Bộ câu hỏi trắc nghiệm VHKD&TTKN-đã gộp-đã nén PDF

Title Bộ câu hỏi trắc nghiệm VHKD&TTKN-đã gộp-đã nén
Author Phan Gia Bửu
Course Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp
Institution Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
Pages 65
File Size 1.7 MB
File Type PDF
Total Downloads 323
Total Views 761

Summary

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ VĂN HOÁ KINH DOANHCâu hỏi Đáp án 1ăn hóa là một hệ thống các giá trị........... do con người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử. a. Giá trị vật chất b. Giá trị tinh thần c. Giá trị vật chất và tinh thần d. Tất cả đều saic. Giá trị vật chất và tinh thần ( slide trang 12) Những...


Description

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ VĂN HOÁ KINH DOANH Câu hỏi 1.Văn hóa là một hệ thống các giá trị……….. do con người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử.

Đáp án c. Giá trị vật chất và tinh thần ( slide trang 12)

a. Giá trị vật chất b. Giá trị tinh thần c. Giá trị vật chất và tinh thần d. Tất cả đều sai 2. Những đặc trưng tiêu biểu của văn d. Tất cả a, b, c hóa bao gồm: https://www.studocu.com/vn/document/truongdai-hoc-bach-khoa-ha-noi/van-hoa-kinha. Tính tập quán, tính kế thừa, tính doanh-va-tinh-than-khoi-nghiep/cau-hoi-traccộng đồng, tính dân tộc nghiem-mon-van-hoa-kinh-doanh-va-tinhb. Tính khách quan, tính chủ quan than-khoi-nghiep/17462642 c. Văn hóa có thể học hỏi được, văn hóa luôn tiến hóa d. Tất cả a, b, c 3.Văn hóa do các yếu tố sau cấu thành: a. Khía cạnh vật chất, ngôn ngữ, giáo dục, phong tục tập quán b. Tôn giáo và tín ngưỡng, giá trị và thái độ, thẩm mỹ, thói quen và cách ứng xử,

c. Cả a và b https://www.studocu.com/vn/document/truongdai-hoc-bach-khoa-ha-noi/van-hoa-kinhdoanh-va-tinh-than-khoi-nghiep/cau-hoi-tracnghiem-mon-van-hoa-kinh-doanh-va-tinhthan-khoi-nghiep/17462642

c. Cả a và b d. Tất cả đều sai 4.Văn hóa có các chức năng cơ bản sau:

d. Chức năng nhận thức, chức năng giáo dục, chức năng thẩm mỹ, chức năng giải trí

a. Chức năng nhận thức, chức năng giáo dục, chức năng giải trí b. Chức năng thẩm mỹ, chức năng nhận thức

https://www.studocu.com/vn/document/truongdai-hoc-bach-khoa-ha-noi/van-hoa-kinhdoanh-va-tinh-than-khoi-nghiep/cau-hoi-tracnghiem-mon-van-hoa-kinh-doanh-va-tinhthan-khoi-nghiep/17462642

c. Chức năng giáo dục, chức năng thẩm mỹ d. Chức năng nhận thức, chức năng giáo dục, chức năng thẩm mỹ, chức năng giải trí 5.Vai trò của văn hóa với sự phát triển xã hội, ngoại trừ

d. Văn hóa không quyết định đến việc hình thành và hoàn thiện nhân cách của con người

https://www.studocu.com/vn/document/truongdai-hoc-bach-khoa-ha-noi/van-hoa-kinhdoanh-va-tinh-than-khoi-nghiep/cau-hoi-tracb. Văn hóa là linh hồn và hệ điều tiết nghiem-mon-van-hoa-kinh-doanh-va-tinhcủa phát triển than-khoi-nghiep/17462642 c. Văn hóa là động lực của sự phát triển a. Văn hóa là mục tiêu của sự phát triển xã hội

d. Văn hóa không quyết định đến việc hình thành và hoàn thiện nhân cách của con người 6. Chức năng quan trọng nhất của văn hóa là a. Chức năng nhận thức b. Chức năng giáo dục c. Chức năng thẩm mỹ

b. Chức năng giáo dục https://www.studocu.com/vn/document/truongdai-hoc-bach-khoa-ha-noi/van-hoa-kinhdoanh-va-tinh-than-khoi-nghiep/cau-hoi-tracnghiem-mon-van-hoa-kinh-doanh-va-tinhthan-khoi-nghiep/17462642

d. Chức năng giải trí 7. Văn hóa kinh doanh được cấu c. Văn hóa nghệ thuật thành bởi các yếu tố chính, ngoại trừ

a. Văn hóa doanh nghiệp, văn hóa ứng xử trong hoạt động kinh doanh b. Văn hóa doanh nhân, đạo đức kinh doanh

https://www.studocu.com/vn/document/truongdai-hoc-bach-khoa-ha-noi/van-hoa-kinhdoanh-va-tinh-than-khoi-nghiep/cau-hoi-tracnghiem-mon-van-hoa-kinh-doanh-va-tinhthan-khoi-nghiep/17462642

c. Văn hóa nghệ thuật d. Triết lý kinh doanh, văn hóa doanh nhân 8.Văn hóa kinh doanh chịu ảnh hưởng của các nhân tố tác động a. Thể chế xã hội, Sự khác biệt và giao lưu văn hóa, toàn cầu hóa b. Văn hóa xã hội, văn hóa dân tộc

d. Tất cả a,b,c https://www.studocu.com/vn/document/truongdai-hoc-bach-khoa-ha-noi/van-hoa-kinhdoanh-va-tinh-than-khoi-nghiep/cau-hoi-tracnghiem-mon-van-hoa-kinh-doanh-va-tinhthan-khoi-nghiep/17462642

c. Các yêu tố nội bộ doanh nghiệp, khách hàng d. Tất cả a,b,c 9.Vai trò của văn hóa kinh doanh với c. Là điều kiện ổn định chính trị của quốc gia các chủ thể kinh doanh, ngoại trừ https://www.studocu.com/vn/document/truongdai-hoc-bach-khoa-ha-noi/van-hoa-kinha. Là phương thức phát triển sản doanh-va-tinh-than-khoi-nghiep/cau-hoi-tracxuất kinh nghiem-mon-van-hoa-kinh-doanh-va-tinhdoanh bền vững than-khoi-nghiep/17462642 b. Điều kiện để đẩy mạnh kinh doanh quốc tế c. Là điều kiện ổn định chính trị của quốc gia d. Là nguồn lực phát triển kinh doan 10. Kinh doanh có văn hóa là hình thức kinh doanh a. Chú trọng đến việc đầu tư lâu dài, giữ gìn chữ tín b. Kinh doanh trốn tránh pháp luật

a. Chú trọng đến việc đầu tư lâu dài, giữ gìn chữ tín

c. Kinh doanh gian dối, thất tín, gây ô nhiễm môi trường d. Kinh doanh chụp giật, ăn xổi 11.Văn hóa là một tổng thể phức tạp bao gồm tri thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, tập quán, và các khả năng và các thói quen khác mà con người tuân thủ với tư cách là một thành viên của xã hội là của tác giả nào? a. Edward Tylor b. Edward Burrwett Tylor c. F. Mayor d. E. Herriot 12.Văn hóa doanh nhân là hệ thống ……………….của doanh nhân trong quá trình lãnh đạo và quản lý doanh nghiệp a. các giá trị b. các chuẩn mực c. các quan niệm và hành vi d. các giá trị, các chuẩn mực, các quan niệm và hành vi 13.Văn hóa doanh nghiệp là hệ thống các ý nghĩa, giá trị, niềm tin chủ đạo, cách nhận thức và phương pháp tư duy được mọi thành viên trong doanh nghiệp cùng đồng thuận và có ảnh hưởng ở phạm vi rộng đến cách thức, hành động của từng thành viên trong ho ạt động kinh doanh, tạo nên bản sắc kinh doanh của doanh nghiệp đó là của tác giả nào a. Đỗ Phi Hoài b. Trung Dung c. Xuân Hà d. G. de Saite

a. Edward Tylor ( slide trang 12)

d.các giá trị, các chuẩn mực, các quan niệm và hành vi ( slide trang 15)

a. Đỗ Phi Hoài ( slide trang 20)

14. Văn hóa doanh nghiệp là hệ thống quan niệm, những biểu tượng, những giá trị và mẫu hành vi được tất cả các thành viên trong tổ chức đồng tình, phấn đấu thực hiện. Họ gắn bó với nhau bởi các quan niệm chung và những lợi ích đạt được từ việc thực hiện mục tiêu chung là của tác giả napf a. G. de Saite b. N.Demetr c. E.N.Schein d. E. Herriot 15. Khái niệm văn hóa doanh nghiệp nào sau đây là của Đỗ Phi Hoài a. Văn hóa doanh nghiệp là hệ thống các ý nghĩa, giá trị, niềm tin chủ đạo, cách nhận thức và phương pháp tư duy được mọi thành viên trong doanh nghiệp cùng đồng thuận và có ảnh hưởng ở phạm vi rộng đến cách thức, hành động của từng thành viên trong hoạt động kinh doanh, tạo nên bản sắc kinh doanh của doanh nghiệp đó b. Văn hóa doanh nghiệp được hiểu là toàn bộ các giá trị văn hóa được dựng lên trong suốt quá trình tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp, trở thành các giá trị, các quan niệm và tập quán truyền thống ăn sâu vào hoạt động của doanh nghiệp ấy c. Văn hóa doanh nghiệp là hệ thống quan niệm, những biểu tượng, những giá trị và mẫu hành vi được tất cả các thành viên trong tổ chức đồng tình, phấn đấu thực hiện. Họ gắn bó với nhau bởi các quan niệm chung và những lợi ích đạt được từ việc thực hiện mục tiêu chung. D. Văn hóa doanh

a. G. de Saite (slide trang 18)

a. Văn hóa doanh nghiệp là hệ thống các ý nghĩa, giá trị, niềm tin chủ đạo, cách nhận thức và phương pháp tư duy được mọi thành viên trong doanh nghiệp cùng đồng thuận và có ảnh hưởng ở phạm vi rộng đến cách thức, hành động của từng thành viên trong hoạt động kinh doanh, tạo nên bản sắc kinh doanh của doanh nghiệp đó (slide trang 20)

nghiệp - đó là hệ thống những quan niệm, những biểu tượng, những giá trị, và những khuôn mẫu hành vi được tất cả các thành viên trong doanh nghiệp nhận thức và thực hiện theo. 16.Cấu trúc của hệ thống vă hóa doanh nghiệp a. Đó là những gì một người từ bên ngoài DN có thể nhìn thấy,nghe thấy hoặc cảm nhận được khi tiếp xúc với DN - đó là các yếu tố hữu hình. b. Những giá trị được chấp nhận, bao gồm những chiến lược,những mục tiêu và triết lý kinh doanh của DN. c. Khi các giá trị được thừa nhận và phổ biến đến mức gần như không có sự thay đổi, chúng sẽ trở thành các giá trị nền tảng d. cả c,b,c 17. Nhận xét nào sau đây là đúng a. Văn hoá là cơ sở cho sự phát triển của DN b. Tài sản quan trọng nhất với doanh nghiệp là nguồn nhân lực. Yếu tố văn hóa là một trong những công cụ quan trọng để phát huy tiềm năng của nguồn lực này c. Mỗi DN cần xây dựng một văn hoá riêng d. Cả , b và c 18. ý kiến nào sau đây là đúng a. Các giá trị VHDN phải là một hệ thống có quan hệ chặt chẽ với nhau, được chấp nhận và phổ biến rộng rãi giữa các thành viên trong doanh nghiệp b. Hệ thống các giá trị văn hoá phải là kết quả của quá trình lựa chọn

d. cả c,b,c ( slide trang 23)

d. cả c,b,c ( slide trang 26)

d. Tất cả các đáp án trên (slide trang 22)

hoặc sáng tạo của chính các thành viên bên trong doanh nghiệp c. Các giá trị VHDN phải có một sức mạnh đủ để tác động đến nhận thức,tư duy và cảm nhận của các thành viên trong doanh nghiệp đối với các vấn đề và quan hệ của doanh nghiệp d. Tất cả các đáp án trên 19. Con người sáng tạo ra văn hóa, đồng thời con người cũng chính là……. a. sản phẩm của văn hoá b. tổ chức doanh nghiệp c. các thành viên d. tất cả đều sai 20. Văn hoá là cái còn lại sau khi mọi thứ đã mất đi là của tác giả nào? a. E. Herriot b. Mác – Lênin c. F. Mayor d. Edward Tylor

a. sản phẩm của văn hoá (slide trang 18)

a. E. Herriot (slide trang 13)

CHƯƠNG 2. TRIẾT LÝ KINH DOANH Câu hỏi Đáp án C Câu 1: “Triết lý kinh doanh là những tư tưởng chỉ đạo, định hướng, dẫn dắt hoạt động kinh doanh”. Đây là khái niệm triết lý kinh doanh theo: A. Cách thức hình thành B. Yếu tố cấu thành C. Vai trò D. Nội dung B Câu 2: . .........là phương châm hành động, là hệ giá trị và mục tiêu của Doanh nghiệp chỉ dẫn cho hoạt động kinh doanh A. Văn hoá B. Triết lý kinh doanh C. Tầm nhìn D. Sứ mệnh D Câu 3: . Nội dung của Triết lý kinh doanh bao gồm: A. Sứ mệnh B. Mục tiêu C. Hệ thống các giá trị D. Tất cả các đáp án trên C Câu 4: ______________ xác định mục đích của tổ chức và trả lời câu hỏi: “lý do tồn tại, hoạt động của tổ chức là gì?” A. Mục tiêu B. Đánh giá C. Sứ mệnh D. Chiến lược B Câu 5: ........của trường Đại học Bách Khoa HN là: “Trở thành một đại học nghiên cứu hàng đầu khu vực với nòng cốt là kỹ thuật và công nghệ, tác động quan trọng vào phát triển nền kinh tế tri thức và góp phần gìn giữ an ninh, hòa bình đất nước, tiên phong trong hệ thống giáo dục đại học Việt Nam”. A. Sứ mệnh B. Tầm nhìn C. Chiến lược D. Mục tiêu A Câu 6: Đâu không phải là các yếu tố cơ bản khi xây dựng sứ mệnh: A. Hệ thống các giá trị B. Lịch sử C. Những năng lực đặc biệt D. Môi trường của DN (tổ chức) D Câu 7: Đặc điểm của một bản tuyên bố sứ mệnh là: A. Tập trung vào thị trường chứ không phải sản phẩm cụ thể B. Cụ thể C. Khả thi

Tham khảo Khái niệm TLKD (Chương 2) Khái niệm TLKD (Chương 2) Nội dung của TLKD (Chương 2) Khái niệm sứ mệnh (Chương 2) Tầm nhìn của trường ĐHBK

Các yếu tố cơ bản khi xây dựng sứ mệnh (Chương 2) Đặc điểm của 1 bản tuyên bố sứ mệnh (Chương 2)

D. Tất cả các đáp án trên Câu 8: Hệ thống các giá trị xác định ....... của doanh nghiệp với những người sở hữu, nhà quản trị, người lao động, khách hàng và các đối tượng hữu quan khác A. Hành vi B. Nguyên tắc C. Thái độ D. Ứng xử Câu 9: Nội dung nào sau đây không phải là nội dung của hệ thống các giá trị trong Doanh nghiêp: A. Nguyên tắc của Doanh nghiệp B. Những năng lực đặc biệt C. Lòng trung thành và sự cam kết D. Phong cách ứng xử, giao tiếp Câu 10: Ba yếu tố trong mô hình 3 P là: A. Sản phẩm, Lợi nhuận, Con người B. Sản phẩm, Lợi nhuận, Phân phối C. Lợi nhuận, Phân phối, Con người D. Lợi nhuận, Phân phối, Giá Câu 11 *:Hệ thống các giá trị của doanh nghiệp có thể xây dựng dựa trên: A. Ý muốn của người lãnh đạo đương nhiệm để khẳng định dấu ấn cá nhân B. Giữ nguyên các giá trị của doanh nghiệp đã được xây dựng trong quá khứ trong mọi hoàn cảnh C. Kế thừa những giá trị đã hình thành, phát triển các giá trị mới mà thế hệ lãnh đạo đương nhiệm mong muốn xây dựng để doanh nghiệp ứng phó với tình hình mới D. Các đáp án trên đều sai Câu 12:Những giá trị làm nên thành công của một doanh nghiệp được gọi là: A. Mục tiêu B. Giá trị cốt lõi C. Sứ mệnh D. Chiến lược Câu 13: .“Với tinh thần gần gũi với thiên nhiên, luôn nỗ lực hết mình để nuôi dưỡng thể chất và tâm hồn Việt bằng cách cung cấp những sản phẩm thực phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên – sạch, an toàn, tươi ngon và bổ dưỡng” là tuyên bố sứ mệnh của doanh nghiệp nào? A. Vinamilk B. Ba Vì milk

C

Khái niệm hệ thống các giá trị (Chương 2)

B

Hệ thống các giá trị của doanh nghiệp - Giáo trình văn hoá kinh doanh PGS. Dương Thị Liễu – Trang 80 Mô hình 3P (Chương 2)

A

C

B

Hệ thống các giá trị(Chương 2)

C

Sứ mệnh của TH true milk

C. TH true milk D. Nuti food Câu 14:Đâu là nguyên tắc thiết lập mục tiêu: A. SWOT B. STRATEGY C. MBO D. SMART Câu 15: Điều kiện cơ bản cho sự ra đời của triết lý kinh doanh: A. Cơ chế luật pháp, thời gian hoạt động của doanh nghiệp, năng lực lãnh đạo của doanh nhân, sự tự giác của nhân viên B. Cơ chế pháp luật, thời gian hoạt động của doanh nghiệp, ủng hộ của khách hàng, năng lực lãnh đạo C. Điều kiện kinh tế, chính trị, pháp luật, thời gian hoạt động của doanh nghiệp, năng lực lãnh đạo của doanh nhân, ủng hộ của khách hàng, sự tự giác của nhân viên D. Điều kiện văn hoá, kinh tế chính trị, xã hội, thời gian hoạt động của doanh nghiệp, năng lực lãnh đạo của doanh nhân, sự ủng hộ của khách hàng, sự tự giác của nhân viên Câu 16: *“Động lực chính cho phát triển bền vững là đổi mới sáng tạo dựa trên tiếp thu tinh hoa tri thức của nhân loại, kế thừa những thành quả đã đạt được và phát huy những giá trị truyền thống tốt đẹp” là nội dung của cặp giá trị cốt lõi nào của Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội? A. Chất lượng – hiệu quả B. Tận tuỵ cống hiến C. Tài năng cá nhân – trí tuệ tập thể D. Kế thừa – Sáng tạo Câu 17: .“Thực tiễn là tiêu chuẩn kiểm nghiệm chân lý” là một trong 8 giá trị cốt lõi của doanh nghiệp nào? A. Vingroup B. Viettel C. FPT D. Masan Câu 18: *Các mục tiêu cơ bản doanh nghiệp khi xây dựng triết lý kinh doanh cần tập trung ở các vấn đề, ngoại trừ: A. Vị thế trên thị trường, việc đổi mới, năng suất, B. Không tạo thu ận lợi cho việc kiểm tra, quản trị C. Khả năng sinh lời, thành tích và trách nhiệm của Ban lãnh đạo

D

Nguyên tắc thiết lập mục tiêu (Chương 2)

A

Cách thức xây dựng (Chương 2)

D

Giá trị cốt lõi của trường ĐHBK

B

Giá trị cốt lõi của doanh nghiệp Viettel

B

Các mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp-Giáo trình văn hoá kinh doanh PGS. Dương Thi Liễu- Trang 77

D. Các nguồn tài nguyên vật chất và tài chính, trách nhiệm xã hội, thành tích và thái độ của nhân viên Câu 19: Hệ thống các giá trị của doanh nghiệp bao gồm A. Hướng dẫn hành vi ứng xử mong đợi, các nguyên tắc tạo ra phong cách ứng xử, giao tiếp và hoạt động kinh doanh đặc thủ B. Những nguyên tắc hoạt động của doanh nghiệp, lòng trung thành và cam kết C. Cả a và b D. Tất cả ba phương án đều sai Câu 20: *Đâu không phải là đặc điểm các mục tiêu cơ bản của Doanh nghiệp: A. Có thể biến thành những biện pháp cụ thể B. Thiết lập thứ tự ưu tiên lâu dài trong doanh nghiệp C. Tạo thuận lợi cho việc kiểm tra quản trị D. Xác định nhiệm vụ của Ban Lãnh đạo

C

Hệ thống các giá trị của doanh nghiệp - Giáo trình văn hoá kinh doanh PGS. Dương Thị Liễu – Trang 80

D

Các mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp - Giáo trình văn hoá kinh doanh PGS. Dương Thị Liễu- trang 78

CHƯƠNG 3. ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI Câu hỏi 1. ..........là tập hợp các nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn và kiểm soát hành vi của các chủ thể kinh doanh A. Đạo đức B. Đạo đức kinh doanh C. Trách nhiệm XH D. Trách nhiệm đạo đức 2. ……….. là nghĩa vụ mà một doanh nghiệp phải thực hiện đối với xã hội. A. Đạo đức B. Đạo đức kinh doanh C. Trách nhiệm xã hội D. Trách nhiệm đạo đức

Đáp án  Đáp án B Giải thích: Khái niệm về đạo đức kinh doanh trong Chương 3: Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội

3. Trách nhiệm xã hội bao gồm những khía cạnh A. Kinh tế, pháp lí, đạo đức, nhân văn B. Kinh tế, văn hóa, pháp lí, đạo đức C. Kinh tế, pháp lí, đạo đức, xã hội D. Tài chính, pháp lí, đạo đức, nhân văn

 Đáp án A Giải thích: Các khía cạnh của trách nhiệm xã hội trong Chương 3: Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội

4. Các nguyên tắc và chuẩn mực của đạo đức kinh doanh không bao gồm: A. Tính trung thực B. Tôn trọng con người C. Bí mật trung thành với các trách nhiệm đặc biệt D. Lợi nhuận của Doanh nghiệp

 Đáp án D Giải thích: Các nguyên tắc và chuẩn mực của đạo đức kinh doanh trong Chương 3: Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội

5. Đối tượng điều chỉnh của đạo đức kinh doanh là: A. Tầng lớp doanh nhân làm nghề kinh doanh B. Khách hàng của doanh nhân. C. Các chủ thể hoạt động kinh doanh. D. Đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp

 Đáp án C Giải thích: Đối tượng điều chỉnh của đạo đức kinh doanh trong Chương 3: Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội

 Đáp án C Giải thích: Khái niệm về trách nhiệm xã hội trong Chương 3: Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội

6. Câu nào không phải là vai trò của đạo đức kinh  Đáp án C doanh? Giải thích: Đây là vai trò A. Góp phần làm tăng chất lượng hoạt động của DN của trách nhiệm xã hội. B. Làm cho khách hàng hài lòng C. Là những hành vi và hoạt động thể hiện mong muốn đóng góp cho cộng đồng và cho XH D. Tạo ra lợi nhuận bền vững cho DN 7. Trách nhiệm XH là nghĩa vụ mà một DN phải thực hiện đối với XH. Có trách nhiệm với XH là tăng đến mức tối đa các ......... và giảm tới mức tối thiểu các......... đối với XH. A. Tác động tiêu cực, hậu quả tiêu cực B. Tác động tích cực, hậu quả tiêu cực C. Tác động tích cực, trách nhiệm D. Nghĩa vụ kinh tế, hậu quả tiêu cực 8. Nghĩa vụ pháp lý trong trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp? A. Các nghĩa vụ pháp lý trong trách nhiệm xã hội gồm điều tiết cạnh tranh, bảo vệ người tiêu dùng, bảo vệ môi trường, an toàn và bình đẳng, khuyến khích phát hiện và ngăn chặn hành vi sai trái. B. Các nghĩa vụ pháp lý trong trách nhiệm xã hội thể hiện thông qua các tiêu chuẩn, chuẩn mực hay quan niệm, kỳ vọng của các đối tượng hữu quan. C. Các nghĩa vụ pháp lý trong trách nhiệm xã hội đòi hỏi doanh nghiệp những đóng góp cho cộng đồng và XH. D. Các nghĩa vụ pháp lý trong trách nhiệm xã hội đòi hỏi doanh nghiệp cung cấp sản phẩm, dịch vụ, tạo công ăn việc làm, cạnh tranh, bảo tồn và phát triển giá trị.

 Đáp án A Giải thích: Các khía cạnh của trách nhiệm xã hội trong Chương 3: Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội

9. Phát biểu nào sau đây không phải là vai trò của đạo đức kinh doanh trong quản trị doanh nghiệp A. Đạo đức kinh doanh góp phần làm hài lòng khách hàng. B. Đạo đức kinh doanh góp phần bảo tồn và phát triển các giá trị của doanh nghiệp.

 Đáp án B Giải thích: Vai trò của đạo đức kinh doanh trong Chương 3: Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội

 Đáp án B Giải thích: Khái niệm về trách nhiệm xã hội trong Chương 3: Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội

C. Đạo đức kinh doanh góp phần tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp D. Đạo đức kinh doanh góp phần vào sự cam kết và tận tâm của nhân viên 10. Nguyên tắc chuẩn mực tôn trọng con người trong đạo đức kinh doanh được áp dụng đối với đối tượng nào? A. Khách hàng B. Nhân viên trong doanh nghiệp C. Đối thủ cạnh tranh D. Tất cả các đáp án trên đều đúng 11. Các nguyên tắc và chuẩn mực của đạo đức kinh doanh là: A. Tính trung thực, tôn trọng con người, gắn lợi ích của doanh nghiệp với lợi ích của khách hàng và xã hội, coi trọng hiệu quả gắn với trách nhiệm xã hội. B. Tính trung thực, tôn trọng con người, gắn lợi ích của doanh nghiệp với lợi ích của khách hàng và xã hội, coi trọng hiệu quả gắn với trách nhiệm xã hội, bí mật và trung thành với các trách nhiệm đặc biệt. C. Tính trung thực, tôn trọng con người, gắn lợi ích của doanh nghiệp với lợi ích của khách hàng và xã hội, bí mật và trung thành với các trách nhiệm đặc biệt. D. Tính trung thực, gắn lợi ích của doanh nghiệp với lợi ích của khách hàng và xã hội, coi trọng hiệu quả gắn với trách nhiệm xã hội, bí mật và trung thành với các trách nhiệm đặc biệt. 12. Đâu là phát biểu của nguyên tắc chuẩn mực về tính trung thực trong đạo đức kinh doanh: A. Dùng các thủ đoạn dối trá...


Similar Free PDFs