867003 2011 3119330364 Nguyễn Thị Thảo Quyên PDF

Title 867003 2011 3119330364 Nguyễn Thị Thảo Quyên
Course Giáo dục học đại cương
Institution Trường Đại học Sài Gòn
Pages 14
File Size 563.7 KB
File Type PDF
Total Downloads 78
Total Views 193

Summary

Download 867003 2011 3119330364 Nguyễn Thị Thảo Quyên PDF


Description

UBND THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MÔN PHÁP LUẬT KINH DOANH ĐỀ TÀI:

CHẾ TÀI TRONG THƢƠNG MẠI – LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

Môn thi: Pháp luật kinh doanh Mã học phần: 867003 Nhóm thi: 2011 Họ và tên sinh viên: Nguyễn Thị Thảo Quyên MSSV:3119330364

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH *************

ĐIỂM TIỂU LUẬN MÔN PHÁP LUẬT KINH DOANH HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2020 - 2021

TT 1

Tiêu chí

Thang điểm

Điểm chấm

Ghi chú

- Nội dung - Hình thức trình bày:

2

Phát vấn Tổng điểm

Điểm chữ: .................................................................................. (làm tròn đến 1 số thập phân) Ngày ……….tháng …… năm 2021 Giảng viên chấm 1

Giảng viên chấm 2

MỤC LỤC MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1 PHẦN 1: LÝ LUẬN ................................................................................................... 2 I. KHÁI NIỆM ........................................................................................................... 2 1. Chế tài là gì? ........................................................................................................... 2 2. Hợp đồng thƣơng mại ............................................................................................. 2 3. Chế tài thƣơng mại là gì? ....................................................................................... 2 II. PHÂN LOẠI CHẾ TÀI TRONG THƢƠNG MẠI ................................................ 2 1. Buộc thực hiện đúng hợp đồng ............................................................................... 3 2. Phạt vi phạm ........................................................................................................... 3 3. Buộc bồi thƣờng thiệt hại ....................................................................................... 4 4. Tạm ngừng thực hiện hợp đồng.............................................................................. 4 5.Đình chỉ thực hiện hợp đồng ................................................................................... 4 6. Hủy bỏ hợp đồng .................................................................................................... 5 7. Các biện pháp khác do các bên thỏa thuận ............................................................. 5 III. ĐẶC ĐIỂM CÁC CHẾ TÀI TRONG THƢƠNG MẠI ....................................... 5 1.Đặc điểm 1 ............................................................................................................... 5 2.Đặc điểm 2 ............................................................................................................... 5 3.Đặc điểm 3 ............................................................................................................... 6 4. Đặc điểm 4 .............................................................................................................. 6 IV. MỤC ĐÍCH .......................................................................................................... 6 PHẦN 2: THỰC TIỄN ............................................................................................... 7 1. Bản án 1 .................................................................................................................. 7 2. Bản án 2 .................................................................................................................. 8 KẾT LUẬN .............................................................................................................. 10 Tài liệu tham khảo .................................................................................................... 11

MỞ ĐẦU Trong thời kỳ đổi mới cơ chế kinh tế, Việt Nam chú trọng phát triển pháp luật kinh tế dựa trên nền tảng đặc thù kinh tế - xã hội. Các văn bản pháp luật giải quyết những vấn đề thực tiễn trong lĩnh vực kinh doanh cũng đƣợc Nhà nƣớc cải tiến, sửa đổi phù hợp hơn với những vấn đề bức xúc, cạnh tranh, tranh chấp mà các doanh nghiệp không tự thƣơng lƣợng, giải quyết đƣợc. Nhà nƣớc đặc biệt quan tâm xây dựng hoàn thiện các pháp luật mang tính chế t ài, hạn chế tối đa những hành vi vi phạm hợp đồng thỏa thuận giữa các doanh nghiệp, tổ chức. Tuy nhiên, hệ thống pháp luật hiện hành vẫn chƣa đạt đƣợc hoàn thiện tối ƣu và chƣa đạt đƣợc đến mức độ yêu cầu thực tiễn kinh doanh đặt ra. Bở vì thực tiễn luôn mang tính phức tạp, mâu thuẫn mà pháp luật chƣa nắm bắt đƣợc quy luật hiện hành, nên cần nhiều biện pháp cải thiện, sửa đổi để phù hợp với thực tế. Bộ luật Thƣơng mại của Pháp ảnh hƣớng lớn, nên Vua Bảo Đại quyết định vào ngày 12 tháng 6 năm 1946 ra lệnh ban hành Bộ luật Thƣơng mại để áp dụng tại miền Trung Việt Nam, đây là Bộ luật Thƣơng mại đầu tiên ở nƣớc ta. Sau đó, Bộ luật xuất hiện nhiều điểm hạn chế và bất cập gây khó khăn cho việc áp dụng, nên đã nhiều lần cải tạo và sửa chữa và hiện nay Luật Thƣơng mại 2005 đã hạn chế bất cập và áp dụng rộng rãi. Trong Luật Thƣơng mại cũng có những quy định cụ thể về việc chế tài của Nhà nƣớc dành cho những hành vi vi phạm trong kinh doanh. Đây là lý do chính mà tôi muốn tìm hiểu và nghiên cứu sâu sắc hơn về những chế tài thƣơng mại mà Nhà nƣớc đang áp dụng để ổn định tình hình kinh tế của nƣớc nhà.

1

PHẦN 1: LÝ LUẬN I. KHÁI NIỆM 1. Chế tài là gì? Chế tài là những biện pháp tác động mà Nhà nƣớc sẽ áp dụng đối với chủ thể không th c hi n ho c th c hi cx s c nêu trong ph n gi nh c a quy ph u qu pháp lý b t l i mà ch th ph i gánh ch u khi không th c hi i dung t i ph nh, h u qu mà bên vi ph m ph i ch u tùy thu c vào m vi ph m. Chế tài là yếu tố không thể thiếu trong hệ thống các công cụ pháp lý điều chỉnh quan hệ kinh doanh, thƣơng mại nhằm đảm bảo việc tuân thủ các quy phạm pháp luật thƣơng mạị và mang tính chất cƣỡng chế thi hành. 2. Hợp đồng thƣơng mại Theo điều 385 Bộ luật Dân sự năm 2015 thì “Hợp đồng là sự thoả thuận giữa các bên về việc xác l ập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự”. Hợp đồng là một hành vi pháp lý, là s th hi n ý chí c làm phát sinh các quy v . Hợp đồng là loại hành vi pháp lý cơ bản và thông dụng nhất. Ý chí của cá nhân đóng vai trò quan trọng trong hợp đồng, khi sự thống nhất của các ý chí là thực chất và không trái pháp luật thì nó sẽ làm phát sinh các nghĩa vụ. Nghĩa vụ này ràng buộc các bên trong hợp đồng. Nói cách khác hiệu lực của hợp đồng là tạo l ập, biến đổi hay chấm dứt một nghĩa vụ. 3. Chế tài thƣơng mại là gì? Chƣơng VII Luật thƣơng mại 2005 sử dụng thuật ngữ chế tài tronng thƣơng mại nhƣng không có định nghĩa cụ thể, nhƣng ta có thể hiểu theo một cách đơn giản, chế tài thƣơng mại là chế tài đối với hành vi vi phạm hợp đồng thƣơng mại và xác đ nh ậ ả ủ ạ ợp đồ ả ị Vi phạm hợp đồng có thể là không thực hiện hợp đồng hoặc là thực hiện không đúng nghĩa vụ mà các bên đã thỏa thuận hoặc pháp luật quy định. Pháp luật quy định khi một tổ chức, cá nhân muốn gia nhập thị trƣờng và đƣợc pháp luật công nhận sự tồn tại hợp pháp của mình với tƣ cách thƣơng nhân thì phải đăng ký kinh doanh t ại cơ quan có thẩm quyền. Nếu không đăng ký kinh doanh thì họ sẽ phải chịu những hậu quả mà pháp luật quy định n x ph t vi ph m hành chính. Thậm chí có những hành vi vi phạm pháp luật khi thực hiện hoạt động thƣơng mại phải chịu chế tài của pháp luật hình sự nhƣ buôn bán hàng giả. Vì thế, chế tài thƣơng mại không đơn thuần là chế tài do vi phạm nghĩa vụ hợp đồng trong thƣơng mại mà còn là các chế tài áp dụng đối với các vi phạm pháp luật thƣơng mại khác. II. PHÂN LOẠI CHẾ TÀI TRONG THƢƠNG MẠI Căn cứ theo Điều 292 Luật Thƣơng mại 2005, có các loại chế tài trong thƣơng mại sau:

2

-

Buộc thực hiện đúng hợp đồng Phạt vi phạm Buộc bồi thƣờng thiệt hại Tạm ngừng thực hiện hợp đồng Đình chỉ thực hiện hợp đồng Hủy bỏ hợp đồng Các biện pháp khác do các bên thỏa thuận không trái với nguyên t ắc cơ bản của pháp luật Việt Nam, điều ƣớc quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên và tập quán thƣơng mại quốc tế.

1. Buộc thực hiện đúng hợp đồng: Điều 297 Luật Thƣơng mại 2005 Bên bị vi phạm có quyền áp dụng các biện pháp buộc bên vi phạm tiếp tục thực hiện h ng, khi có m t bên trong h ng không thực hiện, thực hiện không đúng, hoặc không thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đƣợc quy định cụ thể trong hợp đồng. Khi bên vi phạm vẫn không thực hiện đúng theo hợp đồng quy định, bên bị vi phạm mới có quyền áp dụng các biện pháp chế tài khác. Yêu cầu buộc thực hiện đúng hợp đồng là yêu cầu cơ bản, đƣợc ƣu tiên hàng đầu trong các loại chế tài trong thƣơng mại. Các chế tài thƣơng mại khác đƣợc thực hiện khi việc thực hiện đúng hợp đồng trở nên bất khả thi hay khi bên vi phạm hợp đồng không còn quan tâm đến việc tiếp tục thực hiện hợp đồng nữa. Trên thực tế, khi xảy ra việc hợp đồng không thực hiện đúng nhƣ theo thỏa thuận nhƣ giao hàng chậm, chất lƣợng không nhƣ thỏa thuận, giao hàng không đủ số lƣợng…nên pháp luật tạo điều kiện cho bên vi phạm tiếp tục thực hiện, hoàn thành nghĩa vụ nhƣ Điề ật Thƣơng mại năm 2005 quy đị “Trƣờng hợp buộc thực hiện đúng hợp đồng, bên bị vi phạm có thể gia hạn một thời gian hợp lý để bên vi phạm thực hiện nghĩa vụ hợp đồng”. 2. Phạt vi phạm: Điều 266, Điều 300, Điều 301 Luật Thƣơng mại 2005 “Phạt vi phạm là việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm trả một khoản tiền phạt do vi phạm hợp đồng nếu trong hợp đồng có thỏa thuận, trừ các trƣờng hợp mễn trách nhi nh t u 294 c a Lu .” Khi tham gia kí kết hợp đồng, các bên thỏa thuận trƣớc số tiền mà bên vi phạm phải trả cho bên bị vi phạm trong trƣờng hợp có một bên không thực hiện đúng những điều đã nêu trong hợp đồng mà không có lý do chính đáng. Mức phạt vi phạm hợp đồng cao hay thấp phụ thuộc vào thỏa thuận trong hợp đồng. Tuy nhiên, chúng ta c c ph t vi ph m không quá 8% giá tr ph h ng b vi ph m, tr ng h ch v nh c p ch nh có k t qu sai. Chế tài này đƣợc pháp luật quy định nhằm mục đích: -

Răn đe, phòng ngừa vi phạm xảy ra và giáo dục ý thức về việc tuân thủ đầy đủ các cam kết đã quy định trong hợp đồng đã kí kết. Trừng phạt bên có hành vi vi phạm hợp đồng. 3

3. Buộc bồi thƣờng thiệt hại Điều 302, Điều 303 Luật Thƣơng mại 2005 quy định: “Bồi thƣờng thiệt hại là việc bên vi phạm bồi thƣờng những tổn thất do hành vi vi ph m h ng gây ra cho bên b vi ph ” Bên vi phạm phải thực hiện việc bồi thƣờng thiệt hại khi có đầy đủ các yếu tố sau đây: -

Có hành vi vi phạm hợp đồng Có thiệt hại thực tế Hành vi vi phạm hợp đồng là nguyên nhân trực tiếp gây ra thiệt hại.

Mục đích của việc bồi thƣờng thiệt hại là để bù đắp phần thiệt hại cho bên bị vi phạm, chứ không phải đề trừng phạt bên vi phạm. Xuất phát từ quan điểm không thể để bên bị vi phạm bị tổn thất về vật chất khi bên kia vi phạm nghĩa vụ hợp đồng, chế tài bồi ng thi t h i b ng ti n c c áp d ng sao cho bên b vi ph ng nh ng gì h ng n u h ng không b vi ph m. 4. Tạm ngừng thực hiện hợp đồng: Điều 308 Luật Thƣơng mại 2005 “Tạm ngừng thực hiện hợp đồng là việc một bên tạm thời không thực hiện nghĩa vụ trong h Khi hợp đồng bị tạm ngừng thực hiện thì hợp đồng vẫn có hiệu lực, bên bị vi phạm vẫn có quy n yêu c u b ng thi t h i do bên vi ph theo quy định của pháp luật. Tuy nhiên Luật Thƣơng mại không chỉ rõ điều kiện để tiếp tục thực hiện hợp đồng, về nguyên tắc, nguyên nhân nào khiến hợp đồng bị tạm ngừng thực hiện thì khi đã loại trừ và xử lý đƣợc nguyên nhân đó, hợp đồng phải đƣợc tiếp tục thực hiện. ế ụ ế ầ ả ạ ế về việc tạm ngừng thực hiện hợp đồng. Trong trƣờng hợp không thông báo mà gây ra thiệt hại cho bên còn lại thì bên còn lại có quyền yêu cầu bồi thƣờng thiệt hại. 5. Đình chỉ thực hiện hợp đồng: Điều 310 Luật Thƣơng mại 2005 Đình chỉ thực hiện hợp đồng là việc một bên chấm dứt thực hiện nghĩa vụ hợp đồng thu c m ng h p sau (tr ng h nh t u 294 Lu t i 2005) -

Xảy ra hành vi vi phạm mà các bên đã thỏa thuận là điều kiện để đình chỉ hợp ng M t bên vi phạm cơ bản nghĩa vụ hợp đồng.

Đình chỉ thực hiện khác tạm ngừng thực hiện ở chỗ hợp đồng không có cơ hội tiếp tục c th c hi n, hợp đồng chấm dứt từ thời điểm một bên nhận đƣợc thông báo đình chỉ, các bên không cần tiếp tục thực hiện nghĩa vụ trong hợp đồng kể từ khi đình chỉ. Khi tiến hành áp dụng chế tài thì bên yêu cầu phải thông báo ngay cho bên còn l ại biết về việc đình chỉ thực hiện hợp đồng. Trong trƣờng hợp không thông báo mà gây ra thiệt hại cho bên còn lại thì bên còn lại có quyền yêu cầu bồi thƣờng thiệt hại. 4

6. Hủy bỏ hợp đồng: Điều 312 Luật Thƣơng mại 2005 quy định: -

Hủy bỏ hợp đồng bao gồm hủy bỏ toàn bộ hợp đồng và hủy bỏ một phận hợp đồng. Hủy bỏ toàn bộ hợp đồng là việc bãi bỏ hoàn toàn việc thực hiện tất cả các h i v i toàn b ng. H y b m t ph n h ng là vi c bãi bỏ hoàn toàn việc thực hiện một phần h ng, các ph n còn l i trong h ng v n còn hi u l c.

Điều 425 Luật Dân sự năm 2015 về huỷ bỏ hợp đồng dân sự “Một bên có quyền huỷ bỏ hợp đồng và không phải bồi thƣờ ng thiệt hại khi bên kia vi phạm hợp đồng là điều ki n hu b thu n ho c pháp lu nh . Nhƣ vậy, cũng giống nhƣ Luật dân sự năm 2015, Luật thƣơng mại quy định việc hủy bỏ hợp đồng chỉ diễn ra khi một bên có hành vi ph m h ng. Hành vi vi phạm này có thể là vi phạm về nghĩa vụ cơ bản của hợp đồng hoặc xảy ra hành vi vi phạm mà các bên đã thỏa thuận mà sự thỏa thuận đó là điều kiện hủy bỏ của hợp đồng. “Nếu có thiệt hại phát sinh từ việc hủy bỏ hợp đồng thì bên bị vi phạm có quyền yêu c ub ng thi t h u 314 Lu 7. Các biện pháp khác do các bên thỏa thuận: Bản chất của quan hệ thƣơng mại là quan hệ dân sự, do vậy việc tự do thỏa thuận là chủ yếu, nhƣng việc thỏa thuận không đƣợc trái với nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam, điều ƣớc quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên và tập quán thƣơng mại quốc tế. III. ĐẶC ĐIỂM CÁC CHẾ TÀI TRONG THƢƠNG MẠI 1. Đặc điểm 1: Chế tài trong thƣơng mại luôn mang tính cƣỡng chế nhà nƣớc đối với ngƣời có hành vi vi phạm Luật thƣơng mại. Các chế tài thể hiện thái độ, phản ứng của Nhà nƣớc đối với các hành vi vi phạm pháp luật. Tuy nhiên, các biện pháp cƣỡ ng chế này chỉ áp dụng đối với các thƣơng nhân và những ngƣời có quan hệ hợp đồng với họ khi vi phạm các nghĩa vụ đƣợc nêu trong hợp đồng và theo pháp luật quy định. 2. Đặc điểm 2: Chế tài trong thƣơng mại đƣợc thể hiện trong các văn bản quy phạm pháp luật, cụ thể là Lu i (t u 316 Lu i 2005) Việc quy định trong văn bản quy phạm pháp luật đảm bảo tính cƣỡng chế nhà nƣớc ng h p bên vi ph m h ng không t nguy n thi hành theo lu t pháp. Các chế tài trong thƣơng mại chỉ đƣợc áp dụng khi có đủ các căn cứ do pháp luật quy định. Do đƣợc quy định rõ ràng trong các văn bản pháp luật nên các chế tài trong thƣơng mại đƣợc áp dụng theo mức bằng nhau đối với những vi phạm cùng loại, không phân 5

biệt chủ thể hành vi vi phạm là ai, nhằm đảm bảo nguyên tắc công bằng của các chủ thể quan hệ pháp luật thƣơng mại. Ví dụ: Theo Điều 301 Luật Thƣơng mại năm 2005, nếu có đầy đủ căn cứ thì có thể áp dụng mức phạt chế tài tối đa là 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm (trừ trƣờng hợp quy định tại Điều 294), pháp luật không phân biệt bên vi phạm là cá nhân hay tổ chức, doanh nghiệp vốn trong nƣớc hay vốn nƣớc ngoài, xử phạt tùy theo mức độ vi phạm chứ không phụ thuộc bên vi phạm là ai. 3. Đặc điểm 3: Chế tài trong thƣơng mại là hình thức trách nhiệm của một bên trong quan hệ hợp đồng trong thƣơng mại đối với bên kia của hợp đồng, trách nhiệm của bên vi phạm đối v i bên b vi ph h ng. Quan hệ hợp đồng trong thƣơng mại đƣợc xây dựng trên nguyên tắc là quan hệ bình ng gi a các bên v i nhau, vi c vi ph c a bên này chính là vi ph m quy n c c l i. Vì thế, trách nhiệm trƣớc hết là của một bên đối với bên kia trong quan hệ hợp đồng trong thƣơng mại, của bên vi phạm đối với bên bị vi phạm. Chế tài trong thƣơng mại chỉ có thể đƣợc áp dụng khi có yêu cầu của một bên trong h n và l i ích b vi ph m. Các chế tài hình s ự hay hành chính có thể đƣợ c áp dụng dựa trên yêu cầu của cơ quan nhà nƣớ c có thẩm quyền, không xuất phát từ các bên nhƣng đối với chế tài do vi phạm hợp đồng trong thƣơng mại (chế tài trong thƣơng mại), điều kiện đầu tiên để xem xét áp dụng phải là có yêu cầu của một bên trong hợp đồng. 4. Đặc điểm 4: ế tài trong thƣơng mạ

ủ ế

ả .

Do hợp đồng thƣơng mại đƣợ c các bên kí k ết chủ yếu là những hợp đồng phản ánh tính chất hàng hóa tiền tệ, nên việc áp dụng các chế tài mang tính tài sản là tất yếu. Vì các quan hệ đƣợc điều chỉnh bởi pháp luật thƣơng mại là quan hệ tài sản nên chế tài trong thƣơng mại trƣớc hết thực hiện chức năng tác động về tài sản đối với bên vi phạm. Các chế tài tài s ản áp dụng đối với bên vi phạm dƣới hình thức khác nhau, đều dẫn đến vi c bên vi ph m ph i gánh ch u nh ng h u qu b t l i v tài s là nh tài s theo h ng thi t h i th c t là nh tài s n b sung so v theo h p n ph t, lãi su t ti n ch m thanh toán, kho n l i nhu n b b l ... Tuy nhiên, theo pháp luật thực định Việt Nam, có những chế tài không mang tính tài s ản nhƣ tạm ngừng thực hiện hợp đồng, đình chỉ thực hiện hợp đồng, hủy bỏ hợp đồng. IV. MỤC ĐÍCH Chế tài trong thƣơng mại có mục đích bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên Nếu bên nào bị vi phạm hợp đồng, bên đó có quyền yêu cầu bên vi phạm khôi phục quyền và lợi ích hợp pháp hoặc bù đắp những thiệt hại mà bên vi phạm đã gây ra do hành vi vi phạm hợp đồng của mình.

6

Mục đích chủ yếu của chế tài trong thƣơng mại là vì quan hệ hợp đồng thƣơng mại c thi t l ng, cùng có l i c a các bên; do hợp đồng bị vi phạm dẫn đến quyền và lợi ích của bên bị vi phạm không đƣợc đảm bảo nên chế tài đƣợc đặt ra muốn hƣớng tới khôi phục các quyền và lợi ích bị vi phạm, bù đắp những thiệt hại là chính chứ không phải nhằm mục đích của chế tài là trừng phạt. Pháp luật sẽ can thiệp để đảm bảo những quyền và lợi ích hợp pháp của bên bị vi phạm. Nếu bên vi phạm không tự nguyện thi hành thì sẽ có cơ chế cƣỡng chế thi hành từ phía các cơ quan nhà nƣớc trên cơ sở các quy định pháp luật.

PHẦN II: THỰC TIỄN 1. Bản án 1:  Tóm tắt: Bản án số 01/2017/QĐXX-ST ngày 13 tháng 4 năm 2017 về việc “Tranh chấp hợp đồng mua bán tài s ản”. Ngày 27/01/2015, Công ty TNHH MTV Xuất nhập khẩu GH – Đại diện ông Đào Gia T ủy quyền cho ông Tr ần Văn S, sinh năm 1972 (văn bản ủy quyền đến ngày 31/12/2016) có kí kết hợp đồng bán hạt tiêu xô cho Công ty cổ phần sản xuất dịch vụ xuất nhập khẩu H - đại diện bà Ngô Thùy T – tổng giám đốc (sau đây gọi tắt là Công ty H) s ố lƣợng 50 tấn, đơn giá 152.000.000đ/tấn, thời hạn giao hàng chậm nhất ngày 24/02/2015, phạt vi phạm hợp đồng là 20% trên giá trị hợp đồng. Ngày 10/3/2015 Công ty G H mới giao đƣợc tổng cộng cho Công ty H số lƣợng 13,022 tấn, thành tiền 2.096.987.176 đồng, còn thiếu 36,978 t ấn. Công ty H phải mua thêm số lƣợng hạt tiêu là 36.978 tấn để cung cấp cho bên thứ ba (hợp đồng ký với đối tác nƣớc ngoài) với giá chênh lệch và làm thiệt hại cho phía công ty H số tiền 1.344.413.010đồng. Đến ngày 21/5/2015 Công ty H và Công ty G H có ký biên bản thỏa thuận về việc đối chiếu công nợ, hàng hóa và phƣơng án giải quyết thì Công ty G H phải thanh toán cho Công ty H số tiền 600.000.000đ trong vòng 60 ngày. Nhƣng công ty G H vẫn không thực hiện theo hợp đồng. Công ty H yêu cầu Công ty G H bồi thƣờng và phạt vi phạm hợp đồng các khoản nhƣ sau: - Thiệt hại do chênh l ệnh giá: 1.344.413.010đồng (6.965.069.010đ – 5.620.656.000đ) - Phạt vi phạm hợp đồng: 1.124.131.200đ (5.620.656.000đ x20%) - Tổng cộng các khoản là: 2.468.544.210đ. Tuy nhiên công ty G H không chấp nhận yêu cầu bồi thƣờng của công ty H.  Phân tích: Công ty H yêu cầu phạt vi phạm số tiền 1.124.131.200đ ( tƣơng đƣơng 20% giá trị hợp đồng) đối với công ty G H là hoàn toàn không hợp lý. Mặc dù việc hai bên có kí kết 7

hợp đồng và việc vi phạm hợp đồng của công ty GH là sự thật, nhƣng căn cứ theo Điều 301 Luật Thƣơng mại 2005 quy định mức phạt bên vi phạm tối đa là 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm. Thỏa thuận ngày 21/5/2015chỉ là thỏa thuận một bên, không có sự đồng ý của phía bị đơn. Phía bị đơn cũng không đồng ý trả cho phía nguyên đơn vì cho rằng trách nhiệm tiếp quản Công ty G H chỉ từ ngày 30/4/2016 (chuyển nhƣợng cổ phần công ty ngày 31/3/2016). Thời điểm kí kết hợp đồng ông...


Similar Free PDFs