De cuong tham dinh du an dau tu PDF

Title De cuong tham dinh du an dau tu
Course Finance appraisal of investment project
Institution Đại học Kinh tế Quốc dân
Pages 89
File Size 2.9 MB
File Type PDF
Total Downloads 36
Total Views 181

Summary

Full book and very detailed...


Description

Kinh tế Đầu Tư 54A

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ Mục lục Câu 1 : Khái niệm và mục đích thẩm định dự án đầu tư (nêu các khái niệm, quan điểm đánh giá và mục đích chung của thẩm định) ............................................................................................................................................ 4 Câu 2. Các chủ thể thẩm định và mục đích cụ thể thẩm định dự án ở từng chủ thể (xem xét 4 chủ thể: chủ đầu tư, nhà nước, ngân hàng thương mại và đối tác ) ................................................................................................. 4 Câu 3. Vai trò của thẩm định dự án đầu tư. .......................................................................................................... 5 Câu 4.1 Phân tích luận điểm:” thẩm định dự án đầu tư là công cụ quản lí đầu tư hữu hiệu”. Liên hệ thực tiễn Việt Nam. ............................................................................................................................................................... 6 Câu 4.2. Phân tích luận điểm :” thẩm định dự án đầu tư là công cụ quản lí đầu tư hữu hiệu trong doanh nghiệp”. ................................................................................................................................................................. 7 Câu 5: Vị trí của TDDA trong quá trình hình thành và thực hiện DADT (các giai đoạn hình thành và thực hiện DADT, các công việc thẩm định) ............................................................................................................................ 9 Câu 6: Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác thẩm định DA ĐT ........................................................ 10 Câu 7. Làm rõ các yêu cầu đặt ra trong thẩm định dự án đầu tư. Để đáp ứng được các yêu cầu này đòi hỏi có những điều kiện gì? (Các yêu cầu chung, yêu cầu đối với cán bộ thẩm định, các điều kiện thực hiện để đáp ứng yêu cầu) ............................................................................................................................................................... 11 Câu 8: Phân tích yêu cầu: “Công tác thẩm định dự án đầu tư cần đảm bảo tính khách quan”. Liên hệ thực tiễn trong việc đáp ứng yêu cầu này. .......................................................................................................................... 13 Câu 9. Phân tích yêu cầu : “Công tác thẩm định dự án đầu tư cần đảm bảo tính toàn diện”. Liên hệ thực tiễn trong việc đáp ứng yêu cầu này. .......................................................................................................................... 14 Câu 10. Làm rõ thẩm quyền thẩm định dự án đầu tư xây dựng theo quy định hiện hành ở Việt Nam (Các dự án đầu tư xây dựng, thẩm quyền thẩm định, Nghị định và các quy định hướng dẫn hiện hành) ............................ 15 Câu 11. Quy trình thẩm định dự án đầu tư nói chung gồm những gồm những bước nào? Phân tích vai trò của các nhóm tham gia trong thẩm định dự án đầu tư?............................................................................................ 16 Câu 12: Quy trình thẩm định dự án đầu tư ở ngân hàng thương mại ................................................................. 19 Câu 13. Quy trình thẩm định dự án ở Nhà nước( 4 bước) .................................................................................. 19 Câu 14: Phân tích quy trình thẩm định dự án ở chủ đầu tư và cho nhận xét. ..................................................... 21 Câu 15: Làm rõ căn cứ thẩm định dự án đầu tư .................................................................................................. 22 Câu 16: Làm rõ những nội dung thẩm định ở ngân hang thương mại. Mối quan hệ giữa các nội dung thẩm định (Thẩm định theo nhóm yếu tố: Thẩm định khách hàng, thẩm định dự án vay vốn, thẩm định điều kiện đảm bảo tiền vay) ............................................................................................................................................................... 23 Câu 17: nội dung thẩm định khía cạnh thị trường của dự án và phương pháp thẩm định phù hợp? ................. 24 Câu 18. Nội dung thẩm định khía cạnh kỹ thuật của dự án và phương pháp thẩm định phù hợp. .................... 25 Câu 19. Nội dung thẩm định tài chính dự án và phương pháp thẩm định phù hợp............................................ 26 Câu 20: Mối quan hệ giữa thẩm định thị trường và kỹ thuật; kỹ thuật và tài chính; thị trường và tài chính...... 29 Câu 21: Thẩm định tài chính dự án đầu tư gồn những nội dung nào? Cho biết mối quan hệ giữa các nội dung thẩm định đó. ...................................................................................................................................................... 29 Câu 22: Nội dung thẩm định năng lực tài chính của chủ đầu tư ......................................................................... 32 Câu 23: Các chỉ tiêu hiệu quả tài chính chủ yếu được xem xét trong thẩm định dự án. (NPV, IRR, T - Nội dung, ý nghĩa, phương pháp tính, ưu nhược điểm và những lưu ý cần thiết khi thẩm định dự án) ............................... 33

1

Kinh tế Đầu Tư 54A Câu 24: Nội dung thẩm định khía cạnh kinh tế xã hội dự án đầu tư ................................................................... 35 Câu 25: Các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế xã hội được xem xét khi thẩm định dự án. (Như câu 24) ......................... 37 Câu 26: Các phương pháp được áp dụng trong thẩm định dự án. Làm rõ ưu nhược điểm của từng phương pháp và điều kiện vận dụng. ................................................................................................................................ 37 Câu 27: Phương pháp so sánh đối chiếu được áp dụng như thế nào trong thẩm định dự án và phù hợp với những nội dung nào? ........................................................................................................................................... 40 Câu 28: Phương pháp phân tích độ nhạy được áp dụng như thế nào trong thẩm định dự án và phù hợp với những nội dung nào? ........................................................................................................................................... 41 Câu 29: Những khó khăn trong công tác thẩm định và hướng khắc phục .......................................................... 41 Câu 30 : so sánh TDDA và đánh giá DA ................................................................................................................ 43 Câu 31 : Đánh giá dự án trên các quan điểm và những điều chỉnh cần thiết. phân tích qua các ví dụ minh hoạ? ............................................................................................................................................................................. 44 Câu 32: Khung logic đánh giá dự án? Áp dụng vào một dự án cụ thể? ............................................................... 45 33. Có quan điểm cho rằng: Thẩm định ở Ngân hàng chỉ quan tâm đến khía cạnh tài chính? Quan điểm này là đúng hay sai? ....................................................................................................................................................... 47 Câu 34. Khách hàng có nhu cầu vay vốn dài hạn để xuất khẩu tôm đông lạnh. .................................................. 48 Câu 35. Xem xét 3 chỉ tiêu: Tổng mức đầu tư, dự toán công trình/hạng mục công trình, giá quyết toán công trình. Phân biệt ba chỉ tiêu trên về mục tiêu, thời gian thiết lập, bộ phận cấu thành? ....................................... 49 Câu 36. Những căn cứ để xác định chi phí vốn của chủ đầu tư ........................................................................... 51 Câu 37. Phân tích ảnh hưởng của cơ cấu vốn đến các chỉ tiêu hiệu quả tài chính NPV, IRR, T trong các trường hợp:...................................................................................................................................................................... 51 Câu 38: Làm rõ sự thống nhất, không thống nhất trong việc lựa chọn 2 dự án khi sử dụng 2 chỉ tiêu NPV, IRR. Khi mâu thuẫn xảy ra thì dùng chỉ tiêu nào? ....................................................................................................... 52 Câu 39: Thiết lập bảng tính, thể hiện các chỉ tiêu đánh giá khả năng tài chính của chủ đầu tư? ........................ 53 Câu 40: Một dự án đầu tư xây dựng bệnh viện tuyến huyện trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh được dự kiến với tổng mức đầu tư 145 tỷ đồng. ..................................................................................................................................... 54 Câu 41: Hãy sử dụng 3 tiêu chí sau: hiệu quả, sự phù hợp và tính bền vững đưa vào khung logic đánh giá dự án đầu tư xây dựng Khu đô thị mới nam Linh Đàm – Hà Nội của Tổng công ty đàu tư phát triển nhà và đô thị HUD. ............................................................................................................................................................................. 55 Câu 42:Một trong những nhân tố quan trọng có ảnh hưởng đến công tác thẩm định dự án đầu tư là thông tin. Em hãy cho biết cách thức thu thập và xử lý thông tin trong quá trình thẩm định dự án đầu tư minh hoạ ở một chủ thể. ................................................................................................................................................................ 56 Câu 43: Em hãy cho biết các chỉ tiêu chủ yếu phản ánh năng lực tài chính của chủ đầu tư. Để xếp hạng khách hàng vay vốn ở mức A – Tốt, theo em, các tiêu chí chủ yếu cần phải đảm bảo như thế nào? ........................... 56 Câu 44: Thiết lập sơ đồ thể hiện thẩm quyền thẩm định dự án và thẩm quyề quyết định cấp tín dụng đối với các dự án đầu tư vay vốn ở NHTM. ..................................................................................................................... 58 Câu 45: Một dự án đầu tư xây dựng nhà ở xã hội trên địa bàn Hà Nội được vay vốn ngân hàng từ gói hỗ trợ 30.000 tỷ đồng. .................................................................................................................................................... 59 Câu 46: Sự khác nhau về quy trình thẩm định ở chi nhánh và trụ sở chính của ngân hàng thương mại? .......... 60 Câu 47: Các quan điểm đánh giá trong thẩm định tài chính dự án? ................................................................... 62 Câu 48: Thẩm định tổng vốn đầu tư và nguồn vốn của dự án? ........................................................................... 64 Câu 49: Mục tiêu thẩm định dự án đầu tư của Nhà nước? ................................................................................. 66

2

Kinh tế Đầu Tư 54A Câu 50. So sánh công tác lập và thẩm định dự án? ............................................................................................. 67 Câu 51.Phân tích mục tiêu, kết quả, hoạt động, nguồn lực của một dự án cụ thể?............................................ 67 Câu 52. Phân tích yêu cầu đảm bảo tính khách quan trong thẩm định dự án? Cho biết những điều kiện cần thiết để đảm bảo yêu cầu này? Liên hệ thực tiễn Việt Nam? .............................................................................. 68 Câu 53: Tìm mẫu báo cáo kết quả thẩm định? .................................................................................................... 70 Câu 54: Thể hiện quy trình thẩm định tại một cơ quan? ..................................................................................... 73 Câu 55: So sánh nội dung thẩm định dự án đầu tư giữa các chủ thể (ngân hàng, cơ quan quản lý nhà nước, doanh nghiệp)? .................................................................................................................................................... 75 Câu 56: Phân tích sự tham gia của các nhóm trong quy trình thẩm định? Liên hệ ở một dự án hay một chủ thể? ............................................................................................................................................................................. 76 Câu 57: Nêu các căn cứ pháp lý đối với việc sử dụng từng nguồn vốn. Đối tượng nghiên cứu của từng nguồn vốn? ..................................................................................................................................................................... 77 Câu 58: Phân biệt thẩm định dự án khía cạnh tài chính của chủ đầu tư và khía cạnh tài chính của dự án? ....... 80 Câu 59: Phân biệt ngân hàng phát triển Việt Nam với NHTM? ........................................................................... 80 Câu 60: Tập đoàn Điện lực Việt Nam EVN đang gửi hồ sơ để được vay vốn tín dụng đầu tư phát triển từ Ngân hàng Phát triển Việt Nam VDB để đầu tư xây dựng công trình điện với tổng số vốn đầu tư 1220 tỷ đồng. ....... 82 Câu 61: Em hãy cho biết tầm quan trọng của việc tính điểm tín dụng để phân loại khách hàng vay vốn ở NHTM. Theo em, các NHTM dựa trên cơ sở nào và cách thức tiến hành ra sao để phân loại khách hàng được tốt nhất. ............................................................................................................................................................................. 84 Câu 62: Theo quy định: “ Sở Kế hoạch và Đầu tư được giao là đầu mối tổ chức thẩm định dự án sử dụng ngân sách nhà nước”. Với những hiểu biết của mình, em hãy làm rõ những công việc và sự tham gia của các thành viên khi thực hiện nhiệm vụ này qua ví dụ minh hoạ. ......................................................................................... 85 Câu 63: Một dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng sử dụng vốn ngân sách nhà nước với tổng VĐT dự kiến là 320 tỷ đồng. ......................................................................................................................................................... 87 Câu 64:Tỷ suất r là một trong những yếu tố cần được xem xét trong quá trình thẩm định tài chính dự án đầu tư. Em hãy cho biết: ............................................................................................................................................. 88 Câu 65: Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng HUD 3 đang dự kiến triển khai thực hiện dự án đầu tư xây dựng khu chung cư trên địa bàn Quận Thanh Xuân, thành phố Hn. Tổng mức đầu tư dự kiến là 550 tỷ đồng, trong đó, dự kiến vay ở Vietinbank, Hn là 180 tỷ. Cán bộ thẩm định NH được giao xem xét hồ sơ vay vốn của đơn vị. Cho biết những nội dung cơ bản khi tiến hành thẩm định các yếu tố phi tài chính của công ty. Theo em, những yếu tố phi tài chính này có ảnh hưởng đến: Tính Khả thi/ tính hiệu quả hay cả hai. .......................................... 89

3

Kinh tế Đầu Tư 54A

Câu 1 : Khái niệm và mục đích thẩm định dự án đầu tư (nêu các khái niệm, quan điểm đánh giá và mục đích chung của thẩm định) a. Khái niệm Là quá trình tổ chức, xem xét, phân tích, đánh giá các nội dung cơ bản của DA làm cơ sở để để ra quyết định đầu tư, cấp phép ĐT hay tài trợ vốn cho DA. b. Quan điểm đánh giá : Chúng ta biết rằng, các chủ thể tiến hành thẩm định bao gồm : Chủ ĐT, Nhà nước, NH và các tổ chức tín dụng, các chủ thể khác( các công ty tư vấn và đối tác). Chính vì vậy, đứng trên từng chủ thể khác nhau, quan điểm thẩm định dự án lại khác nhau nhằm hướng đến những mục tiêu khác nhau.Xuất phát từ các nội dung thẩm định 1 dự án : khía cạnh pháp lý, thị trường, ký thuật công nghệ, tổ chức quản lý tài chính, KTXH và tác động, mỗi chủ thể lại có quan điểm đánh giá các nội dung này khác nhau.Ví dụ như : CQQL tập trung nhiều hơn vào khía cạnh pháp lý và tác động KTXH nhưng chủ đầu tư lại tập trung vào khía cạnh tài chính, thị trường hay tổ chức tài trợ vốn coi trọng yếu tố tài chính của dự án, … c.Mục đích chung : * Lựa chọn dự án tốt : - Phù hợp luật pháp : thể hiện ở một số khía cạnh.Thứ nhất, dự án phải nằm trong quy hoạch, chiến lược phát triển của địa phương, quốc gia.Thứ hai, các tiêu chí thẩm định, tiêu chuẩn, định mức phải phù hợp với quy định của pháp luật. Đảm bảo tính khả thi về tài chính, có thể thực hiện được : thể hiện ở các mặt : NPV > 0( với các dự án vì mục tiêu lợi nhuận), có đủ nguồn lực để thực hiện( nguồn vốn, cng, máy móc, …), quỹ đất cho phép, … Đem lại hiệu quả : Tùy vào tính đặc thù của từng dự án cụ thể.Đói với các dự án vì mục tiêu lợi nhuận thì NPV > 0, bên cạnh đó còn phải đem lại lợi ích cho toàn bộ nền kinh tế( tạo ra nhiều việc làm, cung cáp sản phẩm chất lượng cho XH, tăng xuất khẩu, …Đói với cá dự án phi lợi nhuận, đáp ứng được mục tiêu đã đề ra với từng dự án như : cung cấp đủ nước sinh hoạt cho ng dân, xóa mù chữ, xây dựng được các bệnh viện ở từng địa phương , ... * Bác bỏ các dự án tồi : thông qua các tiêu chí thẩm định để loại bỏ dự án ko đạt yêu cầu

Câu 2. Các chủ thể thẩm định và mục đích cụ thể thẩm định dự án ở từng chủ thể (xem xét 4 chủ thể: chủ đầu tư, nhà nước, ngân hàng thương mại và đối tác ) a.Trên góc độ chủ đầu tư dự án, gây ô nhiễm môi trường ngiêm trọng, … • Khắc phục được tính chủ quan của người soạn thảo, giúp cho việc phát hiện bổ sung những thiếu sót trong từng nội dung phân tích của DA. • Lựa chọn các DA có tính khả thi cao( có khả năng thực hiện, đem lại hiệu quả và hiệu quả chắc chắn), loại bỏ được những DA không khả thi, tránh bỏ lỡ các cơ hội đầu tư có lợi. • Giúp CĐT đánh giá tính hợp lý và hiệu quả của DA để từ đó đưa ra quyết định có nên đầu tư hay không. b. Trên góc độ tổ chức tài trợ vốn : NH đóng vai trò là trung gian tài chính lớn tài trợ vốn cho DA’. Điều mà NH quan tâm là dự án có khả năng trả nợ hay ko.Do đó, để có thể cho vay theo DA ĐT(vốn lớn, thời gian dài) thì các NHTM 4

Kinh tế Đầu Tư 54A và các tổ chức tín dụng cũng cần xem xét, đánh giá về DA’cũng như tình hình tài chính của DN để chắc chắn DA’ có khả năng trả nợ theo các đk của NH, chắc chắn NH sẽ thu hồi được khoản cho vay → MĐ cuối cùng là đưa ra quyết định có tài trợ vốn cho DA’ hay không. c. Trên góc độ nhà nước: Nhà nước không chỉ quan tâm đến hiệu qủa kinh tế mà DA’ đem lại, sự đóng góp vào tăng trưởng của nền ktế khi DA’ được thực hiện mà còn xem xét đến tính hiêuh quả về phúc lợi XH, xoá đói giamt nghèo, tạo việc làm, bảo vệ và cải tạo mtrường. Cơ quan thẩm định sẽ xem xét các nội dung của dự án và đối chiếu với quy chuẩn của pháp luật, từ đo kiến nghị với cấp có thẩm quyền. → MĐ của TĐ DA’ của nhà nước là để nhà nước xét duyệt và đưa ra quyết định có cấp phép hay không d. Trên góc độ các đối tác : Trên cơ sở đánh giá kết qủa mà dự án kỳ vọng với mục tiêu đầu tư của mình, các đối tác sẽ khả năng hợp tác với chủ đầu tư.Mục tiêu đầu tư của phía đối có thể là : hiệu quả tài chính( dự án đem lại lợi nhuận), các mục tiêu xã hội( cung cấp nước sạch, xóa đói, giảm nghèo, …), trong trường hợp này, đối tác thường là các tổ chức phi chính phủ trong và ngoài nước. => mục tiêu của đói tác là có bỏ vốn vào dự án với chủ đầu tư hay không.

Câu 3. Vai trò của thẩm định dự án đầu tư. 1. Đối với ngân hàng: thẩm định dự án đầu tư giúp ngân hàng ra quyết định chính xác về cho vay hay tài trợ vốn Trước khi cho vay vốn, ngân hàng quan tâm đến việc có đảm bảo sẽ thu hồi được về đầy đủ và đúng hạn không và lợi ích mà ngân hàng sẽ nhận được như thế nào. Thẩm định chính xác dự án đầu tư có thể đem lại cho ngân hàng những quyết định đầu tư đúng đắn, tránh những tổn thất cho ngân hàng. Vì vậy, trong công tác thẩm định dự án đầu tư, cần phải rất thận trọng để đem lại sự an toàn cần thiết cho ngân hàng, nâng cao chất lượng tính dụng, đồng thời không làm bỏ lỡ cơ hội đầu tư có lãi, phục vụ khách hàng làm ăn có hiệu quả của ngân hàng. 2. Đối với doanh nghiệp: Thông qua thẩm định dự án đầu tư, chủ đầu tư hay các doanh nghiệp có thể đưa ra quyết định có nên triển khai dự án hay không; việc triển khai dự án đem lại lợi ích gì cho chủ đầu tư; so sánh chi phí sử dụng vốn với lợi ích dự án đem lại, lựa chọn tỷ suất chiết khấu trong việc tính toán… Thẩm định dự án nhằm giúp chủ đầu tư hoặc doanh nghiệp lựa chọn các phương án có tính khả thi cao, loại bỏ các dự án không khả thi, tránh bỏ lỡ các cơ hội đầu tư có lợi. Thông qua việc thẩm định dự án , chủ đầu tư đánh giá được tính hợp lí và hiệu quả của dự án, bao gồm hiệu quả tài chính, hiệu quả KT-XH, đánh giá độ an toàn và khả năng thực hiện dự án. Thẩm định dự án giúp chủ đầu tư xem xét lại các thông tin để thực hiện dự án, là căn cứ để chủ đầu tư xin giấy phép đầu tư của cơ quan quản lí nhà nước, xin vay vốn và nó được xem như công cụ quản lí đầ...


Similar Free PDFs