Nhiệt Kỹ Thuật PDF

Title Nhiệt Kỹ Thuật
Author Minh Quân
Course Nhiệt kỹ thuật
Institution Van Lang University
Pages 20
File Size 570.7 KB
File Type PDF
Total Downloads 3
Total Views 77

Summary

CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢNCâu 1. Đơn vị đo năng lượng trong hệ SI là:A. Jun (J) B. kilo Jun (kJ) C. Nm D. CalCâu 2. Phương trình trạng thái khí lý tưởng như sau:A. pVm = Rm T. B. pVm = m_._ RTC. pv =Rμμ TD. Cả 3 câu đều đúng.Câu 3. Hằng số khí lý tưởng R m (tính theo một kmol chất khí) của mọi c...


Description

CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN Câu 1. Đơn vị đo năng lượng trong hệ SI là: A. Jun (J) B. kilo Jun (kJ) C. Nm D. Cal Câu 2. Phương trình trạng thái khí lý tưởng như sau: A. pVm = Rm T. B. pV m = m.RT Rμ C. pv = μ T D. Cả 3 câu đều đúng. Câu 3. Hằng số khí lý tưởng Rm (tính theo một kmol chất khí) của mọi chất khí: A. Bằng nhau. B. Rm = 8314 [J/kmol0K] C. Phát biểu A và B đều đúng. D. Phát biểu A và B đều sai. Câu 4. Biểu thức của thể tích riêng v sẽ là: V v g A. V v G B. g v V C. G v V D.

Câu 5. Phương trình nào là phương trình trạng thái của khí lý tưởng cho 1 kg chất khí như sau: A. pV = RT. B. pv = GRT. C. pv = RT. D. pvμ = RT. Câu 6. Hằng số khí lý tưởng R trong phương trình trạng thái có trị số bằng: A. 8314 kJ/kg0K. B. 8314 J/kg0K.

8314 μ C.

J/kg0K.

8314 μ D.

kJ/kg0K.

Câu 7. Trong biểu thức

ds=

dq , ds là: T

A. Biến đổi entanpi B. Biến đổi entropi C. Biến đổi nội năng D. Biến đổi năng lượng toàn phần Câu 8. Hằng số chất khí của khí không khí sẽ là: A. R = 259,8 B. R = 269,8 C. R = 279,8 D. R = 286,7 Câu 9. Mối liên hệ giữa nhiệt độ bách phân và nhiệt độ tuyệt đối là: A. T = t + 273 B. T = t - 273 C. t = T + 273 D. t = T / 273

CHƯƠNG 2: ĐỊNH LUẬT NHIỆT ĐỘNG THỨ NHẤT VÀ CÁC QUÁ TRÌNH NHIỆT ĐỘNG CƠ BẢN CỦA KHÍ LÍ TUỞNG Câu 10. Nhiệt lượng được tính theo công thức: A. dq = cdt B. q = c.∆t C. Q = G.c.∆t D. Cả 3 đáp án trên đếu đúng Câu 11. Nhiệt lượng được tính theo nhiệt dung riêng như sau: A. dq = c.dt t2

q=c ∫ dt

t1 B. C. q = c. t. D. Cả 3 câu đều đúng.

Câu 12. Quan hệ giữa các loại nhiệt dung riêng như sau: A. cmp –cmv = 8314 J/kg.độ.

B. cp –cv = R. cp =k c C. v D. Cả 3 câu đều đúng. Trong đó: R: hằng số khí lý tưởng k: số mũ đoạn nhiệt. Câu 13. Định luật nhiệt động thứ nhất: A. Là định luật bảo toàn và biến hóa năng lượng trong phạm vi nhiệt. B. Là cơ sở trong việc phát triển và xây dựng lý thuyết nhiệt động. C. Là cơ sở để tính toán và thiết lập sự cân bằng năng lượng trong các quá trình nhiệt động. D. Cả 3 đáp án trên đều đúng Câu 14. Phát biểu nào sau đây mang nội dung – ý nghĩa của định luật nhiệt động 1: A. Trong một hệ kín, nhiệt lượng trao đổi không thể chuyển hóa hoàn toàn thành công, một phần làm biến đổi nội năng của hệ. B. Trong một hệ nhiệt động, nếu lượng công và nhiệt trao đổi giữa chất môi giới với môi trường không cân bằng nhau thì nhất định làm thay đổi nội năng của hệ, và do đó, làm thay đổi trạng thái của hệ. C. Công có thề biến đổi hoàn toàn thành nhiệt, nhiệt không thề biến đổi hoàn toàn thành công. D. Cả 3 phát biểu đều đúng. Câu 15. Entanpi của chất khí: A. Entanpi của chất khí là thông số trạng thái không đo được của chất khí B. Entanpi của khí lý tưởng chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ C. Cả 2 đáp án trên đều đúng D. Cả 2 đáp án trên đều sai Câu 16. Trong một hệ thống kín, công giãn nở l là: A. Công làm thay đổi thể tích chất khí. B. Công làm thay đổi áp suất của chất khí. C. Được tính bằng biểu thức: dl’= -vdp D. Được tính bằng biểu thức: dl’’= d(pv). Câu 17. Thể tích riêng của 1 kg khí Oxy ở nhiệt độ 27 0C, áp suất 1 bar là: A. 0,8 m3/kg B. 0,9 m3/kg C. 1,0 m3/kg D. 1,1 m3/kg

Câu 18. Thể tích riêng của 1 kg khí Nitơ ở nhiệt độ 27 0C, áp suất 1 bar là: A. 0,89 m3/kg B. 0,99 m3/kg C. 1,09 m3/kg D. 1,19 m3/kg Câu 19. Nhiệt dung riêng đẳng áp của khí Nitơ là: A. 1039 J/kg.oK B. 9039 J/kg.oK C. 8039 J/kg.oK D. 7039 J/kg.oK Câu 20. Trong phương trình trạng thái của chất khí p.V = G.R.T, khi đó T là: A. Thể tích của chất khí B. Nhiệt độ của chất khí C. Áp suất của chất khí D. Khối lượng của chất khí Câu 21. Hàm entanpi được viết như sau: A. i = u +pv B. i = v + pu C. i = p + vu D. i = t + pv Câu 22. Quá trình đẳng nhiệt là một trường hợp riêng của quá trình đa biến khi số mũ đa biến bằng: A. n = 0. B. n = 1. C. n = k. D. n = ¥. Câu 23. Quá trình đoạn nhiệt là một trường hợp riêng của quá trình đa biến khi số mũ đa biến bằng: A. n = 0. B. n = 1. C. n = k. D. n = ¥. Câu 24. Quá trình đa biến, khi số mũ đa biến n = ¥ thì nó trở thành: A. Quá trình đẳng áp. B. Quá trình đẳng nhiệt.

C. Quá trình đẳng tích. D. Quá trình đoạn nhiệt. Câu 25. Trong quá trình đẳng nhiệt của khí lý tưởng: A. Nhiệt lượng tham gia bằng sự biến thiên nội năng. B. Nhiệt lượng tham gia bằng sự biến thiên enthalpy. C. Nhiệt lượng tham gia bằng công thay đổi thể tích và công kỹ thuật. D. Nhiệt lượng tham gia bằng không. Câu 26. Trong quá trình đẳng áp của khí lý tưởng: A. Nhiệt lượng tham gia bằng sự biến thiên nội năng. B. Nhiệt lượng tham gia bằng sự biến thiên enthalpy. C. Nhiệt lượng tham gia bằng công thay đổi thể tích. D. Nhiệt lượng tham gia bằng công kỹ thuật. Câu 27. Hình vẽ bên dưới biểu diễn quá trình nào trên đồ thị p-v của khí lý tưởng:

A. Đoạn nhiệt B. Đẳng nhiệt C. Đẳng tích D. Đẳng áp Câu 28. Hình vẽ bên dưới biểu diễn quá trình nào trên đồ thị p-v của khí lý tưởng:

A. Đoạn nhiệt B. Đẳng nhiệt C. Đẳng tích D. Đẳng áp

Câu 29. Giá trị công kỹ thuật của 1 kg khí lý tưởng trong quá trình đẳng áp sẽ là: A.

lkt  R(T1  T2 )

0 B. lkt  (p ) C. lkt R 1  p2 (p

)

D. lkt R 2  p1 Câu 30. Thể tích của 2kg khí Oxy ở áp suất 4,157 bar, nhiệt độ 47 oC sẽ là: A. v = 0,4 (m3/kg) B. V = 0,4 (m3/kg) C. v = 0,4 (m3) D. V = 0,4 (m3) Câu 31. Để đốt nóng 2 kg khí Oxy trong điều kiện áp suất không đổi tw nhiê txđô x27 oC lên 127oC, thì nhiệt lượng để đốt nóng là: A. Q = 151800 (J) B. Q = 161800 (J) C. Q = 171800 (J) D. Q = 181800 (J) Câu 32. Để đốt nóng 2kg khí Oxy tw nhiệt độ 27 oC lên 127oC thì độ biến thiên nội năng sẽ là: A. ∆U = 110 kJ B. ∆U = 120 kJ C. ∆U = 130 kJ D. ∆U = 140 kJ Câu 33. Để đốt nóng 2kg khí Oxy tw nhiệt độ 27 oC lên 127oC thì độ biến thiên entanpi sẽ là: A. ∆I = 182 kJ B. ∆I = 172 kJ C. ∆I = 162 kJ D. ∆I = 152 kJ Câu 34. Để đốt nóng 2kg khí Nitơ tw nhiệt độ 27 oC lên 127oC thì độ biến thiên nội năng sẽ là: A. ∆U = 148 kJ B. ∆U = 158 kJ C. ∆U = 168 kJ D. ∆U = 178 kJ

Câu 35. Để đốt nóng 2kg khí Nitơ tw nhiệt độ 27 oC lên 127oC thì độ biến thiên entanpi sẽ là: A. ∆I = 208 kJ B. ∆I = 218 kJ C. ∆I = 228 kJ D. ∆I = 238 kJ

CHƯƠNG 3: ĐỊNH LUẬT NHIỆT ĐỘNG THỨ HAI Câu 36. Chu trình ngược chiều: A. Là chu trình tiến hành theo ngược chiều kim đồng hồ. B. Là chu trình nhận công sinh nhiệt. C. Là chu trình nhận nhiệt sinh công. D. Cả A, B đều đúng. Câu 37. Định luật nhiệt động 2 nghiên cứu: A. Chiều hướng biến hóa năng lượng trong một quá trình. B. Mức độ biến hóa năng lượng trong một quá trình. C. Điều kiện biến hóa năng lượng trong một quá trình. D. Cả 3 đáp án trên. Câu 38. Ý nghĩa chủ yếu của định luật nhiệt động 2: A. Định luật nhiệt động 2 xác định mức độ sử dụng nhiệt có ích, tức là phần nhiệt biến thành công và từ đó đưa ra các tiêu chuẩn để đánh giá tính kinh tế của máy nhiệt. B. Định luật nhiệt động 2 thúc đẩy việc phát triển nghiên cứu tính chất nhiệt động của các chất. C. Cả A, B đều đúng. D. Cả A, B đều sai. Câu 39. Chu trình được vẽ dưới đây là chu trình gì? A. Chu trình thuận chiều B. Chu trình nghịch chiều C. Chu trình carnot nghịch chiều D. Tất cả đều sai

Câu 40. Chu trình được vẽ dưới đây là chu trình gì? A. Ngược chiều B. Chu trình thuận chiều C. Chu trình carnot thuận chiều D. Tất cả đều sai

Câu 41. Hệ số làm lạnh của chu trình ngược chiều ε sau: T2 q2 ε= = l T 1− T 2 A. l T ε= = 2 q1 T 1 B. T1 q1 ε= = l T 1−T 2 C. l T −T ε= = 1 2 T2 q2 D.

được xác định bằng biểu thức

Câu 42. Công tiêu hao để thực hiện chu trình ngược chiều là: q2 l= q1 A. B. C.

l=

T 1−T 2 q2 =q2 T2 ε

l=

q1 T −T =q1 1 2 ε T2

D. l =

q1 q2

Câu 43. Hiệu suất nhiệt của chu trình carnot được tính như sau: T1 ηt = −1 T2 A. B.

ηt =1−

Τ1 Τ2

C. D.

ηt =

Τ2 −1 Τ1

ηt =1−

Τ2 Τ1

Câu 44. Cho chu trình carnot thuận nghịch thuận chiều biết nhiệt độ nguồn nóng 0 0 1130 C, nhiệt độ nguồn lạnh 33 C tính hiệu suất nhiệt của chu trình. A. 97,1% B. 91,3% C. 78,2% D. 67,5% Câu 45. Cho chu trình carnot thuận nghịch ngược chiều biết nhiệt độ nguồn nóng 0 0 40 C, nhiệt độ nguồn lạnh −25 C tính hệ số làm lạnh của chu trình. A. 3,815 B. 4,61 C. 7,25 D. 1,35

CHƯƠNG 4: CÁC QUÁ TRÌNH NHIỆT ĐỘNG CƠ BẢN CỦA HƠI NƯỚC Câu 46. Biểu thị trên đồ thị p - v, trạng thái của nước sôi là đường: A. x = 0 B. x = 1 C. Bên trái đường x =0 D. Giữa hai đường x =0 và x =1 Câu 47. Biểu thị trên đồ thị p - v, trạng thái của hơi nước bão hòa khô là đường: A. x = 0 B. x = 1 C. Bên trái đường x =0 D. Giữa hai đường x =0 và x =1 Câu 48. Trên đồ thị T-s và i-s, đường đẳng áp là đường:

A. Đường số 1 (mầu đỏ) B. Đường số 2 (mầu xanh dương)

C. Đường số 3 (mầu xanh lá cây) D. Đường số 4 (mầu xanh da trời) Câu 49. Trên đồ thị T-s và i-s, đường đẳng tích là đường:

A. Đường số 1 (mầu đỏ) B. Đường số 2 (mầu xanh dương) C. Đường số 3 (mầu xanh lá cây) D. Đường số 4 (mầu xanh da trời) Câu 50. Trên đồ thị p-v, T-s và i-s, đường đoạn nhiệt là đường:

A. Đường số 1 (mầu đỏ) B. Đường số 2 (mầu xanh dương) C. Đường số 3 (mầu xanh lá cây) D. Đường số 4 (mầu xanh da trời) Câu 51. Trên đồ thị p-v, T-s và i-s, đường đẳng nhiệt là đường:

A. Đường số 1 (mầu đỏ) B. Đường số 2 (mầu xanh dương) C. Đường số 3 (mầu xanh lá cây) D. Đường số 4 (mầu xanh da trời) Câu 52. Biểu thị trên đồ thị p - v, trạng thái của hơi nước quá nhiệt là đường: A. Bên trái x = 0 B. x = 1

C. Bên phải x = 1 D. Giữa x = 0 và x = 1

CHƯƠNG 5: CHU TRÌNH ĐỘNG CƠ NHIỆT Câu 53. Chu trình động cơ ô tô là chu trình: A. Chu trình động cơ đốt trong cấp nhiệt đẳng áp B. Chu trình động cơ đốt trong cấp nhiệt đẳng tích C. Chu trình động cơ đốt trong cấp nhiệt hỗn hợp D. Cả 3 phát biểu đều đúng. Câu 54. Chu trình động cơ bên dưới là chu trình:

A. Chu trình động cơ đốt trong cấp nhiệt đẳng áp B. Chu trình động cơ đốt trong cấp nhiệt đẳng tích C. Chu trình động cơ đốt trong cấp nhiệt hỗn hợp D. Chu trình các nô thuận Câu 55. Chu trình động cơ bên dưới là chu trình:

A. Chu trình động cơ đốt trong cấp nhiệt đẳng áp B. Chu trình động cơ đốt trong cấp nhiệt đẳng tích C. Chu trình động cơ đốt trong cấp nhiệt hỗn hợp D. Chu trình các nô thuận Câu 56. Hiệu suất nhiệt của động cơ đốt trong cấp nhiệt đẳng tích được tính bằng: |q | 1 l ηt = =1− 2 =1− k −1 q1 q1 ε A.

ρk −1 ηt = k−1 kε ( ρ−1) B.

k

C.

ηt =1− ηt =

D.

λρ −1 [ ( λ−1 ) +kλ ( ρ−1 ) ] ε k−1

|q | l 1 =1− 2 =1− k −1 q1 q1 β k

Câu 57. Chu trình động cơ ô tô cấp nhiệt đẳng tích có tỷ số nén ε=9, hiệu suất của chu trình bằng: A. ηt = 1,0 B. ηt = 0,385 C. ηt = 0,585 D. ηt = 0,785 Câu 58. Chu trình động cơ ô tô cấp nhiệt đẳng tích có tỷ số nén ε=9, nhiệt lượng cấp vào q1 = 1000 kJ/kg, công sinh ra bằng: A. l = 5000 [kJ/kg] B. l = 285 [kJ/kg] C. l = 585 [kJ/kg] D. l = 785 [kJ/kg] Câu 59. Chu trình động cơ ô tô cấp nhiệt đẳng tích có tỷ số nén ε=8, Hiệu suất của chu trình bằng: A. ηt = 1,0 B. ηt = 0,365 C. ηt = 0,565 D. ηt = 0,765 Câu 60. Chu trình động cơ ô tô cấp nhiệt đẳng tích có, tỷ số nén ε=8, nhiệt lượng cấp vào q1 = 1000 kJ/kg, công sinh ra bằng: A. l = 5000 [kJ/kg] B. l = 265 [kJ/kg] C. l = 565 [kJ/kg] D. l = 765 [kJ/kg] Câu 61. Chu trình Rankin là chu trình có: A. Quá trình nhận nhiệt sinh hơi đẳng nhiệt B. Quá trình nhả nhiệt ngưng tụ đẳng nhiệt C. Quá trình ngưng tụ hoàn toàn D. Cả 3 đáp án trên đều đúng. Câu 62. Hiệu suất nhiệt của chu trình Rankine phụ thuộc vào: A. Áp suất p1 của hơi nước vào tuốc bin. B. Nhiệt độ của hơi nước vào tuốc bin C. Áp suất của hơi nước sau khi dãn nở ra khỏi tuốc bin D. Cả 3 đáp án trên đều đúng Câu 63. So sánh chu trình có quá nhiệt lần 2 với chu trình Rankine:

A. Chu trình có quá nhiệt lần 2 đạt hiệu suất lớn hơn. B. Chu trình có quá nhiệt lần 2 cho phép không phải quá nhiệt cho hơi quá cao ở BSH1, C. Chu trình đảm bảo độ ẩm của hơi sau khi giãn nở trong tuabin không quá lớn, tránh cho các tầng cuối của tuabin không bị thuỷ kích D. Cả 3 đáp án trên đều đúng Câu 64. So sánh chu trình có hồi nhiệt với chu trình Rankine: A. Tăng được hiệu suất của chu trình động lực hơi nước. B. Lượng hơi nước ở các tầng cuối tuabin giảm đi, do đó kích thước ở phần sau của tuabin (phần thấp áp) giảm đi, tuabin đỡ kồng kềnh hơn. C. Giảm được kích thước của bộ hân mước tiết kiệm trong nồi hơi D. Cả 3 đáp án trên đều đúng Câu 65. Hiệu suất nhiệt ηt của chu trình tuabin khí cấp nhiệt đắng tích phụ thuộc vào: A. Tỷ số tăng áp suất π trong máy nén của chu trình, B. Tỷ số tăng áp suất λ trong quá trình cấp nhiệt đẳng tích, C. Khi λ, π tăng thì ηt tăng. D. Cả 3 đáp án trên đều đúng Câu 66. So sánh động cơ phản lực và động cơ piston: A. Động cơ phản lực có công suất lớn hơn B. Động cơ phản lực có hiệu suất cao hơn. C. Động cơ phản lực có cấu tạo đơn giản hơn. D. Cả 3 đáp án trên

CHƯƠNG 6. DẪN NHIỆT Câu 67. Trường nhiệt độ là:

A. tập hợp tất cả giá trị nhiệt độ của các điểm khác nhau trong không gian tại một thời điểm nào đó B. trường vô hướng C. Cả 2 đáp án đều đúng D. Cả 2 đáp án đều sai Câu 68. Phát biểu nào sau đây là đúng: A. Phương trình tổng quát biểu diễn trường nhiệt độ là hàm số: t = f(x, y, z, τ) B. Trường nhiệt độ biến thiên theo thời gian gọi là trường nhiệt độ không ổn định. C. Trường nhiệt độ không biến thiên theo thời gian gọi là trường nhiệt độ ổn định D. Cả 3 đáp án trên đầu đúng Câu 69. Phát biểu nào sau đây là đúng: A. Gradient nhiệt độ là độ tăng nhiệt độ theo phương pháp tuyến với bề mặt đẳng nhiệt. B. Gradient nhiệt độ là đại lượng có hướng. C. Vectơ gradient nhiệt độ có phương trùng với phương pháp tuyến của các mặt đẳng nhiệt, có chiều là chiều tăng của nhiệt độ D. Cả 3 đáp án trên đều đúng

Câu 70. Phát biểu nào sau đay là đúng: A. Đây là phương trình biểu diễn trường nhiệt độ 3 chiều (trường không gian) ổn định: t = f(x, y, z, τ); B. Đây là phương trình biểu diễn trường nhiệt độ 2 chiều ổn định: t = f(x, y, τ). C. Đây là phương trình biểu diễn trường nhiệt độ 2 chiều không ổn định: t = f(x), σt/σy=σt/σz=σt/στ=0. D. Đây là phương trình biểu diễn trường nhiệt độ 1 chiều ổn định: t = f(x), σt/σy=σt/σz=σt/στ=0. Câu 71. Nhiệt lượng dẫn qua vách phẳng: A. Tỷ lệ thuận với hệ số dẫn nhiệt λ B. Tỷ lệ thuận vơi hiệu nhiệt độ Δt C. Tỷ lệ nghịch với bề dày δ của vách D. Cả 3 đáp án trên đều đúng Câu 72. Biến đổi nhiệt độ qua vách phẳng đồng chất là: A. Đường thẳng B. Đường cong logarit C. Đường cong hyperbon D. Đường cong e mũ x

Câu 73. Biến đổi nhiệt độ qua vách trụ đồng chất là A. Đường thẳng B. Đường cong logarit C. Đường cong hyperbon D. Đường cong e mũ x Câu 74. Nhiệt lượng dẫn qua vách trụ trong một đơn vị thời gian: A. Tỷ lệ thuận với hệ số dẫn nhiệt λ, chiều dài l B. Tỷ lệ thuận với độ chênh nhiệt độ Δt C. Tỷ lệ nghịch với logarit tự nhiên tỷ số các bán kính ngoài và trong của vách. D. Cả 3 đáp án trên đều đúng. Câu 75. Một ống dẫn nước làm mát động cơ bằng thép có đường kính d2/d1=200/160mm, hệ số dẫn nhiệt của ống λ = 50 W/m.độ. Nhiệt độ bề mặt trong của ống tw1= 80oC, nhiệt độ bề mặt ngoài ống bằng tw2 = 65oC. Tổn thất nhiệt trên 1 m chiều dài ống hơi ql là: A. 5 [kW/m] B. 21 [kW/m] C. 25 [kW/m] D. 212 [kW/m] Câu 76. Một két hình khối hộp chứa nước ngưng có hệ số dẫn nhiệt của vách λ = 50 W/m.độ. Nhiệt độ bề mặt trong của vách t w1=95oC, nhiệt độ bề mặt ngoài của vách là tw2 = 75oC, bề dày của vách là 30mm. Tổn thất nhiệt trên 1 đơn vị diên tích vách là: A. 33,33 [kW/m] B. 43,23 [kW/m] C. 21,12 [kW/m]

D. 15,6

[kW/m]

Câu 77. Một ống dẫn hơi bằng thép có đường kính d2/d1=160/120mm, hệ số dẫn nhiệt λ = 40 W/m.độ. Nhiệt độ bề mặt trong của ống t w1=155oC, nhiệt độ bề mặt ngoài của ống là tw2 = 65oC. Tổn thất nhiệt trên 1 đơn vị chiều dài ống là: A. 19,81 [kW/m] B. 15 [kW/m] C. 21 [kW/m] D. 78,6 [kW/m] Câu 78. Một két nước kình khối hộp có bề dày vách  =30mm, hệ số dẫn nhiệt của vách λ = 50 W/m. Nhiệt độ bề mặt trong của vách tw1= 80oC, nhiệt độ bề mặt ngoài vách bằng tw2 = 65oC, Tổn thất nhiệt trên 1 đơn vị diện tích vách q là: A. 5 [kW/m] B. 21 [kW/m] C. 25 [kW/m] D. 212 [kW/m]

CHƯƠNG 7: TRAO ĐỔI NHIỆT ĐỐI LƯU Câu 79. Các tiêu chuẩn đồng dạng: A. Tiêu chuẩn đồng dạng là tổ hợp không thứ nguyên của các đại lượng vật lý của vật tham gia vào quá trình. B. Các tiêu chuẩn đồng dạng được rút ra từ việc giải các phương trình vi phân đặc trưng cho các hiện tượng vật lý C. Các tiêu chuẩn đồng dạng mang tên các nhà bác học nghiên cứu trong lĩnh vực này. D. Cả 3 đáp án trên đều đúng Câu 80. Tiêu chuẩn đồng dạng của quá trình tỏa nhiệt đối lưu là: A. Tiêu chuẩn Reynold (Re) B. Tiêu chuẩn Grashoff (Gr) C. Tiêu chuẩn Prandtl (Pr) D. Cả 3 đáp án trên đều đúng Câu 81. Đặc trưng cho cường độ tỏa nhiệt trên bề mặt vật rắn là: A. Tiêu chuẩn Reynold (Re) B. Tiêu chuẩn Grashoff (Gr) C. Tiêu chuẩn Prandtl (Pr) D. Tiêu chuẩn Nusselt (Nu) Câu 82. Đặc trưng cho tính chất vật lý của môi trường là: A. Tiêu chuẩn Reynold (Re) B. Tiêu chuẩn Grashoff (Gr) C. Tiêu chuẩn Prandtl (Pr) D. Tiêu chuẩn Nusselt (Nu)

Câu 83. Đặc trưng cho lực nâng phát sinh trong nội bộ chất lỏng gây nên do chênh lệch tỷ trọng của các phần tử chất lỏng là: A. Tiêu chuẩn Reynold (Re) B. Tiêu chuẩn Grashoff (Gr) C. Tiêu chuẩn Prandtl (Pr) D. Tiêu chuẩn Nusselt (Nu) Câu 84. Đặc trưng cho điều kiện thủy động của dòng chảy là: A. Tiêu chuẩn Reynold (Re) B. Tiêu chuẩn Grashoff (Gr) C. Tiêu chuẩn Prandtl (Pr) D. Tiêu chuẩn Nusselt (Nu) Câu 85. Phương trình tiêu chuẩn là: A. Biểu thức toán học mô tả mối quan hệ giữa các tiêu chuẩn đồng dạng. B. Được thiết lập từ việc giải các phương trình vi phân đặc trưng cho hiện tượng khảo sát và được hiệu chỉnh bằng thực nghiệm. C. Cả A và B đều đúng D. Cả 2 đáp án đều sai

Câu 86. Kích thước xác định của vật trong tỏa nhiệt đối lưu là: A. kích thước làm sáng tỏ nhất bản chất vật lý của quá trình. B. Đối với ống tròn chọn đường kình d làm kích thước xác định. C. Đối với rãnh có hình dáng phức tạp, kích thước xác định là đường kính tương đương dtđ=4F/U (U – chu vi ướt [m], F - diện tích mặt cắt ngang của dòng chảy, [m] D. Cả 3 đáp án trên đều đúng

CHƯƠNG 8: TRAO ĐỔI NHIỆT BỨC XẠ Câu 87. Bức xạ nhiệt là: A. Quá trình trao đổi nhiệt, thông qua việc truyền các dao động điện từ (sóng điện từ), theo mọi phương trong không gian B. Quá trình trao đổi nhiệt thông qua dẫn nhiệt C. Quá trình trao đổi nhiệt thông qua tỏa nhiệt đối lưu D. Quá trình trao đổi nhiệt thông qua tỏa nhiệt đối lưu và dẫn nhiệt Câu 88. Bức xạ nhiệt: A. Có tính chất sóng, B. Có tính chất hạt. C. Tiến hành không cần có sự tiếp xúc giữa các vật D. Cả 3 đáp án A, B, C đều đúng Câu 89. Vật đen tuyệt đối là vật có: A. Hệ số hấp thụ của vật A = 1 B. Hệ số phản xạ của vật R = 1 C. Hệ số xuyên qua vật D = 1

D. Hệ số hấp thụ của vật 0 < A < 1 Câu 90. Vật trắng tuyệt đối là vật có: A. Hệ số hấp thụ của vật A = 1 B. Hệ số phản xạ của vật R = 1 C. Hệ số xuyên qua vật D = 1 D. Hệ số hấp thụ của vật 0 < A < 1 Câu 91. Vật trong suốt là vật có: A. Hệ số hấp thụ của vật A = 1 B. Hệ số phản xạ của vật R = 1 C. Hệ số xuyên qua vật D = 1 D. Hệ số hấp thụ của vật 0 < A < 1 Câu 92. Bức xạ hiệu dụng Qhd bao gồm A. Bức xạ phản xạ B. Bức xạ bản thân C. Cả 2 đáp án trên đều đúng d. Cả 2 đáp án trên đều sai Câu 93. Hệ số bức xạ của vật xám C phụ thuộc vào: A. Bản chất của vật, B. Trạng thái bề mặt C. Nhiệt độ của vật D. Cả 3 đáp án trên đều đúng Câu 94. Hệ số bức xạ của vật đen tuyệt đối C0 bằng: A. C0 = 5,76 [W/m2.0K4]; B. C0 = 5,67 [W/m2.0K4]; C. C0 = 6,57 [W/m2.0K4]; D. C0 = 7,56 [W/m2.0K4]; Câu 95. Phát biểu nào sau đây là đúng:

A. Độ đen của vật càng lớn thì khả năng hấp thụ của vật càng lớn (1) B. Độ đen của vật càng lớn thì khả năng bức xạ của vật càng lớn (2) C. Phát biểu (1) và (2) đều đúng D. Phát biểu (1) và (2) đều sai. Câu 96. Phát biểu nào sau đây là đúng: A. Chất khí hấp thụ và bức xạ năng lượng trong toàn bộ thể tích (1) B. Các vật rắn chỉ tiến hành bức xạ trên bề mặt vật (2) C. Bức xạ của chất khí mang tính chất chọn lọc (chất khí chỉ bức xạ và hấp thụ năng lượng trong những khoảng bước sóng nhất định) (3) D. Cả 3 phát biểu (1), (2), (3) đều đ...


Similar Free PDFs