867002 023 3120330422 Lê Thị Thanh Thủy PDF

Title 867002 023 3120330422 Lê Thị Thanh Thủy
Author Lê Thanh
Course Quản trị marketing
Institution Trường Đại học Sài Gòn
Pages 15
File Size 392.6 KB
File Type PDF
Total Downloads 383
Total Views 492

Summary

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BÀI TIỂU LUẬNMÔN: NGUYÊN LÝ KẾ TOÁNSinh viên thực hiện : LÊ THỊ THANH THỦYNhóm thi : 867002_Mã sinh viên : 3120330422Giáo viên hướng dẫn : Trần Đình PhụngHồ Chí Minh, ngày 4 tháng 1 năm 2022Câu 1: Bản chất của kế toán:  Thu nhận: Ghi chép lại các hoạt...


Description

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ************************

BÀI TIỂU LUẬN MÔN: NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN

Sinh viên thực hiện

: LÊ THỊ THANH THỦY

Nhóm thi

: 867002_023

Mã sinh viên

: 3120330422

Giáo viên hướng dẫn

: Trần Đình Phụng

Hồ Chí Minh, ngày 4 tháng 1 năm 2022

1 | 3120330422 – Lê Thị Thanh Thủy Câu 1: Bản chất của kế toán:  Thu nhận: Ghi chép lại các hoạt động kinh tế vào các chứng từ kế toán.  Xử lý: Hệ thống hóa các thông tin từ chứng từ kế toán vào sổ sách kế toán.  Cung cấp: Tổng hợp số liệu để lập các báo cáo kế toán. Chức năng của kế toán:  Quan sát, thu nhận và ghi chép một cách có hệ thống hoạt động kinh doanh hàng ngày các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và các sự kiện kinh tế khác như: giám sát, thực hiện các khoản thu chi, tiền gửi ngân hàng, tính toán giá thành sản xuất, kiểm tra và lập nhập kho hàng mua, xuất kho bán hàng, tính lương nhân viên  Phân loại các nghiệp vụ và sự kiện kinh tế thành các nhóm và các loại khác nhau, ghi vào sổ kế toán để theo dõi một cách có hệ thống sự biến động của tài sản và nguồn vốn kinh doanh trong doanh nghiệp  Tổng hợp các thông tin đã phân loại thành các báo cáo kế toán (Báo cáo tài chính và các báo cáo quản trị), phân tích tài chính từ các số liệu kế toán đê tư vấn cho người ra các quyết định (Giám đốc, kinh doanh, nhà đầu tư…)

 Thực hiện các công việc liên quan đến quyền và nghĩa vụ nộp thuế của doanh nghiệp:

Câu 2: Đối tượng của kế toán  Vốn: toàn bộ tài sản biểu hiện bằng tiền, vốn được biểu hiện qua 2 mặt: mặt thứ nhất là hình thái tồn tại của vốn, mặt thứ hai là nguồn hình thành của vốn.  Sự vận động của vốn trong sản xuất kinh doanh gồm về hình thái tài sản và về nguồn vốn

Câu 3: Nguyên tắc giá gốc: Giá trị của tài sản được tính theo giá gốc, bao gồm các chi phí thu mua, bốc xếp, vận chuyển, lắp đặt, chế biến và các chi phí liên quan trực tiếp khác đến khi đưa tài sản vào trạng thái

2 | 3120330422 – Lê Thị Thanh Thủy sẵn sàng sử dụng. Đơn vị kế toán không được tự điều chỉnh lại giá trị tài sản đã ghi sổ kế toán, trừ trường hợp pháp luật Có TK qui định khác Ví dụ: Một lô hàng hóa được mua nhập kho ngày 01/12/2021 với giá 500 triệu đồng và chưa xuất kho trong năm 2021. Tại ngày 31/12/2021 giá thị trường của lô hàng hóa này là 450 triệu đồng. Theo nguyên tắc giá gốc, kế toán vẫn ghi nhận giá trị của lô hàng đó trên báo cáo kế toán ngày 31/12/2021 là 500 triệu đồng.

Câu 4: Nguyên tắc cơ sở dồn tích: Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính của doanh nghiệp liên quan đến tài sản, Nợ TK phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu, doanh thu, chi phí phải được ghi sổ kế toán vào thời điểm phát sinh, không ghi theo thời điểm thu chi tiền. Ví dụ: Doanh nghiệp A ghi nhận một khoản thu 30 triệu đồng vào tháng 6 nhưng đến tháng 7 mới nhận được tiền; tuy nhiên, kế toán vẫn phải ghi Sổ Kế toán ở thời điểm tháng 6.

Câu 5: Bảng cân đối kế toán: báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát toàn bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định.

Nội dung và kết cấu: Kết cấu Bảng cân đối kế toán gồm 2 phần:  Phần tài sản: Phản ánh giá trị tài sản hiện có theo kết cấu và hình thức biểu hiện, gồm: -

A: Tài sản ngắn hạn

-

B: Tài sản dài hạn

 Phần nguồn vốn: Phản ánh nguồn hình thành tài sản hiện có của DN tại thời điểm báo cáo. Các chỉ tiêu nguồn vốn thể hiện trách nhiệm kinh tế và pháp lý của DN đối với TS đang quản lý và sử dụng ở DN. Nguồn vốn gồm: -

C: Nợ phải trả

-

D: Nguồn vốn chủ sở hữu

3 | 3120330422 – Lê Thị Thanh Thủy Bảng cân đối luôn luôn tuân thủ nguyên tắc cân đối sau:  Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn  Tổng tài sản = Nợ phải trả + Nguồn vốn CSH  Nguồn vốn CSH = Tổng tài sản – Nợ phải trả  Nợ phải trả = Tổng tài sản – Nguồn vốn CSH Về mặt hình thức Bảng CĐKT có thể được lập theo:  Kiểu hai bên (chiều ngang): bên trái phẩn nhs tài sản, bên phải phản ánh nguồn vốn.  Kiểu một bên (chiều dọc): bên trên phẩn nhs tài sản, bên dưới phản ánh nguồn vốn.

Câu 6: Tài khoản kế toán: phương tiện giúp kế toán phân loại các đối tượng kế toán để phản ánh, kiểm tra và giám sát một cách thường xuyên liên tục và có hệ thống tình hình hiện có và sự vận động của từng loại tài sản, từng loại nguồn vốn cũng như các quá trình sản xuất kinh doanh khác nhau trong các doanh nghiệp. Trên thực tế, tài khoản kế toán chính là các sổ sách kế toán. Mỗi đối tượng kế toán được theo dõi trên một tài khoản kế toán nhất định Ví dụ:  Tài khoản tiền mặt (111): giúp kế toán phản ánh các nghiệp vụ liên quan đến thu chi tiền mặt trong doanh nghiệp.  Tài khoản tiền gửi ngân hàng (112): dùng để ghi chép, theo dõi sự vận động tăng giảm của tiền gửi ngân hàng, cụ thể là các khoản gửi tiền ngân hàng và rút tiền ra.

Câu 7: Các phương pháp sửa sai khi ghi sổ kế toán:  Phương pháp cải chính Phương pháp này được sử dụng trong trường hợp: -

Sai sót trong diễn giải, không liên quan đến quan hệ đối ứng của các tài khoản;

-

Sai sót không ảnh hưởng đến số tiền tổng cộng.

Cách sửa sai như sau: -

Gạch một đường thẳng xoá bỏ những chỗ ghi sai nhưng vẫn đảm bảo nhìn rõ nội dung sai. Trên chỗ bị xoá bỏ, ghi con số hoặc chữ đúng bằng mực thường ở phía

4 | 3120330422 – Lê Thị Thanh Thủy trên và phải Có TK chữ ký của kế toán trưởng hoặc phụ trách kế toán bên cạnh chỗ sửa  Phương pháp ghi số âm Phương pháp này áp dụng cho các trường hợp: -

Sai về quan hệ đối ứng giữa các tài khoản do định khoản sai đã ghi sổ kế toán mà không thể sửa lại bằng phương pháp cải chính;

-

Sai sót trong đó bút toán ở tài khoản đã ghi số tiền nhiều lần hoặc con số ghi sai lớn hơn con số ghi đúng.

-

Phát hiện ra sai sót sau khi đã nộp báo cáo tài chính cho cơ quan Có TK thẩm quyền

Cách sửa sai như sau: -

Lập “Chứng từ ghi sổ đính chính” do kế toán trưởng (hoặc phụ trách kế toán) ký xác nhận. Sau đó, ghi lại bằng mực đỏ hoặc ghi trong ngoặc đơn bút toán đã ghi sai để huỷ bút toán đã ghi sai. Ghi lại bút toán đúng bằng mực thường để thay thế.

 Phương pháp bổ sung Phương pháp này áp dụng cho trường hợp: -

Ghi đúng về quan hệ đối ứng tài khoản nhưng số tiền đã ghi sổ ít hơn số tiền trên chứng từ; hoặc là bỏ sót không cộng đủ số tiền ghi trên chứng từ.

Cách sửa sai như sau -

Lập chứng từ giải thích nội dung sửa chữa, lập định khoản bổ sung số tiền ghi thiếu hoặc ghi sót.

Câu 8:

Công việc thực hiện

Kế toán tổng hợp

Kế toán chi tiết

- Ghi chép, theo dõi và phản ánh các tài khoản, sổ kế toán và báo cáo tài chính của doanh nghiệp. - Kế toán tổng hợp được thực hiện trên cơ sở thông tin, số liệu của kế toán chi tiết.

- Ghi chép, theo dõi và phản ánh chi tiết nhất, cụ thể nhất các đối tượng, nghiệp vụ phát sinh. - Số liệu trên kế toán chi tiết phải khớp đúng với kế toán tổng hợp trong một kỳ kế toán

5 | 3120330422 – Lê Thị Thanh Thủy Thước đo sử dụng

Tài khoản sử dụng

Chỉ sử dụng một thước đo thước đo giá trị. Sử dụng tài khoản cấp 1

Thước đo giá trị + thước đo hiện vật

Sử dụng tài khoản cấp 2, cấp 3…

Câu 9: Tác dụng của chứng từ kế toán:  Là cơ sở để ghi nhận đầy đủ các nghiệp vụ vào sổ kế toán.  Là phương tiện truyền đạt mệnh lệnh.  Là căn cứ để thực hiện nhiệm vụ, là bằng chứng về kết quả thi hành lệnh.  Ngăn ngừa các hành vi xâm phạm tài sản của doanh nghiệp Câu 10: Nguyên tắc lập chứng từ kế toán  Tất cả các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh liên quan đến hoạt động của đơn vị kế toán đều phải lập chứng từ kế toán. Chứng từ kế toán chỉ lập một lần cho mỗi nghiệp vụ kinh tế, tài chính.  Chứng từ kế toán phải lập rõ ràng, đầy đủ, kịp thời, chính xác theo nội dung quy định trên mẫu.  Nội dung nghiệp vụ kinh tế, tài chính trên chứng từ kế toán không được viết tắt, không được tẩy xóa; khi viết phải dùng mực không phai, liên tục, chỗ trống phải gạch chéo  Chứng từ kế toán phải lập đủ số liên quy định.  Người lập, người ký duyệt và những người khác ký tên trên chứng từ kế toán phải chịu trách nhiệm về nội dung của chứng từ kế toán, phải đảm bảo đúng qui định sau đây: -

Chứng từ kế toán phải có đủ chữ ký, phải ký bằng bút mực. Không được ký bằng mực đỏ, bằng bút chì…

6 | 3120330422 – Lê Thị Thanh Thủy -

Chữ ký trên chứng từ kế toán phải do người có quyền ký hoặc người được ủy quyền ký.

-

Chứng từ kế toán chi tiền phải do người có quyền ký duyệt chi và kế toán trưởng hoặc người được ủy quyền ký trước khi thực hiện.

-

Chứng từ điện tử phải Có TK chữ ký điện tử theo quy định của pháp luật. Chứng từ điện tử phải được in ra giấy, lưu trữ theo quy định của Luật Kế toán.

Câu 11: BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Đơn vị: đ TÀI SẢN A. TÀI SẢN NGẮN HẠN I. Tiền và các khoản TĐ tiền

Số cuối kỳ 400.000.000

1. Tiền mặt:

100.000.000

2. Tiền gửi ngân hàng:

300.000.000

B. TÀI SẢN DÀI HẠN II. Tài sản cố định

1.600.000.000 1.600.000.000

1. TSCĐ hữu hình: TỔNG CỘNG TÀI SẢN

2.000.000.000

NGUỒN VỐN C. NỢ TK PHẢI TRẢ

Số cuối kỳ

D. VỐN CHỦ SỞ HỮU I. Vốn chủ sở hữu

2.000.000.000

1. Vốn kinh doanh: TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN

2.000.000.000

2.000.000.000

Câu 12: 1. Nợ TK 141 Có TK 111 3. Nợ TK 156 Có TK 331 5. Nợ TK 111 Có TK 112

10.000.000 10.000.000 90.000.000 90.000.000 40.000.000 40.000.000

2. Nợ TK 153 Có TK 111 4. Nợ TK 331 Có TK 112 6. Nợ TK 211 Có TK 331

8.000.000 8.000.000 60.000.000 60.000.000 200.000.000 200.000.000

7 | 3120330422 – Lê Thị Thanh Thủy Câu 13: Nợ

TK 111



(SDĐK)300.000.000

(SDĐK)100.000.000 (5) 40.000.000

10.000.000 (1)

60.000.000 (4)

8.000.000 (2)

40.000.000 (5)

40.000.000 18.000.000 122.000.000

0 100.000.000 200.000.000

TK 156 (3) 90.000.000 90.000.000

TK 112

TK 331 (4) 60.000.000 90.000.000 (3)

0

90.000.000

200.000.000 (6) 60.000.000 290.000.000 230.000.000

TK 153 (2) 8.000.000 8.000.000 0 8.000.000

TK 211 (SDĐK)1.600.000.000 (6) 200.000.000 1.800.000.000 0 1.800.000.000

8 | 3120330422 – Lê Thị Thanh Thủy TK 141 (1) 10.000.000 10.000.000

0

10.000.000

Câu 14: BẢNG CÂN ĐỐI TÀI KHOẢN THÁNG ĐẦU TIÊN CỦA CÔNG TY A Đơn vị:đ STK Tên TK

Số d ư đầu kỳ

N 111 112 141 153 156 211 331 411

C

Tiền mặt 100.000.00 0 Tiền gửi 300.000.00 NH 0 Tạm ứng Công cụ, dụng cụ Hàng hóa

Số phát sinh trong kỳ

N -

-

-

C

Số dư cuối kỳ

N

40.000.000 18.000.00 122.000.0 0 00 - 100.000.0 200.000.0 00 00 10.000.000 10.000.00 0 8.000.000 8.000.000 90.000.000

C -

- 90.000.00 0 - 1.800.000 .000 290.000 - 230.000.00 0

- 200.000.000 TSCĐ 1.600.000. hữu hình 000 Phải trả - 60.000.000 người bán Nguồn 2.000.000. 2.000.000. vốn 000 000 KD Cộng 2.000.000. 2.000.000. 408.000.000 408.000.0 2.230.000. 2.230.000.0 000 00 000 000 00

9 | 3120330422 – Lê Thị Thanh Thủy Câu 15: BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Đơn vị:đ TÀI SẢN

Số tiền

A. TÀI SẢN NGẮN HẠN

NGUỒN VỐN

430.000.000

C. NỢ TK PHẢI TRẢ

1. Tiền mặt:

122.000.000

- Phải trả người bán

2. Tiền gửi ngân hàng:

200.000.000

3. Tạm ứng

Số tiền 230.000.000 230.000.000

10.000.000

4. Công cụ, dụng cụ

8.000.000

5. Hàng hóa

90.000.000

B. TÀI SẢN DÀI HẠN

1.800.000.000

1. TSCĐ hữu hình:

1.800.000.000

TỔNG CỘNG TÀI SẢN

2.230.000.000

D. VỐN CHỦ SỞ HỮU 1. Vốn kinh doanh: TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN

2.000.000.000

2.000.000.000

2.230.000.000

Câu 16: 1. Nợ TK 141(Z) Có TK 111

15.000.000 15.000.000

3. Nợ TK 156 Có TK 141(Z)

14.000.000 14.000.000

2. Nợ TK 152

12.000.000

4. Nợ TK 642 (X)

6.000.000

Nợ TK 111

8.000.000

Có TK 111

6.000.000

Có TK 141(X)

20.000.000

10 |3120330422 – Lê Thị Thanh Thủy Câu 17: TK 141: nhân viên X

TK 141 (SDĐK) 30.000.000

(SDĐK) 20.000.000 20.000.000 (2)

(1) 15.000.000 20.000.000 (2) (4) 6.000.000 14.000.000 (3) 21.000.000

0 20.000.000

34.000.000

17.000.000

0

TK 141: nhân viên Y

TK 141: nhân viên Z

(SDĐK)10.000.000

(1) 15.000.000 14.000.000 (3) 15.000.000 14.000.000

10.000.000

1.000.000

Câu 18: BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT HÀNG HÓA TÀI KHOẢN 141 STT Tên nhân viên

1 2 3

Số đầu kỳ N C Nhân viên X 20.000.000 Nhân viên Y 10.000.000 Nhân viên Z - Cộng 30.000.000 -

Số phát sinh N C 0 20.000.000 15.000.000 14 .000.000 15.000.000 34.000.000-

Số cuối kỳ N C 0 10.00 0.000 1.000.00011.000 .000 -

11 |3120330422 – Lê Thị Thanh Thủy Câu 19: Giá nhập kho: Ngày 7: [(5.000kg * 23.500đ/kg) + 2.500.000đ ] / 5.000𝑘𝑔 = 24.000đ/kg Ngày 12: (4.000𝑘𝑔 ∗ 23.000đ/𝑘𝑔 )/ 4.000𝑘𝑔 = 23.000đ/𝑘𝑔 Ngày 24: [5.000𝑘𝑔 ∗ 24.000đ/𝑘𝑔 + 2.000.000đ – 10% ∗ (5.000𝑘𝑔 ∗ 24.000đ/𝑘𝑔) /5000𝑘𝑔 ]= 22.000đ/𝑘𝑔 Câu 20: 𝑇í𝑛ℎ 𝑔𝑖á 𝑡𝑟ị 𝑥𝑢ấ𝑡 𝑘ℎ𝑜 𝑡ℎ𝑒𝑜 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑝ℎá𝑝 𝐹𝐼𝐹𝑂: − 𝑁𝑔à𝑦 11: 1.000𝑘𝑔 ∗ 26.000đ/𝑘𝑔 + 2.000𝑘𝑔 × 24.000đ/𝑘𝑔 = 74.000.000 − 𝑁𝑔à𝑦 19: 2.000𝑘𝑔 𝑥 24.000đ/𝑘𝑔 = 48.000.000đ − 𝑁𝑔à𝑦 28: 1.000𝑘𝑔 𝑥 24.000 + 4.000𝑘𝑔 𝑥 23.000 + 1000𝑘𝑔 𝑥 22.000 = 138.000.000đ => 𝑋𝑢ấ𝑡 𝑘ℎ𝑜 𝑐ả 𝑡ℎá𝑛𝑔: 74.000.000 + 48.000.000 + 138.000.000 = 260.000.000đ Trị giá vật liệu cuối kỳ: 4.000x 22.000= 88.000

Câu 21: Đơn giá bình quân gia truyền: ........ ....

= 23.200 đ/kg

𝑇í𝑛ℎ 𝑔𝑖á 𝑡𝑟ị 𝑥𝑢ấ𝑡 𝑘ℎ𝑜 𝑡ℎ𝑒𝑜 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑝ℎá𝑝 𝐵𝑄𝐺𝑇 − 𝑁𝑔à𝑦 11: 3.000𝑘𝑔 × 23.200đ/𝑘𝑔 = 69.600.000 − 𝑁𝑔à𝑦 19: 2.000𝑘𝑔 𝑥 23.200đ/𝑘𝑔 − 𝑁𝑔à𝑦 28: 6.000𝑘𝑔 𝑥 23.200 đ

= 46.400.000đ = 139.200.000đ

=> 𝑋𝑢ấ𝑡 𝑘ℎ𝑜 𝑐ả 𝑡ℎá𝑛𝑔: 69.600.000 + 46.400.000 + 139.200.000 = 255.200.000đ Trị giá vật liệu cuối kỳ: 4.000x 23.200= 92.800.000

12 |3120330422 – Lê Thị Thanh Thủy Câu 22: 1. Nợ TK 152(C)

153.000.000

Nợ TK 133

15.300.000

3. Nợ TK 621 Có TK 152(C)

Có TK 331

165.000.000

Có TK 111

3.300.000

2. Nợ TK 152(P) Nợ TK 133

62.000.000 6.200.000

Có TK 112

66.000.000

Có TK 111

2.200.000

120.000.000 120.000.000

4. Nợ TK 621

25.000.000

Nợ TK 627

4.000.000

Có TK 152(P)

29.000.000

Câu 23: 1. Nợ TK 622

50.000.000

Nợ TK 627

10.000.000

Có TK 334

60.000.000

2. Nợ TK 622

11.750.000 (50.000.000 x 23.5% )

Nợ TK 627

2.350.000

(10.000.000 x 23.5%)

Nợ TK 334

6.300.000

(60.000.000 x 10,5%)

Có TK 338

3. Nợ TK 627 Có TK 214

20.400.000

15.000.000 15.000.000

(60.000.000 x 34%)

4. Nợ TK 627

8.500.000

Nợ TK 133

850.000

Có TK 111

5. Nợ TK 154 Có TK 621

246.600.000 145.000.000

9.350.000

13 |3120330422 – Lê Thị Thanh Thủy Có TK 622

61.750.000

Có TK 627

39.850.000

Tổng giá thành Z = 22.400.000 + 246.6000 – 9.000.000 = 260.000.000 Giá nhập kho =

.. = .

26.000 đ/𝑠𝑝

Kết thúc quá trình sản xuất, ghi nhận thành phẩm nhập kho từ sản xuất: Nợ TK 155 Có TK 154

260.000.000 260.000.000

Câu 24: Trước khi lập bảng cân đối kế toán cần lập bảng bảng cân đối tài khoản vì:  Số dư cuối kỳ của các tài khoản trên bảng cân đối tài khoản sẽ làm căn cứ để lập bảng cân đối kế toán  Nhìn vào bảng cân đối tài khoản, chúng ta có thể đánh giá tổng quát về tình hình tài sản, nguồn vốn và quá trình kinh doanh của đơn vị.  Bảng cân đối tài khoản là tiền đề, cung cấp tài liệu để lập bảng cân đối kế toán, cung cấp tài liệu cho việc phân tích hoạt động kinh tế của doanh nghiệp  Để rà soát kỹ những số liệu từ đó bảng cân đối kế toán sẽ giúp cho công ty có được những tài liệu cụ thể để phân tích hoạt động kinh doanh của công ty.  Ngoài ra, còn giúp chúng ta có cái nhìn tổng quan về số tài khoản mà công ty đang sử dụng gồm những tài khoản nào một cách nhanh nhất thay vì phải xem sổ cái từng tài khoản.

Câu 25: Trong các nội dung đã học của môn “Nguyên lý kế toán” em tâm đắc nhất phần lập Bảng cân đối kế toán: Bởi lẽ, trong công tác quản lý, các thông tin kinh tế đặc biệt là những thông tin từ tài liệu kế toán của các đơn vị là đặc biệt quan trọng Với chức năng của hệ thống thông tin, kế toán đã thu thập thông tin từ quá trình kinh tế của đơn vị thông qua chứng từ kế toán. Tuy nhiên thông tin từ chứng từ kế toán là những thông tin đơn lẻ và độc lập về từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh từng tài sản, từng nguồn vốn. Vì vậy để các thông tin trên trở nên hữu ích cho người sử dụng, chúng đã được chuyển vào xử lý trên các tài khoản kế toán. Do yêu cầu quản lý các đơn vị cần phải có số liệu tổng hợp trong kỳ kinh doanh của tất cả các

14 |3120330422 – Lê Thị Thanh Thủy nghiệp vụ kinh tế phát sinh vì thế cần thiết phải có một phương pháp tổng hợp tất cả các số liệu trong kỳ kinh doanh – đó là phương pháp tổng hợp và cân đối kế toán. Trong đó việc quan trọng sau mỗi kỳ kinh doanh đó là lập bảng cân đối kế toán sao cho phù hợp với tài khoản kế toán đã được định khoản từ trước. Bảng cân đối kế toán là bảng số liệu quan trọng đầu tiên của doanh nghiệp. Bảng cân đối kế toán cho bạn biết tại thời điểm hiện tại mọi thứ đang ở đâu? Nợ vay ra sao? Vốn chủ sở hữu có gia tăng qua các thời kỳ hay không? Trả lời câu hỏi này, chúng ta thấy rõ, bảng cân đối kế toán cung cấp số liệu cho việc phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp. Thông qua số liệu trên BCĐKT cho biết tình hình tài sản, nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp đến thời điểm lập báo cáo. Đồng thời, căn cứ vào BCĐKT có thể đưa ra nhận xét, đánh giá khái quát chung tình hình tài chính của doanh nghiệp, cho phép đánh giá một số chỉ tiêu kinh tế tài chính Nhà nước của doanh nghiệp. Và thông qua số liệu trên BCĐKT có thể kiểm tra việc chấp hành các chế độ kinh tế, tài chính của doanh nghiệp. Từ đó đề xuất chiến lược, giải pháp cho sự phát triển của doanah nghiệp cũng như cân đối các mối quan hệ vốn, nợ của doanh nghiệp hoạt động một cách hiệu quả, có lợi cho chu kỳ kinh tế....


Similar Free PDFs