Báo cáo thống kê cuối kỳ môn Xác suất thống kê PDF

Title Báo cáo thống kê cuối kỳ môn Xác suất thống kê
Author Ngọc Bích Lê
Course luận cuối kì k46
Institution Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Pages 29
File Size 685.6 KB
File Type PDF
Total Downloads 127
Total Views 319

Summary

Download Báo cáo thống kê cuối kỳ môn Xác suất thống kê PDF


Description

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH

BÀI THU THỐNG KÊ ỨNG DỤNG KHẢO SÁT: Đánh giá mức độ hài lòng của sinh viên đại học Kinh Tế Thành phố Hồ Chí Minh khi sử dụng xe bus đến trường Giảng viên hướng dẫn Lớp Nhóm thực hiện

: Thầy Hà Văn Sơn : H.Sơn_2021_HKD_TKUD_S5 : Phạm Thị Huyền Trang ( Nhóm trưởng) Phạm Thị Anh Nguyên Lê Ngọc Bích

Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 12 – Năm 2020

0

MỤC LỤC ....................................................................................................................0 I . CƠ SỞ HÌNH THÀNH NGHIÊN CỨU.....................................................2 II. MỤC ĐÍCH VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU..............................................2 1

Mục đích nghiên cứu.......................................................................2

2 Mục tiêu nghiên cứu……………………......……………………………. …………..2 III. ĐỐI TƯỢNG, ĐƠN VỊ VÀ PHẠM VI KHẢO SÁT..................................3 1

Đối tượng khảo sát .........................................................................3

2

Đơn vị khảo sát................................................................................3

3

Phạm vi khảo sát ............................................................................3

4

Thời gian khảo sát...........................................................................3

IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.............................................................3 1

Thiết kế - chọn mẫu........................................................................3

2

Khảo sát – thu thập dữ liệu............................................................4

3

Xử lí , phân tích dữ liệu..................................................................4

4

Kết luận và đưa ra kiến nghị.........................................................4

V. BIẾN NGHIÊN CỨU................................................................................4 1

2

Định tính...........................................................................................4 1.1.

Thang đo danh nghĩa.............................................................5

1.2.

Thang đo thứ bậc....................................................................5

Định lượng:.......................................................................................5 2.1. Thang đo khoảng cách.............................................................6 2.2.

3

Thang đo tỉ lệ:........................................................................6

Quan hệ giữa các biến....................................................................6 3.1 Biến độc lập................................................................................6 3.2 Biến phụ thuộc:..........................................................................6

VI. BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT.................................................................6 VII. TỔNG HỢP SỐ LIỆU KHẢO SÁT........................................................9 VIII. ƯỚC LƯỢNG KHOẢNG VÀ KIỂM ĐỊNH..........................................21 1. Ước lượng khoảng và Kiểm định 1..............................................21 2. Ước lượng khoảng và Kiểm định 2..............................................22 IX. ỨNG DỤNG KẾT QUẢ THỐNG KÊ.....................................................23 X. HẠN CHẾ CỦA DỰ ÁN........................................................................24

1

XI. TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................24 XII. KẾT LUẬN..........................................................................................25

I . CƠ SỞ HÌNH THÀNH NGHIÊN CỨU Sau m9i n:m, thành phố Hồ Chí Minh lại c< thêm một lư=ng l>n nh?ng sinh viên @ các tAnh thành khBp cC nư>c đến sinh sống và học tDp. MEi trường m>i @ một thành phố tFp nDp là thành phố Hồ Chí Minh khiến nhiGu sinh viên cCm thFy bI ngI và kh< thích nghi. ViKc di chuyLn đến trường học c< thL nng...và đặc biKt là tOnh trạng kẹt xe cũng như vFn đG khi tầng l>p chưa c< khoCn tài chính ổn định và độc lDp như sinh viên. Đối mặt v>i nh?ng vFn đG trên người tiêu dùng là sinh viên lNa chọn phư]ng tiKn cEng cộng đL di chuyLn đến trường. Nhằm mục đích tOm hiLu và đánh giá nhu cầu sử dụng dịch vụ xe bus đến trường của sinh viên các trường @ khu vNc Thành phố Hồ Chí Minh, nhc 2: KiLm định mE hOnh: ThNc hiKn các kiLm định phù h=p đL kiLm định sN phù h=p và kiLm định giC thuyết. 4

Kết luận và đưa ra kiến nghị

DNa vào kết quC phân tích d? liKu @ trên, bài nghiên cứu trC lười nh?ng câu hỏi nghiên cứu đư=c đưa ra. Sau đi sinh viên đại học Kinh Tế Thành phố Hồ Chí Minh.

V. BIẾN NGHIÊN CỨU 1

Định tính



PhCn ánh tính chFt, sN h]n kém, ta khEng tính đư=c trị

trung bOnh của d? liKu định tính: Mức độ hài lòng của sinh viên khi đi xe bus: rFt hài lòng – hài lòng – bOnh thường – khEng hài lòng – rFt khEng hài lòng. 

Sử dụng các loại thang đo: danh nghĩa và thứ bDc.

1.1. Thang đo danh nghĩa Thang đo danh nghĩa là một biến đư=c xác định b@i thang đo danh nghĩa bao gồm: hK thống các chA báo khác nhau biLu thị thuộc tính hay tính chFt của biến đi thang đo này ta c< thL thNc hiKn các phép tính đại số, trừ phép chia khEng c< ý nghĩa. 2.2. Thang đo tỉ lệ: Thang đo tA lK là thang đo cao nhFt ngoài đặc tính của thang đo khoCng phép chia c< thL thNc hiKn đư=c. 3 3.1

Quan hệ giữa các biến Biến độc lập

Biến độc lDp là biến đư=c dùng đL giCi thích cho nguyên nhân của một hiKn tư=ng: Dịch vụ của xe bus. 3.2

Biến phụ thuộc:

Biến phụ thuộc đư=c coi là biến kết quC, n< chịu sN chi phối của biến độc lDp: Mức độ hài lòng của sinh viên.

VI. BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT 1.

Bạn có thường xuyên sử dụng xe bus đến trường không?

o

Rất thường xuyên

o

Thường xuyên

o

Thỉnh thoảng

o

Hiếm khi

2.

Bạn có hài lòng về việc đi xe bus đến trường không?

o

Rất hài lòng

o

Hài lòng 7

o

Bình thường

o

Không hài lòng

o

Rất không hài long

3.

Lý do bạn chọn xe bus để đến trường là gì?

o

Không quen đường thành phố

o

Không có bằng lái

o

Không có phương tiện cá nhân

o

Tiết kiệm tiền

o

Tiện lợi

4.

Bạn thường xuyên đi xe bus số bao nhiêu để đến trường?

o

59

o

30

o

7

o

150

o

Khác

5.

Bạn có thường xuyên bị trễ học do đợi xe bus không?

o

Rất thường xuyên

o

Thường xuyên

o

Thỉnh thoảng

o

Hiếm khi

6.

Bạn thường mất bao lâu để đợi xe bus?

o

Dưới 5 phút

o

5-10 phút

8

o

10-15 phút

o

15-30 phút

o

Trên 30 phút

7.

Bạn có hài lòng về cơ sở vật chất trên xe bus không?

o

Rất hài lòng

o

Hài lòng

o

Bình thường

o

Không hài lòng

o

Rất không hài lòng

8.

Bạn có hài lòng về thái độ của nhân viên phục vụ trên xe bus không?

o

Rất hài lòng

o

Hài lòng

o

Bình thường

o

Không hài lòng

o

Rất không hài lòng

Tình trạng thường xuyên gặp trên xe bus 9.

Tình trạng mất cắp trên xe bus

o

Rất thường xuyên

o

Thường xuyên

o

Thỉnh thoảng

o

Hiếm khi

o

Chưa gặp

10.

Cảm giác không an toàn khi ngồi trên xe bus (do xe chạy nhanh vượt ẩu)

9

o

Rất thường xuyên

o

Thường xuyên

o

Thỉnh thoảng

o

Hiếm khi

o

Chưa gặp

11.

Không an toàn khi lên xuống trạm

o

Rất thường xuyên

o

Thường xuyên

o

Thỉnh thoảng

o

Hiếm khi

o

Chưa gặp

12.

Không trả khách đúng trạm

o

Rất thường xuyên

o

Thường xuyên

o

Thỉnh thoảng

o

Hiếm khi

o

Chưa gặp

13.

Tình trạng đông nghẹt khách trên xe bus

o

Rất thường xuyên

o

Thường xuyên

o

Thỉnh thoảng

o

Hiếm khi

o

Chưa gặp 10

14.

Theo bạn xe bus nên cải thiện gì?

o

Tăng ghê ngồi

o

Tăng số lượng chuyến đi của mỗi tuyến xe để giảm thời gian đợi xe

o

Thái độ phục vụ của nhân viên

o

An toàn khi ngồi trên xe bus và khi lên xuống trạm

o

Cải thiện trộm cắp trên xe bus

15.

Đề xuất ý kiến của bản thân về việc cải thiện xe bus

VII. TỔNG HỢP SỐ LIỆU KHẢO SÁT Mẫu đư=c nghiên cứu v>i phạm vi đối tư=ng là sinh viên đang theo học tại Đại học Kinh Tế Thành phố Hồ Chí Minh thEng qua phư]ng pháp nghiên cứu trNc tuyến (bCng khCo sát online) v>i 100 người. Nhi nhằm mục đích thuDn l=i trong viKc nghiên cứu và đánh giá chủ đG khCo sát; tạo c] s@ đL cung cFp số liKu giQp khám phá và nhDn định nhu cầu cũng như mức độ thường xuyên trong hành vi sử dụng xe bus của khách hàng; đồng thời qua đ< c< thL tOm hiLu vG đánh giá và thái độ, sN hài lòng của sinh viên trường đối v>i dịch vụ xe bus. BiLu đồ 1. BiLu đồ tròn thL hiKn tần suFt phần tr:m vG mức độ thường xuyên trong viKc sử dụng xe bus đến trường của sinh viên Đại học Kinh Tế Thành phố Hồ Chí Minh.

11

20.00% 30.00%

24.00%

Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi Rất thường xuyên

26.00%

Dựa vào biểu đồ tròn trên ta có thể thấy rằng về tần suất phần trăm sử dụng xe bus, số người “rất thường xuyên” sử dụng chiếm tới 30%, số người sử dụng “thường xuyên” chiếm 20%, số người sử dụng xe bus một cách “thỉnh thoảng” chiếm 24% và “hiếm khi” là 26%. Ta có tần suất phần trăm cho nhóm sử dụng xe bus chủ yếu (rất thường xuyên và thường xuyên) chiếm 50% và sử dụng không thường xuyên (thỉnh thoảng và hiếm khi) chiếm 50%. Như vậy, hai nhóm người tiêu dùng xe bus của sinh viên trường Đại học Kinh Tế Thành phố Hồ Chí Minh chiếm tỉ lệ bằng nhau (đều là 50%) mặc dù số lượng sinh viên sử dụng xe bus ở mức “rất thường xuyên”, hay xe bus là phương tiện di chuyển chủ yếu chiếm phần trăm cao nhất (30%). Qua những số liệu trên ta có thể nhận ra rằng mức độ sử dụng xe bus làm phương tiện đến trường của các bạn sinh viên chưa có sự phân hoá rõ ràng khi độ chênh lệch giữa mức độ rất thường xuyên (30%) và hiếm khi (26%) chiếm tỉ lệ rất nhỏ là 4%. Điều đó cho thấy rằng, qua sự phát triển của thời đại chúng ta có thêm sự đa dạng trong việc lựa chọn phương tiện di chuyển, đặc biệt là quá trình di chuyển đến trường học.

Biểu đồ 2. Biểu đồ tròn thể hiện mức độ hài lòng của khách hàng trong suốt quá trình sử dụng dịch vụ xe bus.

12

2.00% 2.00% 4.00%

30.00% 62.00%

Không hài lòng rất không hài lòng rất hài lòng hài lòng bình thường

Về mức độ hài lòng của người dùng thông qua quá trình sử dụng dịch vụ xe bus, số người thể hiện thái độ “rất hài lòng” chiếm 4%, mức “ hài lòng” chiếm 30%, “bình thường” chiếm 62%, tần suất phần trăm ở mức “không hài lòng” là 2% và 2% nằm ở mức “rất không hài lòng”. Nhóm khách hàng cảm thấy ổn định, dễ chịu và thoải mái (thuộc mức “rất hài lòng”, “hài lòng” và “bình thường”) trong suốt quá trình sử dụng xe bus chiếm 96%. Trong khi nhóm khách hàng không thoải mái và khó chịu với dịch vụ xe chiếm một tỉ lệ rất nhỏ bằng 1/25 (4%) số khách hàng trong đối tượng nghiên cứu. Như vậy gần như tất cả khách hàng được khảo sát đã đánh giá chất lượng dịch vụ ở mức bình thường trở lên là rất cao (96%). Điều này cho thấy rằng xe bus là phương tiện công cộng nhưng lại đáp ứng tốt các yêu cầu và cơ sở phục vụ khách hàng mặc dù mức độ “rất hài lòng” còn ở tỉ lệ rất thấp (4%). Đây là kết quả phản ánh thực trạng cũng như yêu cầu đặt ra đối với dịch vụ xe bus ở nước ta nói chung và khu vực Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng để mang đến những trải nghiệm thuận lợi và thoải mái nhất đến với người dân.

Biểu đồ 3. Biểu đồ thanh thể hiện những nguyên nhân chủ yếu của sinh viên khi chọn xe bus làm phương tiện di chuyển đến trường. 13

Biểu đồ thể hiện số sinh viên lựa chọn lí do sử dụng xe bus đến trường 20

Tiện lợi

55

Không có phương tiện cá nhân

61

Tiết kiệm tiền

30

Chưa có bằng lái

26

Không quen đường thành phố 0

10

20

30

40

50

60

70

Có nhiều yếu tố để xe bus trở thành phương tiện đi lại được mọi người tin dùng, đặc biệt là đối tượng sinh viên. Trong đó có những nguyên nhân chủ yếu với những số liệu thống kê được chúng tôi rút ra sau khi tiến hành khảo sát như sau: lý do “không quen đường thành phố” được 26 bạn sinh viên lựa chọn trong tổng số 100 sinh viên được khảo sát (chiếm 26%), do “chưa có bằng lái” chiếm 30%, đi xe bus có thể giúp mọi người "tiết kiệm tiền” chiếm 61%, còn lại là 55% bởi vì “không có phương tiện cá nhân” và đi xe bus có nhiều “tiện ích” khác chiếm 20% trên tổng số tổng số 100 sinh viên Thông qua các số liệu trên có thể thấy việc có thể “tiết kiệm tiền” là yếu tố ảnh hưởng nhất đối với nhu cầu sử dụng xe bus của sinh viên, tầng lớp chưa ổn định về mặt tài chính được cho là lí do chính yếu (61 người lựa chọn trên 100 đối tượng khảo sát). Đặc biệt với chính sách giảm giá vé dành cho học sinh, sinh viên chính là một điều kiện thuận lơi giúp sinh viên giảm bớt khoản chi tiêu về chi phí đi lại. Yếu tố thứ hai thu hút sinh viên lựa chọn xe bus chính là trở ngại về việc “không có phương tiện cá nhân”. Đây chính là lý do phổ biển bởi vì nhiều sinh viên phải rời xa quê hương để chuyển đến Thành phố Hồ Chí Minh để sinh sống và học tập, các khoản phí ổn định nơi ở và sinh hoạt vốn đã là một vấn đề đè nặng lên chính cá nhân và cả gia đình sinh viên. Vì thế, chỉ có phần nhỏ sinh viên có phương tiện cá nhân thuận lợi cho di chuyển và đi lại. Việc thích nghi ở một môi trường mới là điều bỡ ngỡ đối với nhiều người, đặc biệt là việc làm quen với đường xá tấp nập của siêu đô thị là Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay. Bên cạnh đó, đêt đảm bảo điều kiện sử dụng phương tiện giao thông là xe máy, 14

mỗi cá nhân đều phải có bằng lái xe. Đây cũng là một trong những khó khăn khi nhiều bạn chưa thể sử dụng xe máy do chưa đủ tuổi thi bằng lái hoặc các điều kiện để có thể thi,... Tóm lại, “không quen đường thành phố” và “chưa có bằng lái” đồng thời là yếu tố thứ ba ảnh hưởng đến việc tăng nhu cầu sử dụng xe bus của sinh viên khi tỉ lệ chiếm lần lượt là 26% và 30%, độ chênh lệch nhỏ ở mức 4%. Yếu tố cuối cùng, đồng thời cũng là những ưu điểm của xe bus, đó chính là bởi vì những “tiện ích” mà việc đi xe bus mang lại. Giống như phương tiện cứu cánh không chỉ những trở ngại của người dùng ở phần trên, mà còn có những tiện ích về bảo vệ môi trường, bảo vệ khách hàng khỏi những tác động của khói bụi, thời tiết hay nạn kẹt xe,...

Biểu đồ 4. Biểu đồ thể hiện những chuyến xe bus mà sinh viên Đại học Kinh Tế Thành phố Hồ Chí Minh chọn để di chuyển đến trường.

Xe27; sốố 146; 2%; Xe Xe sốố 62; 1%; 1.00% 1.00% Xesốố sốố 56;1%; 1%; 1.00% 3.00% 2.00% 3.00%

26.00%

5.00% 6.00%

12.00% 22.00% 18.00%

Xe sốố 27 Xe sốố 69

Xe sốố 62 Xe sốố 10

Xe sốố 56 Xe sốố 30

Xe sốố 146 Xe sốố 7

Xe sốố 139 Xe sốố 150

Xe sốố 45 Xe sốố 59

Câu hỏi khảo sát này cho thấy, tùy thuộc vào điểm xuất phát khác nhau mà mỗi người có những chuyến xe được chọn trước khác nhau để di chuyển đến các cơ sở khác nhau để học tập. Qua đó cho thấy có rất nhiều chuyến xe bus khác nhau đáp ứng cho nhu cầu di chuyển khi thay đổi cơ sở học của các sinh viên đại học Kinh Tế Biểu đồ 5. Biểu đồ thể hiện tần suất sinh viên bị trễ học khi sử dụng xe bus di chuyển đến trường. 15

5.00% 16.00%

52.00% 27.00%

rất thường xuyên thường xuyên Hiếm khi Thỉnh thoảng

Phương tiện công cộng như xe bus mặc dù đảm bảo việc tiết kiệm, tiện lợi và bảo vệ môi trường nhưng bên cạnh đó vẫn tồn tại những hạn chế về thời gian giãn cách giữa các chuyến. Điều đó là một trong những nguyên nhân khiến người tiêu dùng quyết định không sử dụng xe bus khi phải kiên nhẫn chờ đợi xe đến trạm, đặc biệt là bị trễ học khi phải đợi xe ở chuyến tiếp theo khi bị trễ chuyến, hoặc khi xe bus chạy không đúng giờ như lịch trình cố định hằng ngày. Tuy nhiên đây còn phụ thuộc vào tinh thần và ý thức của sinh viên biết đúng giờ và chuẩn bị trước thời gian để không phải đón xe những chuyến sát giờ học dẫn đến việc trễ học. Hiện tại, Doanh nghiệp dịch vụ xe bus đã có ứng dụng BusMap giúp mọi người có thể theo dõi lịch trình thực tế của từng chuyến xe bus thông qua cài đặt trên điện thoại. Không những thế ứng dụng còn giúp người dùng dễ dàng tra cứu các thông tin trạm, thời gian và vị trí của các tuyến xe. Dựa vào biểu đồ ta có thể nhìn thấy phần lớn sinh viên rất ít bị trễ học vì mức độ “hiếm khi” chiếm 27%, “thỉnh thoảng” chiếm 52%; tổng tỉ lệ của cả hai mức chiếm tới hơn ¾ tổng số. Trong khi đó, nhóm sinh viên ở mức “thường xuyên” chiếm 16% và mức “rất thường xuyên” chỉ còn 4%. Như vậy, mặc dù còn nhiều điểm chưa thể tối ưu nhưng nếu chúng ta có chuẩn bị trước, tinh thần trách nhiệm cũng như thích nghi, chúng ta sẽ có những trải nghiệm tốt hơn. Biểu đồ 6. Biểu đồ phân phối Histogram thể hiện tần số những tình trạng mà sinh viên gặp phải trên xe bus. 16

60 50 40 30 20 10 0

M

ất

cắ

p

ạ Ch

y

n

n ha

h

v

tẩ ượ

u

kh Rất thường xuyên

g ôn

an

à to

n

l

ên

xu

ốn

g

trạ

m

ô Kh

Thường xuyên

ng

k trả



Thỉnh thoảng

ch

đú

ng

m trạ

ch

Hiếm khi



h tk

ác

h

n trê

xe

Chưa gặp

Những tình trạng khiến người đi xe bus thường không hài lòng Tình trạng

Xe chạy

Không an

mất cắp

nhanh

toàn khi lên khách đúng chật khách

trên xe bus vượt ẩu Rất thường

xuống trạm

Không trả trạm

Tình trạng

Tổng

trên xe

1

4

5

4

12
<...


Similar Free PDFs