Nhóm 03 lớp DS45 pháp luật đại cương PDF

Title Nhóm 03 lớp DS45 pháp luật đại cương
Author Nam Bui Thien
Course Pháp luật đại cương
Institution Trường Đại học Ngoại thương
Pages 21
File Size 368.9 KB
File Type PDF
Total Downloads 420
Total Views 578

Summary

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP. HỒ CHÍ MINHLỚP DÂN SỰ 45.MÔN: PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG VÀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀIHỢP ĐỒNGBUỔI THẢO LUẬN THỨ BẢY: BTTHNHĐ (phần cụ thể)Giảng viên: Ngô Thị Anh VânLớp: DS45.Nhóm: 03Danh sách nhóm thảo luận:ST THọ và tên MSSV1 Nông Thị Khương Trà 2053801012275 2 Nguyễn Nữ Hoài T...


Description

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP. HỒ CHÍ MINH LỚP DÂN SỰ 45.4

MÔN: PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG VÀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG

BUỔI THẢO LUẬN THỨ BẢY: BTTHNHĐ (phần cụ thể) Giảng viên: Ngô Thị Anh Vân Lớp: DS45.4 Nhóm: 03 Danh sách nhóm thảo luận: ST T 1 2 3 4 5 6 7 8

Họ và tên

MSSV

Nông Thị Khương Trà Nguyễn Nữ Hoài Trâm Phan Thị Bích Trăm Đặng Quang Trường Nguyễn Thị Tú Uyên Vũ Hải Vân Đàm Thị Thanh Xuân K’Ngọc Tân

2053801012275 2053801012278 2053801012280 2053801012292 2053801012304 2053801012307 2053801012317 2053801012327

MỤC LỤC: VẤN ĐỀ 1: BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO CON CHƯA THÀNH NIÊN GÂY RA1 I) Tóm tắt bản án:............................................................................................................1 1. Tình huống:..............................................................................................................1 2. Bản án số 19/2012/DSST ngày 12/6/2012 của Tòa án nhân dân huyện Cưm’Gar tỉnh Đắk Lắk:...............................................................................................................1 II) Trả lời câu hỏi:............................................................................................................1 1. Khi nào cha mẹ phải bồi thường thiệt hại do con chưa thành niên gây ra? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời...............................................................................................1 *Đối với tình huống..........................................................................................................2 1. Tòa án có thể buộc cha mẹ của Hùng bồi thường cho anh Bình thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời..........................................2 2. Tòa án có thể buộc cha mẹ Hùng bồi thường cho anh Bình giá trị chiếc đồng hồ và chiếc xe đạp không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời và cho biết hướng giải quyết trong thực tiễn xét xử đối với hoàn cảnh tương tự....................................................2 3. Tòa án có thể buộc cha mẹ Hùng nộp ngân sách nhà nước khoản tiền 7 triệu đồng mà Hùng có được do lấy trộm tài sản trong chợ không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời và cho biết hướng giải quyết trong thực tiễn xét xử đối với hoàn cảnh tương tự.........................................................................................................................2 4. Tòa án có thể buộc Hùng và cha mẹ cùng bồi thường cho anh Bình không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời và cho biết hướng giải quyết trong thực tiễn xét xử.........5 *Đối với Bản án số 19.......................................................................................................5 5. Theo Tòa án, cha mẹ ly hôn có ảnh hưởng tới việc xác định người phải chịu trách nhiệm bồi thường không? Cuối cùng, Tòa án đã buộc ai phải bồi thường thiệt hại.........................................................................................................................5 6. Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án (từ góc độ văn bản cũng như so sánh pháp luật)........................................................................................6 VẤN ĐỀ 2: BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO NGƯỜI LÀM CÔNG GÂY RA..........6 I. Tóm tắt bản án:............................................................................................................6 1. Bản án số 285/2009/HSPT ngày 23/12/2009 của Tòa án nhân dân tỉnh Bình Định;.............................................................................................................................. 6 2. Bản án số 05/2019/DS-PT ngày 16/1/2019 của Toà án nhân dân tỉnh Sóc Trăng.6 II. Trả lời câu hỏi:............................................................................................................7 1. Vì sao đã có quy định của Điều 584 mà BLDS 2015 còn có thêm quy định của Điều 600?......................................................................................................................7 * Đối với Bản án số 285....................................................................................................7 2. Đoạn nào của bản án cho thấy Tòa án đã áp dụng các quy định về bồi thường thiệt hại do người làm công gây ra?............................................................................7

3. Trên cơ sở Điều 600, cho biết các điều kiện để áp dụng các quy định về bồi thường thiệt hại do người làm công gây ra................................................................8 4. Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án vận dụng Điều 622 BLDS 2005 (nay là Điều 600 BLDS 2015) để buộc Công ty Hoàng Long bồi thường (đánh giá từng điều kiện nêu ở câu hỏi trên đối với vụ việc được bình luận)...................................8 5. Nếu ông Hùng không làm việc cho Công ty Hoàng Long và xe là của ông Hùng thì ông Hùng có phải bồi thường không? Vì sao?......................................................9 6. Đoạn nào của bản án cho thấy, theo Tòa án, ông Hùng không phải thực hiện nghĩa vụ bồi thường cho người bị thiệt hại?..............................................................9 7. Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án liên quan đến trách nhiệm của ông Hùng đối với người bị thiệt hại..........................................................9 8. Cho biết suy nghĩ của anh/chị về khả năng người bị thiệt hại được yêu cầu trực tiếp ông Hùng bồi thường..........................................................................................10 * Đối với Bản án số 05....................................................................................................10 9. Lỗi của người làm công trong Điều 622 BLDS 2005 (nay là Điều 600 BLDS 2015) cần được hiểu như thế nào? Vì sao?...............................................................10 10. Theo Tòa án, ông B có lỗi theo Điều 622 BLDS 2005 (nay là Điều 600 BLDS 2015) không? Vì sao?.................................................................................................11 11. Theo Tòa án, ông A có được yêu cầu ông B hoàn trả tiền đã bồi thường cho người bị hại không? Đoạn nào của bản án cho câu trả lời......................................11 12. Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án liên quan đến trách nhiệm hoàn trả của ông B (về căn cứ hoàn trả cũng như mức hoàn trả)...............11 VẤN ĐỀ 3: BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO SÚC VẬT GÂY RA............................12 I) Tóm tắt bản án:..........................................................................................................12 1. Bản án số 23/2017/DS-ST về việc “Yêu cầu bồi thường thiệt hại do súc vật gây ra”:..............................................................................................................................12 II) Trả lời câu hỏi:..........................................................................................................12 1. Quy định nào của BLDS sử dụng thuật ngữ “súc vật”?......................................12 2. BLDS có định nghĩa “súc vật” là gì không?.........................................................13 3. Trong thực tiễn xét xử, khái niệm súc vật được hiểu như thế nào?....................13 4. Đoạn nào của bản án cho thấy thiệt hại là do chó gây ra?..................................13 5. Đoạn nào của bản án cho thấy Tòa án đã vận dụng các quy định về bồi thường thiệt hại do súc vật gây ra?........................................................................................14 6. Suy nghĩ của anh/chị về việc Toà án áp dụng các quy định về bồi thường thiệt hại do súc vật gây ra...................................................................................................14 7. Những điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về lỗi của người bị thiệt hại................................................................................................................................ 14

8. Suy nghĩ của anh chị về việc Toà án xác định bà Nga có lỗi trong việc lợn nhà bà Nga bị xâm hại?.....................................................................................................16 9. Việc Toà án không buộc ông Nhã bồi thường toàn bộ thiệt hại cho bà Nga có thuyết phục không? Vì sao?......................................................................................17

VẤN ĐỀ 1: BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO CON CHƯA THÀNH NIÊN GÂY RA I) Tóm tắt bản án: 1. Tình huống: Vào lúc 16 tuổi, Hùng đã đánh anh Bình bị thương (tổng thiệt hại là 10 triệu đồng), lấy của anh Bình một đồng hồ (bán cho người đi đường được 2 triệu đồng) và một xe đạp hiện đang gửi nhà một người bạn. Sau khi bị bắt, Hùng khai là có ăn trộm một số đồ vật của những người trong chợ và bán được 7 triệu đồng. Hiện nay, Hùng không có bất kỳ tài sản nào. 2. Bản án số 19/2012/DSST ngày 12/6/2012 của Tòa án nhân dân huyện Cưm’Gar tỉnh Đắk Lắk: Cháu Mai Văn H gây tai nạn khi mới 16 tuổi là người chưa thành niên và không có tài sản. Bà N buộc cha, mẹ cháu H là người đại diện theo pháp luật bà T và ông T bồi thường cho bà. Bà T cho rằng bà và ông T đã ly hôn, Tòa án đã giao cháu H cho ông T trực tiếp nuôi dưỡng nên bà không trách nhiệm về hành vi của cháu H, lập luận của bà T là không được chấp thuận vì việc ly hôn giữa hai vợ chồng không làm chấm dứt nghĩa vụ của cha, mẹ đối với con chung. Buộc ông Mai Văn T và bà Nguyễn Thị T có nghĩa vụ liên đới bồi thường thiệt hại về sức khỏe cho bà N là 42.877.000 đồng, chia theo phần ông Mai Văn T phải bồi thường là 21.438.500 đồng; bà Nguyễn Thị T phải bồi thường số tiền còn lại là 18.438.500 đồng. II) Trả lời câu hỏi: 1. Khi nào cha mẹ phải bồi thường thiệt hại do con chưa thành niên gây ra? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời. Cha mẹ phải bồi thường thiệt hại do con chưa thành niên gây ra khi: Cơ sở pháp lý Điều 586 BLDS 2015: -Con chưa đủ mười lăm tuổi gây ra thiệt hại mà còn cha mẹ, -Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi gây ra thiệt hại có tài sản riêng của mình nhưng tài sản đó không đủ để bồi thường thì cha mẹ phải bồi thường phần còn thiếu bằng tài sản của mình. Ngoài ra, tại mục 3.1, phần I về những quy định chung của Nghị quyết số 03 năm 2006 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao quy định: “Trong trường hợp quy định tại đoạn 1 khoản 2 Điều 606 BLDS 2005 thì cha, mẹ của người gây thiệt hại là bị đơn dân sự; Trong trường hợp quy định tại đoạn 2 khoản 2 Điều 606 BLDS 2005 thì người gây thiệt hại là bị đơn dân sự và cha, mẹ của người gây thiệt hại là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan”. 1

*Đối với tình huống 1. Tòa án có thể buộc cha mẹ của Hùng bồi thường cho anh Bình thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời. Cơ sở pháp lý: Khoản 2 Điều 586 BLDS 2015 Tòa án có thể yêu cầu cha mẹ Hùng bồi thường cho anh Bình thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm. Căn cứ theo khoản 2 Điều 586 BLDS 2015 thì Hùng phải bồi thường thiệt hại cho anh Bình, nhưng Hùng lại không có bất kì tài sản nào. Vì thế Tòa án có thể buộc cha mẹ hùng bồi thường cho anh Bình: “người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi gây thiệt hại thì phải bồi thường bằng tài sản của mình; nếu không đủ tài sản để bồi thường thì cha, mẹ phải bồi thường phần còn thiếu bằng tài sản của mình”. 2. Tòa án có thể buộc cha mẹ Hùng bồi thường cho anh Bình giá trị chiếc đồng hồ và chiếc xe đạp không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời và cho biết hướng giải quyết trong thực tiễn xét xử đối với hoàn cảnh tương tự. Tòa án có thể buộc cha mẹ Hùng bồi thường cho anh Bình giá trị chiếc đồng hồ còn chiếc xe đạp thì cha mẹ Hùng không phải bồi thường. Vì theo Điều 589 BLDS 2015 thì bồi thường tài sản bị xâm hại trong trường hợp tài sản bị mất, bị hư hỏng, bị hủy hoại, hoặc lợi ích gắn liền với việc sử dụng, khai thác tài sản. Trong trường hợp này thì Hùng đã bán chiếc đồng hồ cho người đi đường vì vậy tài sản bị mất, còn chiếc xe đạp thì Hùng có lấy nhưng lại gửi ở nhà một người bạn, vì vậy chiếc xe đạp này anh Bình có thể yêu cầu Hùng hoàn trả lại chiếc xe đạp cho mình vì tài sản hiện tại còn và có thể đòi trả được. Như vậy, Tòa án có thể buộc cha mẹ Hùng bồi thường giá trị chiếc đồng hồ cho anh Bình căn cứ theo quy định tại khoản 2 Điều 586 BLDS 2015. 3. Tòa án có thể buộc cha mẹ Hùng nộp ngân sách nhà nước khoản tiền 7 triệu đồng mà Hùng có được do lấy trộm tài sản trong chợ không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời và cho biết hướng giải quyết trong thực tiễn xét xử đối với hoàn cảnh tương tự. Tòa án không thể buộc cha mẹ Hùng nộp ngân sách nhà nước khoản tiền 7 triệu đồng mà Hùng có được do lấy trộm tài sản trong chợ. Xmt thấy hành vi trộm cắp tài sản 7 triệu đồng mà Hùng đã thực hiện đã cấu thành “Tội trộm cắp tài sản” theo Điều 173 Bộ luật Hình sự 2015 (viết tắt là BLHS 2015): “1. Người nào trộm cắp tài sản của người khác trị giá từ 2.000.000 đồng đến dưới 50.000.000 đồng hoặc dưới 2.000.000 đồng nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm: 2

a) Đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi chiếm đoạt tài sản mà còn vi phạm; b) Đã bị kết án về tội này hoặc về một trong các tội quy định tại các Điều 168, 169, 170, 171, 172, 174, 175 và 290 của Bộ luật này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm; c) Gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội; d) Tài sản là phương tiện kiếm sống chính của người bị hại và gia đình ho; tài sản là kp vật, di vật, đồ thờ cúng có giá trị đặc biệt về mặt tinh thần đối với người bị hại. 2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm: a) Có tổ chức; b) Có tính chất chuyên nghiệp; c) Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 50.000.000 đồng đến dưới 200.000.000 đồng; d) Dùng thủ đoạn xảo quyệt, nguy hiểm; đ) Hành hung để tẩu thoát; e) Trộm cắp tài sản trị giá từ 2.000.000 đồng đến dưới 50.000.000 đồng nhưng thuộc một trong các trường hợp quy định tại các điểm a, b, c và d khoản 1 Điều này; g) Tái phạm nguy hiểm. 3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm: a) Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 200.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng; b) Trộm cắp tài sản trị giá từ 50.000.000 đồng đến dưới 200.000.000 đồng nhưng thuộc một trong các trường hợp quy định tại các điểm a, b, c và d khoản 1 Điều này; c) Lợi dụng thiên tai, dịch bệnh. 4. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm: a) Chiếm đoạt tài sản trị giá 500.000.000 đồng trở lên; b) Trộm cắp tài sản trị giá từ 200.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng nhưng thuộc một trong các trường hợp quy định tại các điểm a, b, c và d khoản 1 Điều này; c) Lợi dụng hoàn cảnh chiến tranh, tình trạng khẩn cấp. 5. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng”. 3

- Đương nhiên, trong trường hợp này Hùng phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi trộm cắp này căn cứ Điều 12 BLHS 2015 (do Hùng đã 16 tuổi): “1. Người t: đủ 16 tu;i tr< lên phải chịu tr=ch nhiệm hình sự về m>i t?i phạm, tr: nh@ng t?i phạm mà B? luAt này có quy định kh=c. 2. Người t: đủ 14 tu;i tr< lên, nhưng chưa đủ 16 tu;i chC phải chịu tr=ch nhiệm hình sự về t?i giDt người, t?i cE F gây thương tGch hoHc gây t;n hại cho sIc khJe của người kh=c, t?i hiDp dâm, t?i hiDp dâm người dưLi 16 tu;i, t?i cưMng dâm người t: đủ 13 tu;i đDn dưLi 16 tu;i, t?i cưLp tài sản, t?i bOt cóc nhPm chiDm đoạt tài sản; về t?i phạm rQt nghiêm tr>ng, t?i phạm đHc biệt nghiêm tr>ng quy định tại m?t trong c=c điều sau đây: a) Điều 143 (t?i cưMng dâm); Điều 150 (t?i mua b=n người); Điều 151 (t?i mua b=n người dưLi 16 tu;i); b) Điều 170 (t?i cưMng đoạt tài sản); Điều 171 (t?i cưLp giAt tài sản); Điều 173 (t?i tr?m cOp tài sản); Điều 178 (t?i hủy hoại hoHc cE F làm hư hJng tài sản); c) Điều 248 (t?i sản xuQt tr=i phXp chQt ma tYy); Điều 249 (t?i tàng tr@ tr=i phXp chQt ma tYy); Điều 250 (t?i vAn chuy[n tr=i phXp chQt ma tYy); Điều 251 (t?i mua b=n tr=i phXp chQt ma tYy); Điều 252 (t?i chiDm đoạt chQt ma tYy); d) Điều 265 (t?i t; chIc đua xe tr=i phXp); Điều 266 (t?i đua xe tr=i phXp); đ) Điều 285 (t?i sản xuQt, mua b=n, trao đ;i hoHc tHng cho c\ng cụ, thiDt bị, ph]n mềm đ[ s^ dụng vào mục đGch tr=i ph=p luAt); Điều 286 (t?i ph=t t=n chương trình tin h>c gây hại cho hoạt đ?ng của mạng m=y tGnh, mạng vi_n th\ng, phương tiện điện t^); Điều 287 (t?i cản tr< hoHc gây rEi loạn hoạt đ?ng của mạng m=y tGnh, mạng vi_n th\ng, phương tiện điện t^); Điều 289 (t?i xâm nhAp tr=i phXp vào mạng m=y tGnh, mạng vi_n th\ng hoHc phương tiện điện t^ của người kh=c); Điều 290 (t?i s^ dụng mạng m=y tGnh, mạng vi_n th\ng, phương tiện điện t^ thực hiện hành vi chiDm đoạt tài sản); e) Điều 299 (t?i khủng bE); Điều 303 (t?i ph= hủy c\ng trình, cơ sng về an ninh quEc gia); Điều 304 (t?i chD tạo, tàng tr@, vAn chuy[n, s^ dụng, mua b=n tr=i phXp hoHc chiDm đoạt v` khG quân dụng, phương tiện ka thuAt quân sự)”. - Như vậy, hành vi trộm cắp tài sản trong chợ buộc Hùng phải chịu trách nhiệm hình sự và không phát sinh trách nhiệm dân sự về bồi thường trong trường hợp trên, vì trong trường hợp này Tòa án chưa xác định rr ràng số tiền 7 triệu đồng này là của những ai trong chợ nên Tòa không có quyền yêu cầu cha mẹ Hùng phải nộp ngân sách nhà nước khoản tiền 7 triệu. Nếu trong trường hợp Tòa án xác định số tiền 7 triệu đồng là của những ai trong chợ thì cha mẹ Hùng ss bồi thường cho những người đó. Ngoài ra, BLDS 4

2015 cht đề cập đến trách nhiệm bồi thường của cha mẹ khi con chưa thành niên gây thiệt hại (cụ thể quy định tại khoản 2, Điều 586 BLDS 2015) không đề cập đến trách nhiệm cha mẹ phải sung vào công quu nhà nước khi con chưa thành niên gây thiệt hại: “Bci thường thiệt hại và sung vào c\ng qua là hai phạm trd hoàn toàn kh=c nhau. Bci thường là m?t khoản tiền mà người có tr=ch nhiệm bci thường giao cho người bị thiệt hại, cen sung qua nhà nưLc là m?t chủ th[ giao cho m?t chủ th[ kh=c là nhà nưLc”. Nếu Tòa án buộc cha mẹ Hùng sung công quu nhà nước là mở rộng phạm vi trách nhiệm của cha mẹ và việc mở rộng này không thuyết phục, không có căn cứ pháp luật. Trong thực tiễn xmt xử cvng như trong Quyết định số 04/HĐTP-HS đã nêu, theo Hội đồng thẩm phán: “Tòa án các cấp buộc bố mẹ bị cáo phải nộp số tiền 7.570.000 đồng do các bị cáo chiếm hưởng từ việc bán tài sản trộm cắp được là không đúng quy định của pháp luật dân sự”. 4. Tòa án có thể buộc Hùng và cha mẹ cùng bồi thường cho anh Bình không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời và cho biết hướng giải quyết trong thực tiễn xét xử. Tòa án cht có thể buộc cha mẹ Hùng có trách nhiệm bồi thường thiệt hại do con chưa thành niên gây ra trong trường hợp con có tài sản riêng và lấy tài sản riêng đó bồi thường phần còn thiếu, ngoài ra con chưa thành niên gây thiệt hại thì phải bồi thường bằng tài sản của mình, nếu không đủ tài sản để bồi thường thì cha mẹ có trách nhiệm bồi thường bằng tiền của mình. Căn cứ khoản 2, Điều 586 BLDS 2015 có quy định: “2. Người chưa đủ mười lăm tu;i gây thiệt hại mà cen cha, mẹ thì cha, mẹ phải bci thường toàn b? thiệt hại; nDu tài sản của cha, mẹ kh\ng đủ đ[ bci thường mà con chưa thành niên gây thiệt hại có tài sản riêng thì lQy tài sản đó đ[ bci thường ph]n cen thiDu, tr: trường hợp quy định tại Điều 599 của B? luAt này. Người t: đủ mười lăm tu;i đDn chưa đủ mười t=m tu;i gây thiệt hại thì phải bci thường bPng tài sản của mình; nDu kh\ng đủ tài sản đ[ bci thường thì cha, mẹ phải bci thường ph]n cen thiDu bPng tài sản của mình”. *Đối với Bản án số 19 5. Theo Tòa án, cha mẹ ly hôn có ảnh hưởng tới việc xác định người phải chịu trách nhiệm bồi thường không? Cuối cùng, Tòa án đã buộc ai phải bồi thường thiệt hại. Theo Tòa án, cha mẹ ly hôn không ảnh hưởng tới việc xác định người phải chịu trách nhiệm bồi thường. Cụ thể, tại đoạn 2 trong phần Xmt thấy: “Bà Thêm cho rPng bà và \ng Thụ đã ly h\n, Tea =n đã giao ch=u HAu cho \ng Thụ trực tiDp nu\i dưMng nên bà kh\ng tr=ch nhiệm về hành vi của ch=u HAu, lAp luAn của bà Thêm là kh\ng được chQp nhAn vì việc ly h\n gi@a hai vợ chcng kh\ng làm chQm dIt nghĩa vụ của cha, mẹ đEi vLi con chung.” Cuối cùng, Tòa án đã buộc bà Thêm và ông Thụ phải bồi thường thiệt hại. Cụ 5

thể, trong phần Xmt thấy trang 4 của bản án: “bu?c \ng Mai Văn Thụ và bà Nguy_n Thị Thêm có nghĩa vụ liên đLi bci thường thiệt hại về sIc khJe cho bà Nam là 42.877.000đ, chia theo ph]n \ng Thụ và bà Thêm mỗi người phải bci thường là 21.438.500đ, bà Thêm đã bci thường 3.000.000đ nên bà Thêm cen phải bci thường sE tiền là có 18.438.500đ”. 6. Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án (từ góc độ văn bản c...


Similar Free PDFs