các đảng viên của Đảng đã nêu cao khí tiết của người chiến sĩ cộng sản, kiên quyết chiến đấu đến hơi thở cuối cùng, bảo vệ Đảng, bảo vệ cách mạng. Biến cái rủi thành cái may, các chiến sĩ cộng sản đã tranh thủ thời gian ở tù để học tập lý luận, rèn đúc ý chí cách mạng, chuẩn bị bước vào cuộc đấu tranh mới....


Similar Free PDFs