Tư tưởng Hồ Chí Minh PDF

Title Tư tưởng Hồ Chí Minh
Course tư tưởng hcm
Institution Học viện Tài chính
Pages 26
File Size 615.8 KB
File Type PDF
Total Downloads 396
Total Views 846

Summary

Câu 1: Cơ sở lý luận hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh a) Giá trị truyền thống tốt đep của dân tộc Việt Nam - Truyền thống yêu nước, ý chí bất khuất kiên cường của dân tộc ta - Truyền thống nhân nghĩa, đoàn kết tương thân tương ái - Truyền thống lạc quan, yêu đời, ý chí vươn lwn trong mọi khó khăn thử...


Description

CQ57/11.05CL-Phạm Thị Thùy Trang Câu 1: Cơ sở lý luận hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh a) Giá trị truyền thống tốt đep của dân tộc Vi ệt Nam -

Truyền thống yêu nước, ý chí bất khuất kiên cường của dân tộc ta

-

Truyền thống nhân nghĩa, đoàn kết tương thân tương ái

-

Truyền thống lạc quan, yêu đời, ý chí vươn lwn trong mọi khó khăn thử thách

-

Trí thông minh, sáng tạo, quý trọng hiền tài, khiêm tốn tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại để làm giàu tinh hoa văn hóa dân tộc

 Trong những giá tr ị truyền thống của dân tộc, chủ nghĩa yêu nước truyền thống là tư tưởng, tính chất cao quý thiêng liêng, là cội nguồn của trí tuệ sáng tạo và lòng dũng cảm của người VN, cũng là chuẩn mực đạo đức cơ bản của dân tộc.  Những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc được HCM nhận thức và phát huy trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của mình. Người luôn nhắc nhở cán bộ, đảng viên và nhân dân phải biết giữ gìn và phát huy những truyền thống tốt đẹp của dân tộc. b) Tinh hoa văn hóa  Văn hóa phương Đông -

Nho giáo: + Dùng nhân trị đức trị để quản lí XH + Xây dựng 1 XH lí tưởng trong đó bác ái, nhân, nghĩa, trí, dũng luôn được coi trọng + Chú trọng tu dưỡng rèn luyện đạo đức của con người

-

Phật giáo: + Vị tha, từ bi, bác ái + Sống có đạo đức, trong sạch, hướng thiện + Tinh thần bình đẳng, dân chủ, chống phân biệt đẳng cấp + Đề cao lao động, chống lười biếng + Không xa lánh việc đời, gắn bó với dân với nước

-

Lão giáo (Lão tử) + Con người sống hòa đồng gắn bó với thiên nhiên + Biết bảo vệ môi trường sống + Thoát khỏi mọi ràng buộc của vòng danh lợi, ít lòng ham muốn về vật chất + Hoạt động theo đúng quy luật tự nhiên và XH

-

CN tam dân của Tôn Trung Sơn: Đó là 3 Cn dân tộc, CN dân quyền, CN dân sinh 21

CQ57/11.05CL-Phạm Thị Thùy Trang  HCM đã biết khai thách những yếu tố tích cực trong văn hóa p.Đông để phục vụ cho sự nghiệp CM của nước ta.  Văn hóa phương Tây -

Tư tưởng tự do bình đẳng bác ái

-

Tư tưởng dân chủ

-

Tư tưởng yêu thương con người

c) Chủ nghĩa Mác-Lênin -

Khái quát về CN M-LN + H ọc thuyết chính trị do Mác-Awngen sáng lập, Lê-nin là người kế thừa, hoàn thiện và phát triển + Thế giới quan phương pháp luận khoa học của CN MLN đã cung cấp cho con người 1 công cụ khoa học để nhận thức và cải tạo thế giới và nó chỉ ra quy luật vận động của TN, XH và tư duy + Hệ tư tưởng của GCCN, của ĐCS trong cuộc đấu tranh xóa bỏ áp bức bóc lột XD XHCN – CSCN

-

Vai trò của CN MLN đối với sự hình thành tư tưởng HCM + Là cơ sở, TG quan, phương pháp luận của tư tưởng HCM + Là nguồn gốc lý luận khách quan mang tính quyết định đi đến sự hình thành và phát triển về chất của tư tưởng HCM +) Đem lại cho HCM 1 phương pháp đúng đắn để tiếp cận văn hóa dân tộc, tinh hoa trí tuệ của nhân loại. Đồng thời giúp người chuyển hóa và nâng cao được những yếu tố tích cực tiến bộ của của truyền thống dân tộc cũng như tinh hoa văn hóa của nhân loại để tạo ra tư tưởng của mình. +) Tìm thấy được quy luật phát triển tất yếu của nhân loại +) HCM đã tổng kết được kinh nghiệm CMTG và thực tiễn đấu tranh giải phóng dt để tìm ra con đường cứu nước đúng đắn. +) HCM đã tìm thấy con đường CMVS cho dt VN +) Đem lại cho Người 1 phương pháp nhận thức và hành động đúng đắn, giúp người giải quyết 1 cách sáng tạo những vấn đề thực tiễn của cuộc sống đặt ra

21

CQ57/11.05CL-Phạm Thị Thùy Trang +) Nhờ có CN MLN, CN yêu nước của HCM đã có bước phát triển nhảy vọt về chất từ lập trường yêu nước sang lập trường giai cấp công nhân, từ người yêu nước trở thành người cộng sản. Câu 2: Các giai đoạn hình thành tư tưởng HCM 1. Giai đoạn 1: Trước 1911: Hình thành tư tưởng yêu nước và có chí hướng tìm con đường cứu nước mới. -

Nguyễn Sinh Cung tiếp nhận các gtri truyền thống tốt đẹp của dân tộc trong môi trường gia đình yêu thương. +Gia đình: Sinh ra trong một gia đình giàu truyền thống yêu nước +Ảnh hưởng nhiều nhất là cụ Nguyễn Sinh Sắc, Hoàng Thị Loan, anh trai chị gái cũng là người mang trong mình lòng yêu nước và ý chí cứu nước sâu sắc ( Nguyễn Thị Thanh và Nguyễn Sinh Khiêm)

-

Người hấp thụ vốn văn hóa Quốc học, hán học và bắt đầu tiếp xúc vs VH p.T

-

Chứng kiến cuộc sống khổ cực, điêu đứng của nhân dân và tinh thần đấu tranh bất khuất của cha anh, NTT hình thành hoài bão cứu nước cứu dân

-

5/6/1911: Nguyễn Tất Thành lên đường sang nước Pháp

2. Gd2: Từ giữa 1911-cuối 1920: Hình thành tư tưởng cứu nước, giải phóng dân tộc VN theo con đường CMVS -

Quá trình khảo nghiệm thực tiễn TG: + Trên TG dù ở đâu cũng có 2 loại người: Đi bóc lột và bị bóc lột + Bọn thực dân đế quốc ở đâu cũng tàn bạo và độc ác.

-

Năm 1917, Người quay trở lại Pháp và hoạt động CM

-

Năm 1919, Người gia nhập Đảng XH Pháp. Người thảo yêu sách 8 điểm gửi hội nghị Hòa Bình ở Véc-xây(Pháp) đòi quyền tự do dân chủ cho người Vn.

-

T7/1920, Người đọc “Sơ thảo lần t1 luận cương về vấn đề dt và thuộc địa” của LN. Tìm thấy con đường cứu nước giải phóng dt

-

T12/1920, tại đại hội lần t18 của Đảng XH Pháp, Người bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế cộng sản và tham gia thành lập ĐCS Pháp

3. Gd3: Từ 1921 – đầu 1930: Hình thành những nội dung cơ bản tư tưởng vè CMVN a) Thời kỳ hoạt động thực tiễn và lý luận phương pháp của HCM

21

CQ57/11.05CL-Phạm Thị Thùy Trang -

Đây là thời kì HCM tham gia hoạt động ở nhiều nước: Pháp (17-23), Liên Xô (23-24), TQ(24-30)

-

HCM tham gia nhiều hoạt động chính trị: + Các đại hội quốc tế: Qte thanh niên, qte công hội đỏ, qte nong dan, ĐH V quốc tế cộng sản + Viết nhiều sách báo: Nhân đạo (L’Humanite), Đời sống công nhân (La Vie Ouvrière), Sự thật (Pravđa), Người cùng khổ( Le Paria) + Viết nhiều tác phẩm: Bản án chế độ TDP (1925), Đường Kach Mệnh(27), Chính cương vắn tắt- Sách lược vắn tắt của DDCSVN (30)

-

HCM tham gia sáng lập 1 số tổ chức chính trị: + H ội liên hiệp thuộc địa (10/1921 tại Pháp) + H ội liên hiệp các dt bị áp bức ở Á Đông (1925 tại QC-TQ) + H ội VN CM thanh niên (1925 tại TQ) + Mở lớp huấn luyện cán bộ CM ở QC-TQ (25-27)

-

HCM sáng lập ĐCSVN: Ngày 3/2/1930, ĐCSVN ra đời từ 3 tổ chức cộng sản đó là An Nam CSĐ, Đông Dương CSĐ, Đông Dương CS liên đoàn.

b) 1920-1930: Hình thành cơ bản TTHCM về con đường CMVN -

HCM đã thông qua các bài báo và 3 bộ tác phẩm: Bản án chế độ TDP (1925), Đường Kach Mệnh(27), Chính cương vắn tắt- Sách lược vắn tắt của DDCSVN (30)

-

Lần đầu tiên con đường CM được hình thành 1 cách có hệ thống: + Xác định CN đế quốc là kẻ thù nguy hiểm nhất của nhân dân lao động thuộc địa + CMVN phải đi theo con đường CMVS CM giải phóng dân tộc có mqh khăng khít nhưng không phụ thuộc vào CMVS ở chính quốc mà có thể nổ ra và giành thắng lợi trc. + Nhiệm vụ của CM “dt cách mệnh” (thực hiện 1 cuộc giải phóng CMdt trc) + LLCM: Công – nông là gốc, chủ của CM (vì đây là 2 giai cấp bị áp bức bóc lột nặng nề nhất), CM phải đoàn kết với các giai cấp tầng lớp khác. + Phương pháp CM: Hình thức khẩu hi ệu thích hợp, đấu tranh giành chính quyền bằng bạo lực CM. + Đk cho CM thành công: +) CM phải có Đảng lãnh đạo 21

CQ57/11.05CL-Phạm Thị Thùy Trang +) Đảng phải theo CN MLN +) CB,ĐV có đức có tài 4. Gd4: Từ đầu 1930 – đầu 1941: Vượt qua thử thách gi ữ vững đường lối, phương pháp CMVN Qte cộng sản (ĐH VI)

NAQ ( CCVT, SLVT)

Nhiệm vụ

-Chống đế quốc để giành độc lập cho

-Chống đế quốc tay sai để giành độc

của CM

dân tộc

lập cho dt

-Chống pkien để giành ruộng đất cho

- Chống pk để giành ruộng đất cho

dân cày

dân cày

- Riêng đvs Đông Dương phải làm

=> Nhiệm vụ chống ĐQ, tay sai,

cuộc CM ruộng đất nước

giành độc lập dt làm trước

Động lực

-Động lực của CM: Công nhân và

-Công-nông là gốc là chủ CM; TSS,

của CM

nông dân đvs tư sản và phú nông “ko

TT là bầu bạn của công nông, đoàn

bao giờ đc liên minh với họ”

kết với TSDT

- Đvs TTS thành thị, càng ko nên

- Trung nông, địa chủ: Theo HCM

xem họ là động lực của CM

phải phân hóa, nhằm lôi kéo hạng trung, tiểu địa chủ, phải lợi dụng họ ít lâu mới làm cho họ trung lập

Tên Đảng -

ĐCS Đông Dương

ĐCS Việt Nam

T7/1935, tại ĐH VII qte cộng sản đã họp với 65 đoàn đại biểu thay mặt ĐCS, bàn nhiều nội dung trong đó có phê phán ND Nghị quyết ĐH VI

-

Về phía Đảng ta: Đảng ta cũng đã nhận thức được những sai lầm hạn chế của luận cương T10/1930

-

Về phía HCM: Nhận thức được cuộc đấu tranh thứ II nổ ra sẽ có ảnh hưởng lớn đến phong trào CM trong nước

-

6/6/1938, NAQ viết thư gửi tới 1 đồng chí ở quốc tế cộng sản xin được phân công nhiệm vụ

5. Gd5: từ đầu 1941 – 9/1969: Giai đoạn hoàn thi ện và phát triển TTHCM -

1941-1954: + 28/2/1941: Bác trở về nước + 5/1941: Bác chủ trì H ội nghị TW 8-đặt giải phóng dân tộc lên hàng đầu 21

CQ57/11.05CL-Phạm Thị Thùy Trang +8/1945: Đi theo TTHCM, CM nước ta thành công, khai sinh ra nước VNDCCH, đó cũng là thắng lợi đầu tiên của TTHCM +23/9/1945: Pháp quay lại xâm lược nước ta +19/12/1946: HCM phát động phong trào kháng chiến toàn quốc + Người chăm lo xây dựng Đảng, Nhà nước, đội ngũ cán bộ, đảng viên, xây dựng đạo đức CM,… phát động phong trào thi đua ái quốc + 1951: Người cùng TW Đảng triệu tập ĐH II của Đảng, đưa Đảng ra hoạt động công khai. ĐH thông qua Cương lĩnh, điều lệ, đường lối, chủ trương. -

1954-1969: TTHCM tiếp tục bổ sung và phát triển Xây dựng ĐCSVN cầm quyền ->Tư tưởng về Nhà nước của dân, do dân, vì dân -> Tư tưởng về CNXH và con đường quá độ lên CNXH ở VN -> Tư tưởng về con người và chiến lược trồng cây -> Tư tưởng về đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế -> Tư tưởng về CM dt dân chủ nhân dân

Câu 3: Nội dung độc lập dân tộc. Vận Dụng 1. Nội dung về ĐLDT theo quan điểm của HCM a) Độc lập tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dt  Cách tiếp cận từ quyền con người: -

HCM đã tìm hiểu và tiếp nhận những nhân tố về quyền con người được nêu trong Tuyên ngôn độc lập 1776 của Mỹ, Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền 1791 của Pháp.

-

Trong bản tuyên ngôn độc lập 1945, HCM đã mở đầu bằng việc trích dẫn 2 câu trong Tuyên ngôn bất hủ của Pháp và Mỹ “ Tất cả mọi người sinh ra ai cũng có quyền bình đẳng, tạo hóa cho họ những quyền ko ai có thể xâm phạm được, trong những quyền ấy có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc”. HCM đã khái quát, nêu được chân lý bất di bất dịch từ quyền con người lên thành quyền dân tộc. Suy rộng ra, câu ấy có nghĩa là tất cả các dân tộc trên TG đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do”. “Đó là những lí lẽ không thể chối cãi được”

+> như vậy, HCM đã dùng tuyên ngôn của tư sản để khẳng định quyền TD, ĐL cho các dt thuộc địa, biến quyền tự do cá nhân theo kiểu tư sản thành quyền độc lập, tự do, hạnh phúc cho all các dt, k phân biệt màu da, chủng tộc. - Theo HCM, dt VN phải có quyền được hưởng độc lập tự do bình đẳng như các dt khác trên TG 21

CQ57/11.05CL-Phạm Thị Thùy Trang + Năm 1919, Bản yêu sách 8 điểm Nguyễn Ái Quốc gửi tới H ội nghị Vécxây đòi chính phủ Pháp phải thừa nhận các quyền tự do dân chủ, quyền bình đẳng và quyền tự quyết của dân tộc Việt Nam. + Năm 1930, Nguyễn Ái Quốc soạn cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng. Đây là cương lĩnh giải phóng dân tộc đúng đắn, sáng tạo mà tư tưởng cốt lõi là độc lập dân tộc. Người xác định mục tiêu chính trị của Đảng là: +) Đánh đổ đế quốc CN Pháp và bọn pkien +) Làm cho nước Nam được hoàn toàn độc lập + Tháng 5/1941, Người chủ trì H ội nghị lần thứ 8, Ban chấp hành Trung ương Đảng, viết thư kính cáo đồng bào và chỉ rõ: “Trong lúc này quyền lợi dân tộc giải phóng cao hơn hết thảy”. + Mặt trận Việt Minh có mục tiêu đầu tiên là “ Cờ treo độc lập, xây dựng bình quyền” + Ngày 02/09/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết tác phẩm: “Tuyên ngôn độc lập”, khẳng định quyền được hưởng tự do, độc lập của dt VN. - ĐLDT là quyền thiêng liêng trên hết, dù phải hi sinh đến đâu cũng phải giành giữ cho đc ĐLDT - Đảm bảo các quyền dt cơ bản (đl triệt để, trên mọi lĩnh vực..): HCM nói: “Chúng ta quyết kháng chiến đến cùng, tranh cho kỳ được thống nhất và độc lập, thống nhất và ĐL thật sự, chứ không phải cái thứ thống nhất và ĐL bánh vẽ mà thực dân vừa thí cho bọn bù nhìn. Thống nhất mà bị chia sẻ thành "nước Nam K ỳ", "nước Tây Kỳ", "Liên bang Thái", v.v.. ĐL mà không có quân đội riêng, ngoại giao riêng, kinh tế riêng. ND VN quyết không thèm thứ thống nhất và ĐL giả hiệu ấy”. - ĐLDT gắn với chủ quyền quốc gia, toàn vẹn lãnh thổ: “ND chúng tôi thành thật mong muốn hòa bình. Nhưng ND chúng tôi cũng kiên quyết chiến đấu đến cùng để bảo vệ những quyền thiêng liêng nhất: toàn vẹ n lãnh thổ cho Tổ quốc và ĐL cho đất nước”. - Quyền tự quyết dân tộc (hướng đi, hướng phát triển): ĐL DT & CNXH - Gắn với ấm no, hp of ND: “Nếu nước độc lập mà dân không hưởng hạnh phúc tự do, thì độc lập cũng chẳng có nghĩa lý gì”

21

CQ57/11.05CL-Phạm Thị Thùy Trang - Kiên quyết chống lại sự xâm phạm quyền ĐLDT. Trong TNĐL 1945, HCM khẳng định: Nước VN có quyền được hưởng TD và ĐL. Toàn thể dt VN quyết đem tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để bảo vệ nền ĐL ấy. -> Đấu tranh để bảo vệ, giữ vững độc lập dt: +) Hòa bình: -Hiệp định sơ bộ pháp-Việt 6/3/1946 - Lễ kí kết tạm gác Pháp-Việt 14/9/1946 - Hiệp định Giơ-ne-vơ - Hiệp định Pa-ri +) Bạo lực CM: lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến 19/12/1946 b) ĐLDT gắn liền với cuộc sống ấm no, tự do hạnh phúc của nhân dân “ Dân chỉ biết rõ giá trị của DDL TD khi dân được ăn no mặc đủ” c) ĐLDT phải là độc lập dt thực sự, độc lập hoàn toàn và triệt để - Dt phải có đầy đủ chủ quyền quốc gia trên tất cả các lĩnh vực: kte, ctri, qsu ngoại giao toàn vẹn lãnh thổ,… - Nền độc lập thực sự, độc lập hoàn toàn phải là nền độc lập được thực hiện 1 cách triệt để. Độc lập triệt để phải thể hiện ở quyền tự quyết của dt. d) ĐLDT gắn liền với thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ  Ý nghĩa quan điểm. -

Quan điểm của HCM là sự kế thừa, vận dụng và phát triển CM Mác-lenin ở Vn

-

là cơ sở, nền tảng để Đảng ta xây dựng chủ trương, đường lối đúng đắn cho CM, trong việc bảo vệ nền độc lập dt

-

Quan điểm của HCM đã được thực tiễn của CMVN c/minh là đúng đắn và còn nguyên vẹn giá trị đvs công cuộc XD và bảo vệ Nhà nước XHCN trong giai đoạn hiện nay. 2. Vận dụng

a) Khái quát quan điểm. Hồ Chí Minh khẳng định “Độc lập dân tộc - nội dung cốt lõi của vấn đề dân tộc thuộc địa”. - Độc lập tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dt - ĐLDT gắn liền với cuộc sống ấm no, tự do hạnh phúc của nhân dân - ĐLDT phải là độc lập dt thực sự, độc lập hoàn toàn và triệt để - ĐLDT gắn liền với thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ

21

CQ57/11.05CL-Phạm Thị Thùy Trang b) Quan điểm của HCM về ĐLDT có ý nghĩa lý luận và thực ti ễn to lớn đvs CMVN đặc biệt trong công cuộc đổi mới của nước ta hiện nay c) Thực trạng -

Thành tựu

+ Đất nước đã giành được độc lập về mọi mặt: chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội. Độc lập tự chủ trong phát triển nền kinh tế thị trường và chủ động mở cửa, hội nhập có hiệu quả với nền kinh tế thế giới; tích cực tham gia vào sự giao lưu, hợp tác, phân công lao động quốc tế: tham gia vào các tổ chức khu vực và quốc tế như ASEAN, APEC,… + Việt Nam kiên trì giữa vững chủ quyền an ninh biên giới, chủ quyền biển đảo, các quyền và lợi ích hợp pháp góp phần bảo đảm môi trường hòa bình, ổn định cho công cuộc xây dựng và phát triển đất nước. + Đất nước đã giành được quyền tự quyết dân tộc: xây dựng được hệ thống pháp luật riêng; có quyền tự do lựa chọn thể chế chính trị, quyết định đường lối và chiến lược phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của mình. + Đảng và Nhà nước bước đầu xây dựng nền độc lập gắn với chủ nghĩa xã hội: Đảng và Nhà nước ta không ngừng chăm lo, nâng cao đời sống nhân dân. Cuộc sống vật chất của nhân dân ngày càng được cải thiện, nhu cầu ăn mặc học tập ngày càng được nâng cao, tỉ lệ hộ nghèo được giảm rõ rệt. -

Hạn chế

+ Các thế lực thù địch trong và ngoài nước đang không ngừng chống phá, phá hoại độc lập dân tộc nhằm xóa bỏ sự lãnh đạo của Đảng : chúng can thiệp vào công việc nội bộ của nước ta thông qua việc lời dụng các vấn đề nhân quyền và tôn giáo như hội thánh đức chúa trời mẹ,… + Vẫn còn sự phân hóa giàu nghèo, vùng miền giữa Bắc – Trung – Nam. + Nạn quan liêu tham nhũng của một bộ phận không nhỏ cán bộ, Đảng viên công chức làm giảm niềm tin của nhân dân vào sự lãnh đạo của Đảng. d) Nguyên nhân -

Thành tựu: + Sở dĩ có được những thành tựu trên do có sự lãnh đạo sáng suốt của ĐCSVN + Do có sự vận dụng và quan triệt sâu sắc ND TTHCM về ĐLDT + Do sự nỗ lực đoàn kết của nhân dân

-

Hạn chế: 21

CQ57/11.05CL-Phạm Thị Thùy Trang + Do ảnh hưởng của nền KT thị trường theo hướng XHCN + Sự suy thoái đạo đức, niềm tin của đội ngũ cán bộ, đảng viên, CN cá nhân phát triển + Do âm mưu chống phá của các thế lực thù địch, sự quản lý thiếu chặt chẽ, còn lỏng lẻo giữa các cấp, tạo cơ hội cho các thế lực thù địch lợi dụng để kích động lòng dân e) Giải pháp + Để giữ vững độc lập dân tộc và CNXH trong quá trình đổi mới, trước hết phải củng cố và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, không ngừng nâng cao bản lĩnh chính trị và trình độ, trí tuệ của Đảng + Chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên có đủ phẩm chất đạo đức và năng lực; đổi mới phương thức lãnh đạo, thường xuyên tự phê bình và phê bình… + Phải thường xuyên nắm vững 2 nhiệm vụ chiến lược, xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc. + H ết sức quan tâm đến mối quan hệ giữa chính trị với kinh tế, văn hóa, xã hội; đổi mới kinh tế,… + Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, xây dựng những quan hệ xã hội lành mạnh; tăng cường sức mạnh dt kết hợp với sức mạnh thời đại + K ết hợp chặt chẽ đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị, tăng trưởng kinh tế đi đôi với công bằng xã hội và bảo vệ môi trường, sinh thái… Câu 4: Vai trò lãnh đạo của Đảng. Vận dụng 1. Nội dung: 1) Tính tất yếu phải có sự lãnh đạo của Đảng cộng sản -

Vai trò của quần chúng nhân dân:

+là người sáng tạo lên lịch sử động lực của các cuộc cách mạng +sức mạnh của quần chúng chỉ phát huy đầy đủ đúng đắn khi có sự lãnh đạo của một “đảng kách mệnh” chân chính 

muốn làm cách mạng thì trước hết phải có “đảng kách mệnh” +vận dụng và tổ chức dân chúng (đoàn kết dân tộc) + liên lạc với dân tộc bị áp bức và giai cấp vô sản ở mọi nơi (đoàn kết giai cấp quốc tế) +Đảng có vững cách mạng mới thành công

21

CQ57/11.05CL-Phạm Thị Thùy Trang -

Nhận thức được vai trò to lớn của tổ chức Đảng, Hồ Chí Minh đã tích cực hoạt động trong phong trào cộng sản và chủ nghĩa quốc tế, trực tiếp chuẩn bị về chính trị tư tưởng cho sự ra đời của tổ chức ĐCSVN 2) Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam Nam: Sự kết hợp chủ nghĩa Mác với phong trào công nhân

- Quan điểm của CN MLN: ĐCS gồm CN Mác và phong trào công nhân - Quan điểm của HCM: ĐCS gồm CN MLN, PT công nhân, PT yêu nước +Người đưa thêm yếu tố phong trào yêu nước cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam vì: +) Giai cấp công nhân ra đời muộn hơn so với giai cấp công nhân thế giới +) phong trào yêu nước có từ rất sớm và đã trở thành truyền thống quý báu của dân tộc +) phong trào công nhân và phong trào yêu nước có chung một mục tiêu là giải phóng dân tộc +) phong trào yêu nước của trí thức Việt Nam là nhân tố quan trọng thúc đẩy sự kết hợp các yếu tố cho sự ra đời của Đảng Cộng s...


Similar Free PDFs