4701701171-Tran Thi Thanh Thoang PDF

Title 4701701171-Tran Thi Thanh Thoang
Course Cơ sở tiếng Việt ở tiểu học 2
Institution Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Pages 21
File Size 332.5 KB
File Type PDF
Total Downloads 14
Total Views 181

Summary

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH~~~~~*~~~~~BÀI TIỂU LUẬNMÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNGĐỀ TÀI: CÁC TRƯỜNG HỢP CẤM KẾT HÔN THEO QUYĐỊNH CỦA LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH HIỆN HÀNHSinh viên thực hiện : TRẦN THỊ THANH THOẢNGMã sinh viên : 47.01.Tên học phần : PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNGMã...


Description

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ~~~~~*~~~~~

BÀI TIỂU LUẬN MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

ĐỀ TÀI: CÁC TRƯỜNG HỢP CẤM KẾT HÔN THEO QUY ĐỊNH CỦA LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH HIỆN HÀNH

Sinh viên thực hiện

:

TRẦN THỊ THANH THOẢNG

Mã sinh viên

:

47.01.701.171

Tên học phần

:

PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

Mã học phần

:

211POLI190322

Giảng viên

:

NGUYỄN NGỌC HOA ĐĂNG

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KẾT HÔN VÀ CÁC TRƯỜNG

HỢP

CẤM

KẾT

HÔN……………………………………………………………..1 1.1. Một

số

khái

niệm



bản………………………………...

…………………1 1.1.1.

Khái niệm kết hôn…………………………………………...

………………1 1.1.2.

Khái

niệm

điều

kiện

cấm

kết

hôn…………………………………………… 1.1.2.1. Khái

niệm

điều

kiện

cho

phép

kết

hôn………………………………………….. 1.1.2.2. Khái

niệm

điều

kiện

cấm

kết

hôn………………………………………………. 1.2. Ý nghĩa của của quy định về các trường hợp cấm kết hôn………………. CHƯƠNG II. QUY ĐỊNH CỦA LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH HIỆN

HÀNH

VỀ

CÁC

TRƯỜNG

HỢP

CẤM

KẾT

chồng

kết

HÔN……………………………… 2.1. Cấm người đang có hôn………………………………..

vợ

hoặc



2.2. Cấm người có cùng dòng máu về trực hệ, những người có họ trong phạm vi ba đời kết hôn……………………………………………………………… 2.3. Cấm cha, mẹ với con nuôi; những người từng là cha mẹ nuôi với con nuôi; cha chồng với con dâu, mẹ vợ với con rễ, cha dượng, mẹ kế với con riêng kết

hôn………………………………………………………………………………… … 2.4. Các trường hợp khác……………………………………………

cấm

kết

hôn

2.4.1. Cấm kết hôn giả tạo 2.4.2. Cấm tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hôn, cản trở kết hôn…………. 2.4.3. Vấn đề kết hôn của người mất năng lực hành vi dân sự………………….. 2.4.4. Vấn đề kết hôn giới………………………………………

của

người

đồng

KẾT LUẬN………………………………………………………………………. PHỤ LỤC DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI NÓI ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Điều chỉnh các quan hệ hôn nhân và gia đình Việt Nam, cấm kết hôn là vấn đề được luật hóa từ rất sớm ngay- từ đầu buổi lập quốc. Tuy nhiên, tùy theo điều kiện kinh tế xã hội phù hợp ý chí nhà nước, các trường hợp cấm kết hôn luôn thay đổi qua các thời kì. Trong xã hội hiện đại, bàn đến những tác động, điều chỉnh của pháp luật hiện hành đối với hành vi cấm kết hôn, phải kể đến Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000. Có thể nói kể từ khi ban hành, Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 đã tạo được hành lang pháp lý khá an toan về đảm bảo quyền kết hôn của con người. Tuy nhiên, từ thực tiễn cuộc sống cho thấy, việc áp dụng pháp luật

thực định về cấm kết hôn theo bộ luật trên đã bộc lộ nhiều vướng mắc , bất cập, như là cơ chế cấm kết hôn chưa được dự liệu cụ thể để điều chỉnh kịp thời hôn nhân đã phát sinh. Đặt biệt là các trường hợp cấm kết hôn và hôn nhân giữa những người đồng tính chưa được quy định rõ ràng. Một số quy định về cấm kết hôn đã không còn phù hợp với thực trạng cuộc sống hôn nhân hiện hành của con người. Những trường hợp vi phạm kết hôn diễn ra phổ biến, nhất là ở những vùng nông thôn, vùng sâu , vùng xa cho thấy Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 chưa thực sự đi vào cuộc sống. Qua thời gian dài thực thi những bất cập nêu trên. Ngày 19/6/2014, Luật Hôn nhân và gia đình sửa đổi chính thức được Quốc hội Thông qua và có hiệu lực từ ngày 1/1/2015, qua những bổ sung, đến nay, Bộ Luật đã được thực thi rộng rãi, trở thành Luật Hôn nhân và gia đình hiện hành. Nhưng, những thay đổi này đã giải quyết được những bất cập, vướng mắt và ảnh hưởng đến nhận thức, hiểu biết để thực thi các quy định của bộ luật trong cuộc sống hay chưa vẫn là một câu hỏi cần lời giải đáp. Từ thực tế đó, với mong muốn pháp luật được thực thi, hoàn thiện nắm rõ hơn nữa những quy định của pháp luật về cấm kết hôn. Tôi (tác giả) chọn đề tài “Các trường hợp cấm kết hôn theo quy định của pháp luật hôn nhân và gia đình hiện hành” để nghiên cứu.

CHƯƠNG I. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KẾT HÔN VÀ CÁC TRƯỜNG HỢP CẤM KẾT HÔN 1.1 Một số khái niệm cơ bản 1.1.1. Khái niệm kết hôn Nhìn ở góc độ khái niệm, kết hôn là việc nam và nữ xác lập quan hệ vợ chồng với nhau theo quy định của pháp luật về điều kiện kết hôn và đăng ký kết hôn1. Dưới góc độ pháp lý. Kết hôn là một trong các sự kiện pháp lý làm hình thành quan hệ hôn nhân, làm phát sinh quan hệ vợ chồng, bắt đầu thời kỳ hôn nhân với các quan hệ về nhân thân và quan hệ tài sản giữa vợ và chồng, cha mẹ và con cái, giữa các thành viên khác trong gia đình với nhau. Việc quy định kết hôn cùng với các điều kiện kết hôn, đăng ký kết hôn nhằm khẳng định tính hợp pháp của quan hệ hôn nhân dưới góc độ pháp luật. Theo đó, quan hệ vợ chồng chỉ phát sinh sau khi nam, nữ đáp ứng được các điều kiện kết hôn và tiến hành đăng ký kết hôn theo đúng quy định. 1.1.2.Khái niệm điều kiện kết hôn 1.1.2.1.Khái niệm điều kiện cho phép kết hôn Theo từ điển Luật học thì “ Điều kiện kết hôn là điều kiện do pháp luật quy định mà các bên nam, nữ có hoặc không có điều kiện đó mới được kết hôn. Là những đòi hỏi về mặt pháp lý đối với nam nữ mà chỉ khi thỏa mãn những đòi hỏi đó thì nam nữ mới có quyền kết hôn”2.

Tác giả Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng “ Điều kiện

kết hôn là những điều kiện về mặt xã hội, do pháp luật quy định,

1 Khoản 1 Điều 8 Luật Hôn nhân và gia đinh năm 2000 và khoản 5 Điều 3 Luật Hôn nhân và gia đình sửa đổi năm 2014 2 Từ điển Luật học NXB Từ điển Bách Khoa, Hà Nội, năm 2016, trang 252

theo đó pháp luật thừa nhận việc kết hôn của nam, nữ ” 1.Trong Giáo trình Luật Hôn nhân và gia đinh Trường Đại Học luật Thành Phố Hồ Chí Minh có thể hiện “ Điều kiện kết hôn là những quy định có tinh chất bắt buộc do nhà nước quy định trong các văn bản pháp luật mà nam nữ phải tuân thủ khi kết hôn”2 Như vậy, một cách tổng quan, điều kiện kết hôn là những quy định mang tính pháp lý bắt buộc mà nhà nước đặt ra cho hai bên nam nữ khi xác lập quan hệ vựo chông phải tuân thủ Từ khái niệm về điều kiện kết hôn có thể thấy, điều kiện kết hôn có những đặc điểm sau: Thứ nhất, nó là những quy định bắt buộc mang tính chất cưỡng chế Nhà nước bởi những điều kiện này được quy định trong các văn bản quy phạm pháp luật buộc người muốn đăng kí kết hôn phải đảm bảo, phải tuân thủ. Thứ hai, điều kiện kết hôn mang ý chí các biệt cho từng quốc gia, phụ thuộc vào ý chí giai cấp thống trị và thay đổi theo thời gian, có thể khác nhau ở mỗi vùng miền của một quốc gia. Phụ thuộc vào ý chí mong muốn, định hướng của giai cấp cầm quyền của quốc gia đó phù hợp hợp với văn hóa, xã hội, phong tục, tập quán. Ví dụ: Theo khoản 1 điều 8 luật hôn nhân gia đinh sửa đổi năm 2014 ở Việt Nam quy định nam từ đủ 20 tuổi, nữ từ đủ 18 tuổi thì được phép kết hôn 1 Trích “Thuật ngữ pháp lý”, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia- Sự thật, Hà Nội, năm 2011 2 Giáo trinh Luậ t hôn nhân và gia đinh Trường Đạ i họ c Luậ t Thành phôố HCM, NXB Hôồng Đức, năm 2012

Thứ ba, quy phạm pháp luật được dự liệu để điều chỉnh hôn nhân ở giai đoạn đầu tiên- kết hôn. Thứ tư, điều kiện về độ tuổi, nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên thì được phép kết hôn và được xác định theo ngày, tháng, năm sinh. Trường hợp không xác định được ngày sinh, tháng sinh thì thực hiện như sau: - Nếu xác định được năm sinh nhưng không xác định được tháng sinh thì tháng sinh được xác định là tháng một của năm sinh. hdkdkfjjffjjnfjvjfvfgfkigjgimmbbmgkkj - Nếu xác định được năm sinh, tháng sinh nhưng không xác định được ngày sinh thì ngày sinh được xác định là ngày mùng một của tháng sinh. hhbhhhhkkkk - Nếu nam, nữ kết hôn khi chưa đủ tuổi thì được coi là tảo hôn và tùy vào mức độ, tính chất của sự vi phạm mà có thể bị xử lý bằng các chế tài phù hợp. - Việc quy định độ tuổi kết hôn nhằm đảm bảo sự phát triển hoàn thiện về tâm sinh lý, sức khỏe, khả năng lao động của con người, có đủ điều kiện để thực hiện tốt trách nhiệm vợ chồng, cha mẹ, thực hiện nghĩa vụ và quyền theo quy định của pháp luật. Thứ năm, điều kiện về sự thể hiện ý chí tự nguyện của hai bên nam nữ. Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định, thể hiện sự mong muốn của các bên trong việc xác lập quan hệ hôn nhân, xây dựng gia đình. Sự tự nguyện thể hiện thông qua các hành vi: cùng nhất trí trong việc xác lập quan hệ hôn nhân, hoàn thanh các thủ tục đăng ký kết hôn theo quy định của pháp luật. Nhà nước nghiêm cấm các hành vi gây ảnh hưởng đến sự tự nguyện kết hôn như cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hôn, cản trở kết hôn, yêu sách của cải trong kết hôn. Thứ sáu, điều kiện về nhận thức. Nam, nữ khi kết hôn phải là người không mất năng lực hành vi dân sự. Người mất năng lực hành vi dân sự là người do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi thì theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tổ chức hữu quan, Tòa án ra quyết định tuyên bố người này là người mất năng lực hành vi dân sự trên cơ sở kết luận giám định pháp y tâm thần. Người mất năng lực hành vi

dân sự không được kết hôn vì họ không thể hiện được ý chí khi tham gia kết hôn. Theo luật định, nếu cơ quan hộ tịch phát hiện người tham gia kết hôn có dấu hiệu mất năng lực hành vi dân sự thì có quyền yêu cầu người đó chứng minh là họ mất năng lực hành vi dân sự, nếu một bên nam, nữ hoặc cả hai bên mất năng lực hành vi dân sự thì cơ quan hộ tịch từ chối việc đăng ký kết hôn. Điều này nhằm thực hiện quyền và nghĩa vụ giữa vợ chồng, trách nhiệm của gia đình đối với xã hội, sự phát triển lành mạnh của con cái. 1.1.2.1.Khái niệm điều kiện cấm kết hôn jkjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjhgggggggggggggggg Điều kiện cấm kết hôn là điều kiện do Nhà nước quy định mà nếu thuộc một trong các trường hợp cấm kết hôn thì không được phép kết hôn. Nam, nữ khi kết hôn phải không thuộc các trường hợp cấm kết hôn theo quy định của Luật Hôn nhân và gia đình. Theo khoản 1 Điều 8 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 thì các trường hợp cấm kết hôn theo quy định tại các điểm a,b, c,d khoản 2 Điều 5 của Luật này,gồm: “ a)Kết hôn giả tạo b)Tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hôn, cản trở kết hôn: c)Người đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người khác hoặc chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người đang có chồng, có vợ. d)Kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng giữa những người cùng dòng máu về trực hệ; giữa những người có họ trong phạm vi ba đời; giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, cha chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, cha dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng.” 1.2. Ý nghĩa của của quy định về các trường hợp cấm kết hôn

Nhằm thực hiện tốt các quy định của pháp luật theo Bộ luật Hôn nhân và gia đình hiện hành, việc nắm rõ, nhận thức đúng đắn các giá trị ý nghĩa của bộ luật là vấn đề cơ bản và cấp thiết. Do đó, các trường hợp cấm kết hôn theo pháp luật có các ý nghĩa sau: Thứ nhất, các trường hợp cấm kết hôn là cơ sở bảo vệ chế độ hôn nhân và gia đình Việt Nam. Chế độ hôn nhân Việt Nam là chế độ một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng cùng nhau xây dựng hạnh phúc gia đinh tiến bộ. Vì trong suốt một thời gian dài của lịch sử Việt Nam và trên thế giới, chế độ đa thê đã khiến thân phận người phụ nữ và quyền lợi của học không được bảo vệ. Ngoài ra, những quy định này củng cố thêm hạng phúc gia đình, xây dựng hạnh phúc gia đình từ đó làm nền tảng phát triển xã hội. Thứ hai, các trường hợp cấm kết hôn là cơ chế bảo vệ thuần phong, mỹ tục, luân thường đạo lý xã hội. Tại “Lời nói đầu” của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000, các luật gia đã khẳng định:” Gia đình là tế bào của xã hội, là cái nôi nuôi dưỡng con người là môi trường quan trọng hình thành và giáo dục nhân cách. Trong gia đinh thứ bậc phải được đảm bảo ông bà cha mẹ góp phần giao dục, nuôi dưỡng, yêu thương con châu. Ngược lại, con cháu phải kính trọng, yêu thương ông bà, cha mẹ. Dưới truyền thống tốt đẹp đó, Pháp luật hôn nhân và gia đinh Việt Nam không cho phép việc kết hôn giữa những người có dòng máu về trực hệ, những người có họ trong phạm vi ba đời, ; giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, cha chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, cha dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng kết hôn với nhau.

Thứ ba, các trường hợp cấm kết hôn dung hòa giữa ý chí của giai cấp và quyền lợi của xã hội, các trường hợp cấm kết hôn được dự liệu, đảm bảo, bảo vệ theo đúng ý chí giai cấp cầm quyền. Tuy nhiên, trong một xã hội công bằng dân chủ và văn minh, nhà nước cần đảm bảo ý chí giai cấp càm quyền và lợi ích chung của xã hội. Khi đó, những quy định cấm kết hôn của bộ luật này giữ vai trò tối quan trọng, thiết yếu của cả đôi bên. CHƯƠNG II. QUY ĐỊNH CỦA LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH HIỆN HÀNH VỀ CÁC TRƯỜNG HỢP CẤM KẾT HÔN 2.1. Cấm người đang có vợ hoặc có chồng kết hôn Từ xa xưa, tuy không có tư liệu lịch sử hay cổ thư nào được lưu lại nhưng vẫn có thể thấy các triều đại lịch sử của ta từ rất lâu đã tồn tại chế đồ hôn nhân một vợ, một chồng, từ mối duyên Mỵ Nương- Sơn Tinh hay Tiên Dung- Chử Đồng Tử.Đến thời Bắc thuộc các triều đại phong kiến do chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa,quan niệm Nho giáo. Thêm vào đó, nền văn minh nông nghiệp cần rất nhiều sức người lao động, nên một người nam có thể kết hôn với nhiều người nữ. Gia đinh đông thê thiếp, con cái được xem là đức phúc, sung túc. Khi Pháp sang xâm lược nước ta, chúng gọi là “khai sang” cho đất An Nam u tối, tuy nhiên, chế độ đa thê này vẫn còn. Chính quyền Việt Nam ngay từ buổi đầu thanh lập đã đặt mục tiêu xóa bỏ chế độ đa thê. Từ sắc lệnh 97/SL (22/5/1950) đến sắc lệnh 159/SL (17/11/1950), Luật hôn nhân gia đình năm 1959, 1986 và 2000 đều khẳng định nguyên tắc cơ bản trong chế độ hôn nhân gia đình Việt Nam là “ hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng, vợ chồng binh đẳng”1 Vì thế, tại điểm c Khoản 2 Điều 5 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định “cấm người đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng 1 Xem khoản 1 điều 10 luật hôn nhân gia đinh năm 2000

với người khác hoặc người chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người đang có chồng, có vợ”.Như vậy, so với Luật Hôn nhân và gia đinh năm 2000, Luật hôn nhân gia đinh sửa đổi năm 2014 đã tổng hợp các quy định trước đó để mở rộng phạm vi cấm kết hôn cụ thể hơn. Theo đó, người đang có vợ có chồng không chỉ bị cấm kết hôn mà còn cấm chung sống như vợ chồng với người khác, và người chưa có vợ, chồng chung sống hay kết hôn với người đã có vợ, chồng. Tại Nghị quyết 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23/12/2000 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000, có quy định: “Nhà nước nghiêm cấm những người đang có vợ, có chồng mà kết hôn với người khác và tùy trường hợp sẽ xử lý theo hướng ra quyết định hủy việc kết hôn trái pháp luật hoặc không hủy”1. Điểm b, c Khoản 1 Điều 59 Nghị định số 82/2020/NĐ-CP ngày 15/7/2020 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp; hành chính tư pháp; hôn nhân và gia đình; thi hành án dân sự; phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã, quy định: Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi: Đang có vợ hoặc đang có chồng mà chung sống như vợ chồng với người khác; chưa có vợ hoặc chưa có chồng mà chung sống như vợ chồng với người mà mình biết rõ là đang có chồng hoặc đang có vợ. Ngoài ra, căn cứ quy định tại khoản 1 Điều 182 Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) quy định: Người nào đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người khác hoặc người chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người mà mình biết rõ là đang có chồng, có vợ mà làm cho quan hệ hôn nhân của một hoặc hai 1 Xử lí kết hôn trái pháp luật lưu ý điểm d3 mục 2 nghị quyết 2/2000/NQ-HĐTP 23/12/2000 – TAND tối cao.

bên dẫn đến ly hôn hoặc đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt cảnh cáo, phạt cải tạo không giam giữ đến 01 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 01 năm. 2.2. Cấm người có cùng dòng máu về trực hệ, những người có họ trong phạm vi ba đời kết hôn...


Similar Free PDFs