KTCK NguyễN TRẦN NGỌC HUYỀN 312010 23892 PDF

Title KTCK NguyễN TRẦN NGỌC HUYỀN 312010 23892
Author Huyền Nguyễn Trần
Course Lịch sử đảng
Institution Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Pages 19
File Size 465.2 KB
File Type PDF
Total Downloads 159
Total Views 493

Summary

Download KTCK NguyễN TRẦN NGỌC HUYỀN 312010 23892 PDF


Description

ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH TẾ, LUẬT VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC

BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN QUẢN TRỊ CÁC TỔ CHỨC CÔNG Đề tài:

VAI TRÒ CỦA NHÀ QUẢN TRỊ VÀ PHÁT TRIỂN CÁC KY NĂNG L+NH ĐẠO CHO NHÀ QUẢN TRỊ

Giảng viên giảng dạy : Thầy Nguyễn Hoàng Kim Sinh viên thực hiện

: Nguyễn Trần Ngọc Huyền

Lớp

: Quản lý công – Khoá 46

MSSV

: 31201023892

Thành Phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2021

MỤC LỤC L Ờ I M ỞĐẦẦU .......................................................................................................................3

NỘI DUNG ..........................................................................................................................3

I.

KHÁI NIỆM QUẢN TRỊ..............................................................................................3

II.

NHÀ QUẢN TRỊ........................................................................................................5

III.

BẢN CHẦẤT NHÀ QUẢN TRỊ.......................................................................................6

IV.

CÁC CẦẤP BẬC CỦA NHÀ QUẢN TRỊ...........................................................................7

V.

VAI TRÒ CỦA NHÀ QUẢN TRỊ...................................................................................9

1.

VAI TRÒ QUAN HỆ VỚI CON NGƯỜI...................................................................................9

2.

VAI TRÒ THÔNG TIN......................................................................................................9

3.

VAI TRÒ QUYẾẤT ĐỊNH...................................................................................................10

VI.

CÁC KYỸ NĂNG CẦẦN THIẾẤT CỦA NHÀ QUẢN TRỊ.......................................................11

VII.

PHÁT TRI ỂN CÁC KYỸ NĂNG LANH Đ AO CHO NHÀ QU ẢN TR...............................14 Ị

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .....................................................................................18

LỜI CẢM ƠN .....................................................................................................................19

LỜI MỞ ĐẦU Quản trị là một khoa học, đồng thời cũng là một nghệ thuật. Khoa học quản trị giúp chúng ta biết các lý thuyết một cách có hệ thống và vận dụng để giải quyết các vấn đề thực tiễn, không dựa vào suy nghĩ chủ quan, cá nhân. Nghệ thuật quản trị chính là khả năng nhà quản trị vận dụng linh hoạt và sáng tạo các lý thuyết vào thực tiễn, tân dụng cơ hội, nắm bắt thời cơ và sử dụng kinh nghiệm, biết kết hợp giữa trực giác với hiểu biết khoa học. Đóng vai trò là nền tảng của quản trị chính là các chức năng quản trị. Nhà quản trị thực hiện các chức năng quản trị để đạt được đến những mục tiêu của tổ chức. Người quản trị được xem là tài sản quan trọng bậc nhất của doanh nghiệp hay cơ quan nhà nước – những người nắm giữ vai trò tiên phong và mang tính quyết định trong sự phát triển của doanh nghiệp nói riêng và toàn xã hội nói chung. Cho nên, hiểu rõ khái niệm và các yếu tố tạo nên “nhà quản trị” là rất quan trọng. Bản chất công việc của họ và bản chất bên trong con người họ là gì? Một nhà lãnh đạo giỏi, không phải sinh ra là đã có sẵn tố chất lãnh đạo. Đó là một quá trình học hỏi và rèn luyện bản thân. Vậy phải làm sao để nâng cao và phát triển ke năng lãnh đạo quản lý trong công việc? Với những lý do trên, em lựa chọn vấn đề : “VAI TRÒ CỦA NHÀ QUẢN TRỊ VÀ PHÁT TRIỂN CÁC Kq NĂNG LsNH ĐtO CHO NHÀ QUẢN TRỊ” làm bài tiểu luận môn QUẢN TRỊ CÁC TỔ CHỨC CÔNG của mình, từ đó làm rõ bản chất và khái niệm công việc, các hoạt động của nhà quản trị trong doanh nghiệp, cơ quan nhà nước. NỘI DUNG I.

KHÁI NIỆM QUẢN TRỊ

Theo Mary Parke Follett: “Quản trị là nghệ thuật đạt được mục đích thông qua người khác” . Định nghĩa này cho rằng nhà quản trị đạt được mục tiêu của tổ chức bằng cách sắp xếp, giao việc cho những người khác thực hiện chứ không chỉ tự mình hoàn thành công việc. Koontz và O’Donnell viết : “Có lẽ không có lĩnh vực hoạt động nào của con người quan trọng hơn là công việc quản lý, bởi vì mọi nhà quản trị ở mọi cấp độ và trong

mọi cơ sở đều có nhiệm vụ cơ bản là thiết kế và duy trì một môi trường mà trong đó các cá nhân làm việc với nhau trong các nhóm có thể hoàn thành các nhiệm vụ và mục tiêu đã định”. Phát biểu này nhấn mạnh đến sự cần thiết phải thiết kế một bộ máy quản lý hữu hiệu để có thể điều hành, phối hợp hoạt động của toàn bộ tổ chức hướng tới mục tiêu đã đề ra. Một định nghĩa khác của James Stonner và Stephen Robbín: “Quản trị là tiến trình hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát những hoạt động của các thành viên trong tổ chức và sử dụng tất cả các nguồn lực khác của tổ chức nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra”. Robert Kreitner đã đa ra định nghĩa về quản trị khá rõ ràng: “Quản trị là tiến trình làm việc với con người và thông qua con người nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức trong một môi trường luôn thay đổi. Trọng tâm của quá trình này là sử dụng hiệu quả nguồn lực có giới hạn”. Trong các định nghĩa trên, có thể nhận thấy: -

Quản trị là hoạt động cần thiết khách quan khi con người cùng làm việc với nhau

-

Quản trị là hoạt động hướng về mục tiêu (có mục đích)

-

Quản trị là sử dụng có hiệu quả nguồn lực để đạt được mục tiêu

-

Con người đóng vai trò rất quan trọng trong quản trị

-

Hoạt động quản trị chịu sự tác động của môi trường biến đổi không ngừng

Ví dụ 1 : Việc quản trị nhân sự được thực hiện trước trong và sau khi nhân viên vào làm việc và kể cả khi nhân viên nghỉ việc. Cụ thể  Trước khi tuyển dụng, công tác quản trị nhân sự tập trung vào -

Xây dựng cơ cấu tổ chức

-

Hoạch định nhân sự Mô tả công việc

-

Phân tích công việc

Sau khi phân tích công việc và nhu cầu công việc, tiến hành tuyển dụng nhân sự theo quy trình tuyển dụng nhân sự

 Khi nhân viên vào làm việc : -

Tiến hành đào tạo ban đầu

-

Đào tạo trong quá trình làm việc và tái đào tạo

-

Quy chế trả lương Thưởng và kỷ luật

-

Quan hệ lao động

 Khi nhân viên nghỉ việc -

Thực hiện thủ tục bàn giao công việc.

Trên đây là những vấn đề cơ bản nhất của công tác quản trị nguồn nhân lực nhìn từ góc độ quản lý 1 vị trí công việc. II.

NHÀ QUẢN TRỊ

Nhà quản trị là những người trực tiếp tham gia vào việc chỉ huy trong bộ máy điều hành của tổ chức, doanh nghiệp. Họ có nhiệm vụ thực hiện các chức năng của quản trị trong phạm vi đã được phân công, giao nhiệm vụ để điều khiển công việc của người khác và là người chịu trách nhiệm trước kết quả hoạt động của những người đã được giao công việc. Bên cạnh đó nhà quản trị còn là những người lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra về con người, tài chính, cơ sở vật chất và các nguồn thông tin có trong tổ chức nhằm đảm bảo mang tới hiệu quả giúp cho tổ chức đạt được mục tiêu. Ví dụ 2 : -

Ông Phạm Nhật Vượng - Tỷ phú USD đầu tiên của Viêt‰ Nam. Doanh nhân Phạm Nhật Vượng – Chủ tịch Tập đoàn Vingroup đã được Forbes ví như “Donald Trump của Việt Nam” và từng xếp thứ 974 trong danh sách những tỷ phú giàu nhất thế giới.

-

Donald Trump, Giám đốc điều hành công ty Trump Hotels & Casino Resorts. Là những nhà lãnh đạo doanh nghiệp tư nhân dựa trên năng lực đặc biệt của bản thân và đã trở thành những nhà lãnh đạo thành công.

-

Chủ tịch Hồ Chí Minh là nhà lãnh đạo kiệt xuất của Đảng và dân tộc ta. Người để lại cho chúng ta những di sản tư tưởng cao quý, nổi bật trong đó là phong cách lãnh đạo Hồ Chí Minh.

III.

BẢN CHẤT NHÀ QUẢN TRỊ

Thực chất công việc quản trị là khả năng tạo ra tầm nhìn, cảm hứng và ảnh hưởng trong tổ chức. Ba nhiệm vụ này kết hợp với nhau, tạo nên sự khác biệt của một nhà quản trị với bất kỳ ai. Người nhìn xa trông rộng không phải là người quản trị nếu anh ta không thể truyền cảm hứng. Người tạo ra và duy trì được ảnh hưởng không phải là người quản trị nếu anh ta không thể tạo ra một tầm nhìn. Tầm nhìn, cảm hứng và ảnh hưởng cần phải được thực hiện một cách khéo léo và bài bản, đòi hỏi nhà lãnh đạo phải có những phẩm chất và ke năng riêng biệt. Vì vậy, công việc quản trị vừa mang tính chất nghệ thuật, lại vừa mang tính chất khoa học. -

Tầm nhìn: là hình ảnh tích cực về tương lai của tổ chức mà tất cả mọi người trong tổ chức đều tin tưởng và mong muốn biến nó thành hiện thực. Tạo ra tầm nhìn là công việc chính của nhà quản trị. Một nhà quản trị phải biết dẫn dắt tổ chức mình đi tới đâu, phải hình dung ra tương lai chung của tổ chức.

-

Cảm hứng: Khi xây dựng được tầm nhìn, nhà quản trị phải khơi dậy và truyền được cảm hứng cho người khác để họ đi theo và thực hiện. Nếu tầm nhìn không được truyền đạt tới mọi người và không được thực hiện thì tầm nhìn trở nên vô nghĩa..

-

Ảnh hưởng: Trong cuốn “Phát triển ke năng lãnh đạo”, John G. Maxw ell nêu ra định nghĩa “ lãnh đạo là gây ảnh hưởng.” Lãnh đạo sẽ không thể là lãnh đạo nếu không có ảnh hưởng, và ảnh hưởng được tạo ra từ quyền lực của nhà lãnh đạo. Nói cách khác, tất cả các công việc lãnh đạo đều phải sử dụng đến quyền lực.

Ví dụ 3 : Về tầm nhìn và sứ mệnh doanh nghiệp – Kinh Đô. Hẳn là cái tên này không quá xa lạ đối với người Việt. Hiện nay, có thể nói không ai không biết đến thương hiệu cũng như công ty này. Quá nổi bật và quá thành công.

Tầm nhìn kinh doanh của công ty này cũng rất rõ ràng. Tầm nhìn là gì? Họ xác định tầm nhìn của họ là mang một hương vị đến cho mọi người dân bằng sản phẩm an toàn, độc đáo và vô cùng tiện lợi. Sứ mệnh là gì? Sứ mệnh đó là trở nên phát triển với doanh nghiệp về thực phẩm. Chứ không phải là phát triển với một công ty kẹo nhỏ bé. Họ cũng nhấn mạnh rằng chất lượng của mỗi sản phẩm quan trọng. Có thể nói rằng, việc rõ ràng về tầm nhìn và sứ mệnh ngay từ đầu của họ đã giúp cho họ phát triển. Bên cạnh đó cũng phải nói đến yếu tố mục tiêu và sự lãnh đạo tài tình của người đứng đầu. Nhưng suy cho cùng, việc nhà lãnh đạo có được tầm nhìn để dẫn dắt tổ chức kinh doanh thật sự quan trọng. Có thể thấy, một nhà quản trị giỏi sẽ mang đến sự phát triển bền vững của công ty. IV.

CÁC CẤP BẬC CỦA NHÀ QUẢN TRỊ

Đối với các nhà quản trị sẽ có những cấp bậc khác nhau. Nó phụ thuộc vào phạm vi trách nhiệm, lĩnh vực phụ trách,… Trong các tổ chức có cấu trúc truyền thống, người quản trị có thể được phân loại thành 3 cấp : Cấp thấp, cấp trung và cấp cao

Nhà qu ản tr ịcấấp cơ Nhà qu ản tr ị cấấp trung Nhà qu ả n tr ịcấấp cao gian sở Đây chính là nhà quản Nhà quản trị này hoạt động ở Nhà quản trị cấp cao là trị hoạ t động ở câấp bậc dưới các nhà quản trị cấp cao những người hoạt động cuốấi cùng của một hệ và trên nhà quản trị cấp cơ sở.

ở bậc cao nhất trong 1

thốấng câấp bậc nhà quản Họ sẽ có nhiệm vụ đưa ra các tổ chức. Đồng thời là trị trong cùng một tổ chiến thuật và thực hiện các người chịu trách nhiệm chức. Nhữ ng nhà quản trị câấp

kế hoạch, chính sách đề ra của về các kết quả cuối cùng của một tổ chức. tổ chức.

c ơ s ở sẽẽ có nhiệm vụ Đồng thời phối hợp với các Nhà quản trị cấp cao sẽ đưa ra các quyếất định hoạt động, công việc để có thể có nhiệm vụ đưa ra có liến quan tới tác hoàn thành được mục tiêu những chiến lược và tổ nghi ệ p nhằằm thúc đẩy, chung. Hỗ trợ rà soát, kiểm tra chức việc thực hiện các h ướ ng dâẽn và điếằutiến độ thực hiện công việc chiến lược đó để duy trì khiển cống nhân viến của các nhân viên ở cấp dưới. và phát triển tổ chức. câấp dưới của mình trong việc sản xuâất kinh doanh, thực hiện và hoàn thành tốất các mục tiếu chung đếằ ra.

Ví dụ 4 : -

Các nhà quản trị cấp cơ sở thường là tổ trưởng sản xuất, tổ trưởng bán hàng, trường ca, đốc công,…

-

Chức danh của nhà quản trị cấp trung gian thường là các trường phòng, phó phòng, chánh quản đốc, phó quản đốc,…

-

Nhà quản trị cấp cao có thể là chủ tịch hội đồng quản trị, phó chủ tịch hội đồng quản trị, các ủy viên ban hội đồng quản trị, tổng, phó tổng giám đốc hay các giám đốc, phó giám đốc của tổ chức…

V.

VAI TRÒ CỦA NHÀ QUẢN TRỊ

Mỗi cấp bậc của các nhà quản trị sẽ có những nhiệm vụ, chức năng và quyền hạn khác nhau. Trong quá trình quản trị doanh nghiệp, các nhà quản trị sẽ có vai trò vô cùng quan trọng. Nó được thể hiện thông qua những mặt sau: 1. Vai trò quan h ệ với con người

Nhà quản trị phải đóng vai trò đại diện cho tổ chức của họ. Xét trong mối tương quan giữa con người ở trong và ngoài doanh nghiệp thì vai trò của nhà quản trị sẽ giúp thể hiện được hình ảnh của doanh nghiệp mà họ quản trị ở một mức nhất định nào đó. Đồng thời cũng giúp thể hiện được những nét cơ bản của doanh nghiệp. Ngoài ra nhà quản trị cũng có vai trò phối hợp kiểm tra công việc với nhân viên cấp dưới qua hình thức quản trị trực tiếp hoặc gián tiếp. Thêm vào đó, các nhà quản trị cũng giữ vai trò liên lạc với người trong hoặc ngoài doanh nghiệp để có thể hoàn thành được công việc đã được giao. Ví dụ 5 : Những công việc như dự và phát biểu khai trương chi nhánh mới, chào đón khách, tham dự tiệc cưới của thuộc cấp, đãi tiệc khách hàng. Quan hệ với người khác ở trong hay ngoài tổ chức, để nhằm góp phần hoàn thành công việc được giao cho đơn vị của họ như tiếp xúc với khách hàng và những nhà cung cấp. Phối hợp và kiểm tra công việc của nhân viên dưới quyền. Một số công việc như tuyển dụng, đào tạo, hướng dẫn, và khích lệ nhân viên là một vài ví dụ về vai trò này của nhà quản trị. 2. Vai trò thông tin

Vai trò thông tin của nhà quản trị được thể hiện thông qua những điều sau:  Thu thập và tiếp nhận thông tin: Nhà quản trị sẽ có nhiệm vụ xem xét và phân tích về bối cảnh xung quanh của tổ chức nhằm thu thập về các thông tin hay sự kiện có ảnh hưởng tới hoạt động của các tổ chức đó.

 Vai trò phổ biến thông tin: Nhà quản trị sẽ phổ biến những thông tin cần thiết đối với công việc của nhân viên.  Vai trò cung cấp thông tin: Thay mặt cho tổ chức để có thể đưa thông tin ra bên ngoài với những mục đích có lợi cho doanh nghiệp. 3. Vai trò quyếết định

Nhà quản trị có vai trò quyết định được thể hiện trong:  Vai trò doanh nhân : Xuất hiện khi nhà quản trị tìm cách cải tiến hoạt động của tổ chức. Việc này có thể được thực hiện bằng cách áp dụng một ke thuật mới vào một tình huống cụ thể, hoặc nâng cấp điều chỉnh một ke thuật đang áp dụng.  Vai trò giải quyết các xáo trộn : Nhà quản trị là người phải kịp thời đối phó với những biến cố bất ngờ nảy sinh làm xáo trộn hoạt động bình thường của tổ chức như mâu thuẩn về quyền lợi, khách hàng thay đổi… nhằm đưa tổ chức sớm trở lại sự ổn định.  Vai trò người phân phối tài nguyên : Khi tài nguyên khan hiếm mà lại có nhiều yêu cầu, nhà quản trị phải dùng đúng tài nguyên, phân phối các tài nguyên cho các bộ phận đảm bảo sự hợp lý và tính hiệu quả cao. Tài nguyên đó có thể là tiền bạc, thời gian, quyền hành, trang bị, hay con người. Thông thường, khi tài nguyên dồi dào, mọi nhà quản trị đều có thể thực hiện vai trò này một cách dễ dàng. Nhưng khi tài nguyên khan hiếm, quyết định của nhà quản trị trong vấn đề này sẽ khó khăn hơn, vì nó có thể ảnh hưởng lớn đến kết quả hoạt động của một đơn vị hay thậm chí của toàn thể tổ chức.  Vai trò đàm phán : Thay mặt cho tổ chức thương thuyết trong quá trình hoạt động, trong các quan hệ với những đơn vị khác, với xã hội. Ví dụ 6 : Về vai trò đàm phán Phát biểu với trên 100 doanh nghiệp hai nước hôm 26/11, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đề nghị cộng đồng doanh nghiệp Thụy Sĩ thúc đẩy đàm phán ký Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Hiệp hội mậu dịch tự do châu Âu (EFTA).

Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc kêu gọi doanh nghiệp Thụy Sĩ đầu tư vào Việt Nam, hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam trong các lĩnh vực mà doanh nghiệp Thụy Sĩ có thế mạnh và Việt Nam ưu tiên, đặc biệt trong về tài chính ngân hàng, khoa học công nghệ cao, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số. Việt Nam cam kết hợp tác và tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp của mình tham gia vào chuỗi giá trị, thúc đẩy kinh tế số và đóng góp tích cực vào sự phát triển bền vững kinh tế - xã hội của Việt Nam...

Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc phát biểu tại Diễn đàn doanh nghiệp cấp cao. Ảnh: Thuận Thắng. VI. CÁC KY NĂNG CẦN THIẾT CỦA NHÀ QUẢN TRỊ Tùy thuộc vào quy mô của công ty mà số lượng và nhiệm vụ chính của quản trị viên sẽ thay đổi phù hợp. Ở mỗi cấp quản trị, yêu cầu về ke năng làm việc có thể sẽ thay đổi khác nhau, tuy nhiên 5 ke năng sau đây luôn là yếu tố rất quan trọng của một quản trị viên giỏi. 1. Kỹ năng quản lý, lãnh đạo Ke năng này bao gồm các ke năng về hoạch định, tổ chức và điều hành công ty, và tổ chức công việc cá nhân. Hoạch định là quá trình thiết lập các mục đích, xây

dựng các chiến lược và chiến lược để thực thi các mục tiêu. Trong lúc này, nhà quản trị phải dự kiến được các vấn đề, trở ngại, những biến động của môi trường kinh doanh và có những kế hoạch dự phòng. Hoạch định có xa và gần. Xa là tầm nhìn về con đường phát triển của doanh nghiệp trong dài hạn với câu hỏi chính: “Doanh nghiệp trong 5, 10 và 20 năm tới sẽ như thế nào?”. 2. Kỹ năng giao tiếp, thuyết trình Không chỉ các nhân sự cấp cao mới cần trau dồi ke năng giao tiếp thuyết trình, mà toàn bộ mọi người khi đi làm đều cần có. Là một nhân sự cấp cao thì ke năng giao tiếp lại càng quan trọng hơn, vì họ phải là người thường xuyên đứng trước đám đông giải thích về mục tiêu sau này của tổ chức, kế hoạch làm việc,… Họ còn đại diện cho bộ mặt công ty khi thực hiện công việc với các đối tác cấp cao. Với ke năng giao tiếp, thuyết trình tốt, nhân sự cấp cao sẽ có những sự tự tin cần thiết, thể hiện tác phong chuyên nghiệp và năng lực thuyết phục trong các thương vụ thương thuyết. Ke năng giao tiếp thể hiện trên các phương diện: -

Cư xử chừng mực với tất cả mọi người và biết tự kiềm chế mình

-

Có phong thái, giọng nói rõ ràng, tự tin và thuyết phục

-

Có hiểu biết rộng về xã hội và ứng biến nhanh trước mọi hoàn cảnh

-

Biết lắng nghe, tiếp thu những lời khuyên từ những người xung quanh

-

Học cách ra mệnh lệnh và đánh giá đúng vấn đề 3. Kỹ năng thương lượng, đàm phán Thương lượng, đàm phán cũng là ke năng rất quan trọng đối với một nhà quản

trị. Nhờ vào ke năng này, nhà quản trị có thể dễ dàng đạt được thỏa thuận trong các cuộc tuyển dụng mà khiến cả hai bên đều hài lòng. Ví dụ 7 : -

Trong một cuộc phỏng vấn tuyển dụng, nếu nhà quản trị cảm thấy ứng viên rất tiềm năng và muốn “săn” ngay cho doanh nghiệp của mình. Trong khi đó ứng viên tỏ ra hơi do dự, thì nhà quản lý cần phải khéo léo sử dụng những thủ thuật tâm lý để thuyết phục họ đồng ý ký vào bản hợp đồng làm việc. Có như thế nhà quản trị mới giúp doanh nghiệp có

được những nhân viên tiềm năng và từng bước xây dựng đội ngũ nhân sự vững mạnh cho tổ chức. Trong nhiều trường hợp khác, ke năng thương lượng, đàm phán cũng thể hiện vai trò khá cần thiết. -

Chủ tịch Hồ Chí Minh là một nhà ngoại giao nhân dân kiệt xuất. Người là Chủ tịch nước kiêm Bộ trưởng ngoại giao đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Là cha đẻ của nền ngoại giao Việt Nam hiện đại, Người trực tiếp soạn thảo đường lối đối ngoại, trực tiếp lãnh đạo, chỉ đạo và thực hiện các hoạt động đối ngoại, đưa ngoại giao trở thành một mặt trận, đóng góp to lớn vào thắng lợi của sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước.

4. Kỹ năng quản lý thời gian Khi còn là nhân viên, người ta chỉ cần quan tâm làm sao để hoàn thiện tốt công việc trong 8 tiếng làm việc, đôi khi có thêm những buổi tăng ca. Còn khi đã là một nhà quản trị, quản trị thời gian không còn là vấn đề c...


Similar Free PDFs