Chi tiêu cho giáo dục của các hộ gia đình vùng đồng bằng sông Cửu Long năm 2016 PDF

Title Chi tiêu cho giáo dục của các hộ gia đình vùng đồng bằng sông Cửu Long năm 2016
Author Khánh Nguyễn Quốc
Course Kinh tế lượng
Institution Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Pages 58
File Size 1.7 MB
File Type PDF
Total Downloads 17
Total Views 275

Summary

Download Chi tiêu cho giáo dục của các hộ gia đình vùng đồng bằng sông Cửu Long năm 2016 PDF


Description

1

ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ----------

ĐỀ ÁN MÔN HỌC KINH TẾ LƯỢNG ỨNG DỤNG

Đề tài : Các yếu tố ảnh hưởng đến việc chi tiêu cho giáo dục của các hộ gia đình vùng đồng bằng sông Cửu Long năm 2016

Thành Phố Hồ Chí Minh-2021

2

ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ----------

ĐỀ ÁN MÔN HỌC KINH TẾ LƯỢNG ỨNG DỤNG Đề tài : Các yếu tố ảnh hưởng đến việc chi tiêu cho giáo dục của các hộ gia đinh vùng đồng bằng sông Cửu Long năm 2016

GVHD: TS.Trương Thành Hiệp SVTH: Nguyễn Ngọc Hoài Thương – 31191025636 Thạch Ngọc Kỳ Duyên -31191025235 Võ Thị Ngọc Kiều -31191025564 Nguyễn Quốc Khánh -31191027354

Thành Phố Hồ Chí Minh-2021

3

TÓM TẮT Mục đích của nghiên cứu này là ước lượng các yếu tố ảnh hưởng đến chi tiêu giáo dục của hộ gia đình Việt Nam bằng cách sử dụng mô hình logit với số liệu thu được từ điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam (VHLSS) của năm 2016. Các kết quả từ mô hình ước lượng cho thấy thu nhập của hộ có ảnh hưởng tích cực đến chi tiêu giáo dục của hộ. Các yếu tố về đặc điểm chủ hộ như: tuổi, giới tính, nghề nghiệp, bằng cấp chủ hộ có ảnh hưởng đến chi tiêu giáo dục. Các gia đình dành khoản chi nhiều hơn cho thành viên nam đang đi học, chủ hô X là ngưYi dân tô cX Kinh dành khoản chi tiêu cho giáo dục nhiều hơn chủ hô X là dân tô Xc khác. MỤC LỤC TRANG BÌA TRANG PHỤ BÌA MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU Chương 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU Mở đầu chương 1 …………………………………………………………………7 1.1. Lý do chọn đề tài nghiên cứu ………………………………………………...7 1.2. Mục tiêu nghiên cứu ………………………………………………………….8 1.2.1. Mục tiêu chung …………………………………………………………8 1.2.2. Mục tiêu cụ thể …………………………………………………………8 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ……………………………………………8 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu …………………………………………………..8 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu …………………………………………………….8 1.4. Câu hỏi nghiên cứu ………………………………...........................................8 1.5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ……………………………………..9 Tóm tắt chương 1 ………………………………………………………………….9 Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ……………………………………………….10 Mở đầu chương 2 ………………………………………………………………….10 2.1. Một số định nghĩa, khái niệm …………………………………………………10

4

2.1.1. Hộ gia đình ……………………………………………………………10 2.1.2. Chủ hộ …………………………………………………………………11 2.1.3. Thu nhập của hộ gia đình ………………………...................................11 2.1.4. Chi tiêu giáo dục của hộ gia đình ………………………………………12 2.2. Các lý thuyết liên quan ………………………………………………………12 2.2.1. Lý thuyết về hành vi tiêu dùng …………………………………………13 2.2.2. Lý thuyết về sự tác động của thu nhập đến chi tiêu ……………………13 2.2.3. Lý thuyết về đầu tư cho giáo dục của hộ gia đình ……………………..13 2.2.4. Hành vi ra quyết định của hộ gia đình ………………………………….14 2.3. Các nghiên cứu trước liên quan ………………………………………………14 Tóm tắt chương 2 ………………………………………………………………….21 Chương 3: MÔ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ………………..22 Mở đầu chương 3 ………………………………………………………………….22 3.1. Quy trình nghiên cứu …………………………………………………………22 3.2. Mô hình nghiên cứu …………………………………………………………..23 3.2.1. Mô hình lý thuyết ……………………………………………………….23 3.2.2. Mô hình nghiên cứu …………………………………………………….24 3.2.3. Thống kê mô tả các biến ………………………………………………..25 3.3. Dữ liệu nghiên cứu ……………………………………………………………31 Tóm tắt chương 3 ………………………………………………………………….31 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU …………………………………………32 Mở đầu chương 4 ………………………………………………………………….32 4.1. Thực trạng chi tiêu cho giáo dục ở nước ta ………………………………….33 4.2. Mô tả chi tiêu cho giáo dục theo các biến của mô hình ………………………34 4.2.1. Mô tả chi tiêu cho giáo dục theo đặc điểm của chủ hộ ………………..35 4.2.2. Mô tả chi tiêu cho giáo dục theo đặc điểm của hộ gia đình ……………36

5

4.3. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chi tiêu cho giáo dục của hộ gia đình………………………………………………………………………………37 4.3.1. Hệ số tương quan …………………………………………………….37 4.3.2. Kết quả hồi quy ………………………………………………………37 4.3.3. Giải thích ý nghĩa hệ số hồi quy ………………………………………38 Tóm tắt chương 4 ………………………………………………………………...39 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH ……………………40 Mở đầu chương 5 …………………………………………………………………40. 5.1. Kết luận và định hướng phát triển giáo dục ở nước ta ………………………41 5.2. Hàm ý chính sách …………………………………………………………....42 5.3. Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo ………………………….43 5.3.1. Hạn chế của đề tài ………………………………………………………….43 5.3.2. Hướng nghiên cứu tiếp theo ………………………………………………44 Tóm tắt chương 5 ………………………………………………………………..44 DANH MỤC KHAM KHẢO ………………………………………………….44 PHỤ LỤC ………………………………………………………………………45 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ĐBSCL: Đồng bằng sông Cửu Long VLSS (Vietnam Living Standard Survey): Cuộc điều tra mức sống dân cư Việt Nam CTGD: Chi tiêu giáo dục VHLSS (Vietnam Household Living Standard Survey): Điều tra mức sống hộ dân cư Việt Nam THCS: Trung học cơ sở THPT: Trung học phổ thông DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ Bảng 2.1 Tổng hợp các nghiên cứu trước về CTGD của hộ gia đình Bảng 3.1 Các biến trong mô hình nghiên cứu Bảng 4.1 Chi tiêu cho giáo dục năm 2016 Bảng 4.2 Chi tiêu cho giáo dục chia theo dân tộc , tình trang hôn nhân và học vấn của chủ hộ Bảng 4.3 Thống kê mô tả CTGD theo giới tính của chủ hộ

6

Bảng 4.4 Thống kê mô tả CTGD theo dân tộc của chủ hộ Bảng 4.5 Thống kê mô tả CTGD theo học vấn của chủ hộ Bảng 4.6 Thống kê mô tả CTGD theo khu vực sinh sống của chủ hộ Bảng 4.7 Thống kê mô tả CTGD theo 5 nhóm thu nhập của chủ hộ Bảng 4.8 Ma trận tương quan giữa các biến độc lập trong mô hình Bảng 4.9 Hệ số VIF Bảng 4.10 Kết quả hồi quy các yếu tố ảnh hưởng đến CTGD hộ gia đình Biểu đồ 3.1 Quy trình nghiên cứu Biểu đồ 3.1 Cơ cấu dân tộc thiểu số ở ĐBSCL

7

Chương 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU Chương này xác định lý do chọn để tài nghiên cứu, đưa ra mục tiêu nghiên cứu, xác định đối tượng và phạm vi nghiên cứu, ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài. 1.1. Lý do chọn đề tài nghiên cứu Trong xu thế tri thức ngày càng phát triển, đYi sống xã hội, giáo dục là lĩnh vực có vai trò quan trọng là giải pháp, chính sách hàng đầu đối với nhiều quốc gia và dân tộc. Ở mức độ vĩ mô, đầu tư vào giáo dục dẫn đến sự tích lũy vốn con ngưYi, đó là chìa khóa để tăng trưởng kinh tế và tăng thu nhập (Okuwa et al,2015). Ở mức độ vi mô, đối với nhiều gia đình, đầu tư vào nguồn nhân lực được coi là con đưYng chính thoát nghèo.Giáo dục đang là một vấn đề hết sức bức xúc của toàn xã hội, nhất là vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Trong một nghiên cứu của Glewwe và Patrinos nhận thấy, một gia đình có ba ngưYi con đang học tiểu học, THCSvà THPT tại trưYng công lập thì sẽ dành khoảng 10% chi tiêu hàng năm của hộ gia đình cho giáo dục.Trong khi đó, tại Úc, chi tiêu trung bình của hộ gia đình cho giáo dục trẻ em thấp hơn nhiều. Nhưng cũng chính vì vậy, chi tiêu giáo dục lại là một trong những yếu tố lớn nhất góp phần vào gánh nặng kinh tế cho gia đình.Bên cạnh đó, thu nhập thấp cũng làm hạn chế đến chi tiêu cho giáo dục của ngưYi dân và làm giảm khả năng theo đuổi các cấp học cao của con em. Trong bối cảnh xã hội hóa giáo dục và sự sụt giảm trợ cấp cho ngành giáo dục, gánh nặng chi tiêu cho giáo dục của ngưYi dân tăng dần. Như vậy, việc nghiên cứu về lượng chi tiêu cho giáo dục và tìm ra các yếu tố có ảnh hưởng đến chi tiêu cho giáo dục của ngưYi dân là hết sức cần thiết. Aysit Tansel (2005) cho thấy tổng chi tiêu trong gia đình, trình độ học vấn của cha mẹ có ảnh hưởng lớn đến chi tiêu cho giáo dục của ngưYi dân. Ngoài ra, Đặng Hải Anh (2007) cũng tìm thấy sự ảnh hưởng lớn của chi phí học thêm đến tổng chi tiêu trong gia đình và ngày càng tăng cao ở các cấp cao hơn. Moock et al. (2003), sử dụng số liệu từ cuộc Điều tra mức sống Dân cư Việt Nam VLSS (Vietnam Living Standard Survey) 1993, ước lượng suất sinh lợi của một năm đi học tăng thêm là gần 5%. Tuy nhiên ngoài những yếu tố: tổng thu nhập, tổng chi tiêu của hộ, độ tuổi, trình độ học vấn, dân tộc của chủ hộ,... mà các nghiên cứu trước đã đưa vào mô hình, nhóm em nhận thấy yếu tố ý thức của chủ hộ về giáo dục có tác động rất lớn đến chi tiêu giáo dục của hộ. Nên nếu được đưa thêm yếu tố ý thức về giáo dục con cái của chủ hộ vào mô hình, từ đó sẽ có cơ sở khoa học để tuyên truyền nâng cao ý thức giáo dục của chủ hộ. Một khi ngưYi chủ gia đình có ý thức đầu tư giáo dục cho con em mình thì cá nhân ngưYi học thông qua việc tiếp nhận giáo dục thu được những lợi ích về vật chất và tinh thần cho bản thân trong hiện tại và tương lai; nâng cao năng suất lao động, gia tăng tốc độ tăng trưởng kinh tế cho xã hội, đồng thYi làm cho đYi sống văn hóa tinh thần, chính trị,.. của xã hội không ngừng được nâng cao.

8

Nghiên cứu này sẽ phân tích thực trạng về cơ cấu chi tiêu cho giáo dục trong tổng cơ cấu chi tiêu và xác định các yếu tố ảnh hưởng đến chi tiêu cho giáo dục của ngưYi dân ở ĐBSCL. Việc tìm ra các yếu tố ảnh hưởng đến chi tiêu và phân bổ đúng hướng các nguồn lực cho giáo dục sẽ là một tiền đề cho các chính sách được thực hiện nhằm giúp nâng cao trình độ giáo dục ở vùng ĐBSCL nói riêng và cả nước nói chung. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1. Mục tiêu chung Đề tài xác định một số yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến chi tiêu giáo dục (viết tắt là CTGD) của các hộ gia đình ở ĐBSCL. Từ đó sẽ đề xuất một vài kiến nghị về chính sách để khuyến khích các hộ gia đình chú trọng hơn nữa đầu tư vào giáo dục một cách hợp lý, góp phần không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục, nâng cao tỷ lệ ngưYi dân được đào tạo chuyên môn kỹ thuật nghiệp vụ, cải thiện nguồn nhân lực của vùng này. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể Một là đánh giá thực trạng chi tiêu giáo dục của các hộ gia đình ở ĐBSCL. Hai là xác định một số yếu tố có tác động đến chi tiêu giáo dục của hộ gia đình. Ba là đề xuất một số kiến nghị có chức năng chính sách giúp các hộ gia đình đầu tư hợp lý hiệu quả chi tiêu cho học tập của hộ gia đình ở ĐBSCL. 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu Chi tiêu giáo dục của hộ gia đình ở ĐBSCL . 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu - ThYi gian: Đề tài nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến chi tiêu giáo dục của hộ gia đình ở ĐBSCL năm 2016. - Không gian: trên phạm vi 12 tỉnh: Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang, Sóc Trăng, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu và Cà Mau. - Nghiên cứu dữ liệu: Sử dụng bộ dữ liệu VHLSS năm 2016 1.4. Câu hỏi nghiên cứu - Chi tiêu giáo dục có gia tang khi chi tiêu của hộ gia đình tăng lên hay không? - Chi tiêu lương thực, thực phẩm có tác động như thế nào đến chi tiêu cho giáo dục của hộ gia đình? - Các đặc điểm của hộ gia đình : dân tộc của chủ hộ , số thành viên đang đi học , khu vực sinh sống của hộ , …… có ảnh hưởng đến quyết định chi tiêu giáo dục của hộ như thế nào? - Các yếu tố kinh tế xã hội, yếu tố nhân khẩu học và địa lý nào tác động đến mức chi tiêu cho giáo dục của các hộ gia đình?

9

- Làm thế nào để chi tiêu cho giáo dục một cách hợp lý nhằm góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của ngưYi dân? 1.5.Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Từ kết quả nghiên cứu biết được yếu tố nào tác động, mức độ tác động của mỗi yếu tố đến chi tiêu giáo dục của các hộ dân cư trên địa ,từ đó tham mưu cho chính quyền các cấp để đưa ra những giải pháp, chính sách phù hợp nhằm khuyến khích các hộ dân cư có chi tiêu giáo dục hợp lý, góp phần nâng cao hơn nữa chất lượng giáo dục cũng như chất lượng nguồn nhân lực của nước ta.

10

Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT Chương này trình bày các khái niệm về hộ gia đình, chủ hộ, tổng thu nhập của hộ, chi tiêu giáo dục của hộ, các lý thuyết và nghiên cứu trước có liên quan đến đề tài. 2.1. Một số định nghĩa, khái niệm 2.1.1. Hộ gia đình Theo điều 106 Bộ luật dân sự (2005) định nghĩa hộ gia đình mà các thành viên có tài sản chung, cùng đóng góp công sức để hoạt động kinh tế chung trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp hoặc một số lĩnh vực sản xuất, kinh doanh khác do pháp luật quy định và là chủ thể khi tham gia quan hệ dân sự thuộc các lĩnh vực này. Theo Blow (2004) định nghĩa hộ gia đình có thể chỉ bao gồm một thành viên hoặc gồm nhiều thành viên sống cùng một nhà, sinh hoạt và chia sẻ các công việc nhà. Các thành viên trong hộ không nhất thiết phải có quan hệ huyết thống. Trong hộ gia đình sẽ có một hoặc nhiều đơn vị thành viên nhỏ, với mỗi đơn vị thành viên nhỏ có thể chi gồm một ngưYi lớn duy nhất, hoặc một cặp vợ chồng có hoặc không có trẻ em phụ thuộc. Theo Tổng cục Thống kê (2012) hộ gia đình là một hoặc một nhóm ngưYi ăn chung, ở chung trong một chỗ ở từ 6 tháng trở lên trong 12 tháng qua và có chung quỹ thu chỉ. ThYi gian 12 tháng qua tính từ thYi điểm tiến hành phỏng vấn trở về trước. Hộ gia đình được xem như là một đơn vị thống kê dân số, một tập hợp ngưYi có mối quan hệ gắn kết với nhau có lúc ngưYi ta đồng nhất nó với khái niệm gia đình. Xét trên ý nghĩa thống kê mỗi con ngưYi chi có thể thuộc về một và chỉ một hộ gia đình nào đó. Theo báo cáo của Ủy ban châu Âu (2010) về điều tra chi tiêu cho giáo dục cho rằng hộ gia đình cần phải có bốn đặc điểm cơ bản: (1) các thành viên trong hộ có chung địa chỉ thưYng trú (2) các thành viên thống nhất trong chia sẻ các loại chi phí cần thiết để đảm bảo cuộc sống (3) có đóng góp chung phần thu nhập cũng như các loại tài sản tạo thành ngân sách chung của hộ (4) có sự ràng buộc về mối quan hệ huyết thống hoặc tình cảm giữa các thành viên trong hộ gia đình. 2.1.2. Chủ hộ

11

Theo Tổng cục Thống kê (2012) thì chủ hộ được hiểu là ngưYi có vai trò điều hành, quản lý gia đình (nhưng không nhất thiết), giữ vị trí chủ yếu, quyết định những công việc của hộ. Thông thưYng thì chủ hộ là ngưYi có thu nhập cao nhất trong hộ, nắm được tất cả các hoạt động kinh tế và nghề nghiệp của các thành viên khác trong hộ. Đa số chủ hộ theo khái niệm này trùng với chủ hộ theo đăng ký hộ khẩu, nhưng cũng có trưYng hợp chủ hộ trong cuộc khảo sát trên khác với chủ hộ theo đăng ký hộ khẩu. Theo Bộ luật Dân sự Việt Nam (2005) thì chủ hộ là đại diện của hộ gia đình trong các giao dịch dân sự vì lợi ích chung của hộ. Cha, mẹ hoặc một thành viên khác đã thành niên có thể là chủ hộ. Theo Ủy ban Châu Âu (2010) chủ hộ được định nghĩa là cá nhân mà căn cứ đặc điểm của họ, chúng ta có thể phân loại và phân tích các thông tin đại diện cho hộ gia đình mà ngưYi đó làm chủ hộ. Chủ hộ có thể là ngưYi có thu nhập lớn nhất trong hộ, chủ sở hữu căn nhà hoặc là ngưYi đàn ông lớn tuổi nhất trong hộ. Theo nghiên cứu của Đào Thị Yến Nhi (2013) thì chủ hộ được định nghĩa như sau: là ngưYi có vai trò điều hành, quản lý gia đình, ngưYi hiện giữ vị trí chủ yếu, quyết định những công việc chính của hộ. Thông thưYng thì chủ hộ thưYng là ngưYi có thu nhập cao nhất trong hộ, nắm được toàn bộ các hoạt động kinh tế và nghề nghiệp của các thành viên khác trong hộ. Trong cuộc khảo sát mức sống hộ dân cư thì đa số chủ hộ theo khái niệm này trùng với chủ hộ theo đăng ký hộ khẩu, nhưng cũng có trưYng hợp chủ hộ trong cuộc khảo sát này khác với chủ hộ theo đăng ký hộ khẩu. Tóm lại, chủ hộ là những ngưYi có đủ điều kiện cung cấp các thông tin cần thiết về các đặc điểm nhân khẩu học, thu nhập, chi tiêu và các hoạt động diễn ra trong hộ gia đình. Vì vậy, các thông tin mà chủ hộ cung cấp cho các thành viên khác trong hộ và của bản thân chủ hộ có thể được sử dụng đại diện trong các nghiên cứu về hộ gia đình. 2.1.3. Thu nhập của hộ gia đình Thu nhập của hộ gia đình là toàn bộ số tiền và giá trị hiện vật mà hộ và các thành viên của hộ nhận được trong một thYi gian nhất định (thưYng là một năm), bao gồm: (1) Thu từ tiền công, tiền lương; (2) Thu từ sản xuất nông, lâm nghiệp, thuỷ sản (đã trừ chi phí sản xuất và thuế sản xuất); (3) Thu từ sản xuất ngành nghề phi nông, lâm nghiệp, thuỷ sản (đã trừ chi phí sản xuất và thuế sản xuất); (4) Thu khác được tính vào thu nhập (không tính tiền rút tiết kiệm, bán tài sản, vay thuần tuý, thu nợ và các khoản chuyển nhượng vốn nhận được).

12

Thu nhsp của hộ = Tung thu của hộ - Tung chi phí vst chất và dịch vụ sử dụng cho hoạt động SXKD của hộ 2.1.4. Chi tiêu giáo dục của hộ gia đình Chi tiêu giáo dục của hộ gia đình là toàn bộ chi phí của hộ gia đình dùng để trang trải cho việc tham gia các hoạt động giáo dục và đào tạo của các thành viên trong hộ gia đình. Theo Ủy ban Châu Âu (2010) thì Chi tiêu giáo dục phát sinh của các hộ gia đình có thể được phân thành ba loại: chi phí trực tiếp, chi phí gián tiếp và chi phí cơ hội. -

Chi phí trực tiếp là các chi phí: học phí của học sinh, chi phí cho các nhà cung cấp các khóa học nâng cao tay nghề và kỹ năng, chi phí mua sách vở và đồ dùng học tập, chi phí mua đồng phục, phí học thêm.

-

Chi phí gián tiếp là những khoản chi mở rộng không nằm trong chi phí trực tiếp trong quá trình học. Chúng bao gồm chi phí sinh hoạt cho học sinh, chi phí đi lại, chi phí mua thức ăn và học nội trú - bán trú, chi phí mua đổ dùng học tập để tự học.

-

Chi phí cơ hội được thế hiện qua những công việc hoặc các hoạt động nghi ngơi mà các cá nhân phải bỏ lỡ để dành thYi gian đầu tư cho học tập.

Theo Lassible (1994) thì khoản chi tiêu cho giáo dục của hộ gia đình chia thành ba khoản như sau:  Các khoản chi bằng tiền mặt: bao gồm học phí đóng theo quy định của nhà trưYng, cơ sở đào tạo; các chi phí mua bảo hiểm bắt buộc và tự nguyện, những khoản vận động tự nguyện từ phía phụ huynh đóng góp.  Các khoản chi cho việc mua đồ dùng phục vụ trực tiếp cho học tập như: sách giáo khoa, sách tham khảo, tập vở, máy tính, dụng cụ vẽ; các dụng cụ hỗ trợ khác như: đồng phục, quần áo thể dục, cặp sách, dụng cụ thể thao.  Các khoản chi phí cho dịch vụ hỗ trợ: dịch vụ đi lại hoặc đưa đón học sinh; chi phí cho nội trú, bán trú. Theo cách tính của Tổng cục Thống kê (2012), chi giáo dục đào tạo bình quân một ngưYi đi học trong 12 tháng qua được tính bằng tổng chi cho việc đi học trong 12 tháng của các thành viên đang đi học chia cho số ngưYi đi học theo

13

từng cấp một. Như vậy chi tiêu giáo dục bình quân trẻ sẽ bằng tổng chi tiêu giáo dục cho các thành viên đang học của hộ gia đình chia cho số trẻ đang học của hộ. Trong đề tài này, chi tiêu giáo dục bình quân trẻ học tiểu học, trung học cơ sở, trung học phố thông của các tỉnh ven biển vùng ĐBSCL còn được gọi tắt là chi tiêu giáo dục. 2.2. Các lý thuyết liên quan 2.2.1. Lý thuyết về hành vi tiêu dùng Lý thuyết về lựa chọn tiêu dùng Theo Mas-Colell và cộng sự 1995, lý thuyết tiêu dùng thể hiện những quyết định lựa chọn tiêu dùng mang tính chất duy lý của ngưYi tiêu dùng cho các loại hàng hóa. Trong điều kiện ràng buộc về ngân sách hộ gia đình, ngưYi tiêu dùng sẽ lựa chọn rổ hàng hóa đảm bảo tối đa hóa mức hữu dụng của mình. Max u(x) với điều kiện P*X...


Similar Free PDFs