Cơ cấu tổ chức bệnh viện Bạch mai PDF

Title Cơ cấu tổ chức bệnh viện Bạch mai
Author Châu Đặng
Course quản trị tài chính
Institution Đại học Kinh tế Quốc dân
Pages 6
File Size 209.8 KB
File Type PDF
Total Downloads 167
Total Views 861

Summary

I, Giới thiệu chungBệnh viện Bạch Mai nằm ở số 78 đường Giải Phóng, phường Phương Mai,quận Đống Đa, thành phố Hà Nội, là một trong những bệnh viện lớn nhất củaViệt Nam.Bệnh viện Bạch Mai là bệnh viện đầu tiên trong nước được nhận danh hiệu đặcbiệt. Hiện tại bệnh viện Bạch Mai có 1 giường bệnh, tất c...


Description

I, Giới thiệu chung Bệnh viện Bạch Mai nằm ở số 78 đường Giải Phóng, phường Phương Mai, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội, là một trong những bệnh viện lớn nhất của Việt Nam. Bệnh viện Bạch Mai là bệnh viện đầu tiên trong nước được nhận danh hiệu đặc biệt. Hiện tại bệnh viện Bạch Mai có 1.400 giường bệnh, tất cả trưởng khoa, giám đốc các trung tâm đều có trình độ sau đại học. Tỉ lệ tử vong của bệnh nhân chỉ từ 0,8-0,9% và tỉ lệ sử dụng giường bệnh đạt 153% (so với tiêu chí đề ra là 85%). Tháng 10 năm 2009, Bộ trưởng Y tế Nguyễn Quốc Triệu đã làm việc với Bệnh viện Bạch Mai về kế hoạch phát triển bệnh viện thành trung tâm y tế chuyên sâu với tất cả các chuyên ngành về nội khoa. Trong đó, bệnh viện sẽ tập trung phát triển 7 lĩnh vực: tim mạch, hồi sức - cấp cứu - chống độc, thần kinh, y học hạt nhân và ung bướu, chẩn đoán hình ảnh, hoá sinh, vi sinh có trình độ khoa học kĩ thuật ngang tầm các nước trong khu vực và quốc tế.[1] II, Cơ cấu tổ chức

-Giám đốc: GS.TS. Nguyễn Quang Tuấn -Phó giám đốc: TS. Dương Đức Hùng -PGĐ: PGS. TS. Đào Xuân Cơ -Sơ đồ bệnh viện Bạch Mai theo tổ chức gồm có Ban giám đốc, 15 khoa phòng khác nhau, 3 viện, 8 trung tâm và 23 khoa lâm sàng, 6 khoa cận lâm sàng phục vụ việc khám chữa, chuẩn đoán kết quả cho người bệnh

III, Các thuộc tính cơ bản của cctc: Các thuộc tính cơ bản

Sự thực hiện

Ưu điểm

Nhược điểm

CMH- Chu THH yên môn hóa

-Cơ cấu bệnh viện được chia thành các phòng ban khác nhau với những nhiệm vụ cụ thể như: Khoa chẩn đoán hình ảnh sẽ làm nv như siêu âm, chụp x-quang; Khoa xét nghiệm sẽ làm các loại xét nghiệm cho người bệnh,...

-Các cán bộ, y bác sĩ có thể lựa chọn phòng ban phù hợp với chuyên môn của mình như: Thần kinh, phụ sản, tim mạch,... tạo điều kiện để nâng cao tay nghề chuyên môn. -Các khoa được phân chia rõ ràng giúp người bệnh có thể định hình được mình sẽ cần tới khoa nào khi tới khám bệnh, rút ngắn thời gian chờ đợi khám chữa bệnh. -Các phòng ban sẽ dễ dàng quản lý công việc của mình vì những nhiệm vụ đều được định hình chung cho cbnv mỗi phòng ban.

-Các bác sĩ có thể sẽ chỉ phát triển chuyên môn của mình mà thiếu đi kinh nghiệm ở các lĩnh vực khác, dẫn tới khi trường hợp khẩn cấp thiếu bác sĩ ở một khoa thì bác sĩ ở khoa khác sẽ không xử lý được thành thạo. -Các phòng khoa thiếu đi sự liên kết nên khi người bệnh muốn khám tổng thể thì sẽ phải đi một vòng bệnh viện -Gây khó khăn cho quản lý chung do có quá nhiều bộ phận.

Cơ cấu chức năng

Bệnh viện phân chia: *15 khoa, phòng như: -Phòng tổ chức cán bộ -Phòng kế hoạch tổng hợp,. *3 viện 8 trung tâm: Viện Tim Mạch, trung tâm phục hồi chức năng, trung tâm hô hấp,... *23 khoa lâm sàng như: Tiêu hóa, cơ xương khớp, mắt,.. *6 khoa cận lâm sàng: xn

-Tạo điều kiện cho các y bác sĩ làm việc và phát triển đúng với chuyên môn của mình, đỡ mất chi phí đào tạo đầu vào. -Tận dụng được các ưu điểm của chuyên môn hóa -Tạo điều kiện cho việc kiểm tra chặt chẽ

-Có thể dẫn đến mâu thuẫn giữa các bộ phận khi đề ra mục tiêu và phương thức hoạt động chung. - Mang những nhược điểm của chuyên môn hóa.

Hình thành các bộ phận

Cấp quản lí và tầm quàn lí

hóa sinh, xn vi sinh,.... Những bộ phận được phân chia để thực hiện những nhiệm vụ nhất định

ở các bộ phận do quy trình kiểm tra sẽ đơn giản hơn

Cơ cấu khác h hàng

*Được thể hiện thông qua các bộ phận riêng cho từng nhóm khách hàng như: -Khoa Nhi, khoa phụ sản * Những bộ phận được phân chia theo nhu cầu của từng nhóm khách hàng cụ thể như: Khoa mắt, khoa tim mạch, khoa thần kinh,...

-Người bệnh có thể dễ dàng lựa chọn các dịch vụ khám chữa bệnh phù hợp với nhu cầu. -Khám chữa và chăm sóc cho người bệnh được tốt hơn do hiểu rõ được nhu cầu của người bệnh trong các khoa.

-Làm nảy sinh khó khăn đối với việc kiểm soát của cấp quản lí cao nhất do có quá nhiều bộ phận. -Cần nhiều người có năng lực quản lý chung

Cơ cấu nhó m

Khi phẫu thuật sẽ có nhiều bộ phận nhỏ cùng tham gia làm việc như: bộ phận gây mê, kiểm tra tình trạng bệnh nhân, các bác sĩ phụ mổ và mổ chính

-Công việc sẽ được thực hiện nhanh chóng và hiệu quả hơn khi có sự phối hợp theo nhóm. -Mọi người sẽ cùng được đóng góp thế mạnh của mình vào mục đích chung, cụ thể ở đây là ca phẫu thuật sẽ thành công.

-Có thể xảy ra mâu thuẫn trong quá trình làm việc

-Các khoa lâm sàng, cận lâm sàng gồm có: Trưởng khoa, phó trưởng khoa, điều dưỡng trưởng và các cán bộ nhân viên. -> Cấp quản lý của trường khoa là 3 cấp và tầm quản lý ở trong khoa của mình -Các viện gồm: Viện trưởng, phó viện trưởng, điều dưỡng trưởng và cán bộ nhân viên

-Các cbnv được phân chia nhiệm vụ chi tiết, đúng chuyên môn -> dễ dàng thực hiện nhiệm vụ một cách hiệu quả, nâng cao kỹ năng chuyên môn.

-Nhiều cấp quản lý sẽ dễ tạo nên sự thiếu thống nhất giữa các bộ phận. -Tốn thời gian trong việc ban hành các quyết định hay truyền tải thông tin do phải qua nhiều cấp quản lý -Cơ cấu cồng kềnh

-> 3 cấp quản lý, tầm qly hẹp -Các trung tâm gồm: giám đốc trung tâm, pgđ trung tâm, chủ tịch công đoàn( bí thư đoàn) và các cbnv -> 3 cấp quản lý -Các phòng chức năng gồm: trưởng phòng, phó tp, chủ tích công đoàn(bí thư đoàn) và các cbnv -> 3 cấp quản lý -> Ban giám đốc quản lý thêm các trưởng phòng, trưởng khoa,... -> 4 cấp quản lý mqh giữa quyền hạn và trách nhiệm

*Quyền hạn trực tuyến: -Mqh quyền hạn giữa cấp trên và cấp dưới được trải dài từ ban giám đốc đến các bộ phận trực thuộc. -Ban giám đốc có quyền ra quyết định cho cho cấp dưới trực tiếp là các trưởng bộ phận, giám đốc các viện, trung tâm trực thuộc và nhận báo cáo từ họ -Các bác sĩ, cbcnv nhận nhiệm vụ theo sự chỉ đạo của trưởng khoa, trưởng bộ phận *Quyền hạn chức năng: các phó bộ phận sẽ được thay trưởng bộ phận giải quyết một số công việc được ủy thác *Quyền tham mưu: -Những cuộc họp về chuyên môn hay phương hướng phát triển của bệnh viện, các cbnv sẽ được đóng góp ý kiến của mình để ban lãnh đạo có thể

gây khó khăn cho ban giám đốc khi quản lý chung các bộ phận

-Quyền hạn được phân chia rõ ràng cho từng cấp-> xử lý công việc tốt hơn -Quyền hạn tham mưu giúp bgđ ra quyết định hợp lý nhất khi tổng hợp ý kiến của mọi người. -Quyền hạn chức năng giúp ban lãnh đạo tránh bị quá tải công việc

-Quyền hạn tham mưu có thể gây ra bất đồng quan điểm giữa các cbnv với ban lãnh đạo bệnh viện -

đưa ra quyết định hợp lý nhất Tập chung và phi tập chung

*Tập chung: Bgđ toàn quyền điều hành bệnh viện theo quy định của nhà nước *Phi tập chung: Bgđ ủy quyền cho các trưởng bộ phận để quản lý công việc trong bộ phận đó

-Chế độ tập chung cho phép bgđ có thể quản lý một cách toàn diện bộ máy của bệnh viện -Phi tập chung giúp ban lãnh đạo tránh được quá tải khối lượng công việc khi phải quản lý nhiều bộ phận cùng lúc, đồng thời mỗi bộ phận sẽ được theo dõi ktra sát sao hơn -> hiệu quả công việc nâng cao

Phối hợp các bộ phận

Các bộ phận phối hợp với nhau theo quy trình khám bệnh: Qua quầy tiếp đón bệnh nhân -> Nhập thông tin bệnh nhân, in phiếu khám và thu tiền khám bệnh -> Hướng dẫn bệnh nhân vào khám theo thứ tự-> khám lâm sàng và ra y lệnh -> Lấy mẫu xét nghiệm theo chỉ định của bs -> bs chẩn đoán và ra y lệnh điều trị -> Bn ra quầy thuốc để lấy thuốc và nghe hướng dẫn

-Sự phối hợp ăn ý giữa các bộ phận tạo nên một trình tự hợp lý để nâng cao hiệu quả công việc và tiết kiệm thời gian cho từng bộ phận.

-Phi tập chung có thể làm thiếu nhất quán giữa các bộ phận với bgđ. Đồng thời ptc khiến tổ chức phải có nhiều người quản lý, nếu thông tin từ một bộ phận sai lệch có thể làm ảnh hưởng tới bộ phận khác -

IV, Đánh giá 1, Ưu điểm: -Được xây dựng vì mục tiêu chung: chăm sóc sức khỏe người bệnh một cách tốt nhất. -BV được chia thành các bộ phận rõ ràng giúp cho công việc được giải quyết nhanh chóng, người bệnh dễ dàng lựa chọn dịch vụ khám bệnh theo nhu cầu, các cbnv có cơ hội nâng cao tay nghề chuyên môn.Các bộ phận cũng dễ dàng quản lý công việc hơn, từ đó hiệu quả công việc được nâng cao. -Sự phối hợp ăn ý giữa các bộ phận tạo nên một trình tự hợp lý để nâng cao hiệu

quả công việc và tiết kiệm thời gian cho từng bộ phận. 2. Nhược điểm -Cơ cấu tổ chức còn cồng kềnh dẫn đến sự thiếu liên kết giữa các bộ phận -Gây khó khăn cho công tác quản lý chung do có quá nhiều bộ phận. V, Sáng kiến -Tinh giản bộ máy quản lý một cách tối ưu nhất -Thực hiện luân chuyển cán bộ giữa các phòng ban nếu có thể để tận dụng được ưu điểm của tổng hợp hóa....


Similar Free PDFs