Nhóm 10 - Tiểu luận Cnxhkh PDF

Title Nhóm 10 - Tiểu luận Cnxhkh
Course nguyên lý kế toán
Institution Trường Đại học Ngoại thương
Pages 25
File Size 626.8 KB
File Type PDF
Total Downloads 304
Total Views 783

Summary

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNGKHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ---------***--------TIỂU LUẬN NHÓMMÔN HỌC CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌCVAI TRÒ CỦA CÔNG NHÂN TRÍ THỨC TRONGQUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA – HIỆN ĐẠI HÓAỞ VIỆT NAM HIỆN NAYNHÓM: 10LỚP TÍN CHỈ: TRI116(1/1).Khóa: 59Hà Nội, tháng 10 năm 2021ĐỀ TÀI: VAI TRÒ CỦA CÔN...


Description

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ ---------***--------

TIỂU LUẬN NHÓM MÔN HỌC CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

VAI TRÒ CỦA CÔNG NHÂN TRÍ THỨC TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA – HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

NHÓM: 10 LỚP TÍN CHỈ: TRI116(1/1.2122).8 Khóa: 59

Hà Nội, tháng 10 năm 2021

ĐỀ TÀI: VAI TRÒ CỦA CÔNG NHÂN TRÍ THỨC TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA – HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LỚP TÍN CHỈ: TRI116(1/1.2122).8 BẢNG PHÂN CÔNG THÀNH VIÊN NHÓM 10 STT

Họ và tên

MSSV

2

Đặng Phúc Thiện An

2012820002

43

Lê Huy Hoàng

2012820017

Phân công 2.3. Phương hướng phát triển và giải pháp phát huy vai trò của công nhân trí thức 1.2. Sơ lược công nhân trí thức ở Việt Nam 1.1 Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về

45

Lê Hà Công Huy

2012820020

giai cấp công nhân và sự hình thành giai cấp công nhân trí thức 2.1. Vai trò của công nhân trí thức Việt Nam

80

Lê Đăng Cát Nhật

2011820210

85

Nguyễn Hữu Phúc

2014820013

99

Lê Quang Sơn

2011820214

102

Phan Minh Thanh

2011820046

111

Nguyễn Đức Toàn (trưởng nhóm)

trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa 1.3. Mục tiêu, quan điểm tiến hành công nghiệp hóa - hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay Lời mở đu + Kết luận 2.2. Thực trạng và hạn chế về công nhân trí thức tại Việt Nam Tìm tài liệu, thông tin toàn bộ chủ đề

2011820050

Tổng hợp, lọc thông tin Hoàn thành trình bày tiểu luận

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .................................................................................................. 1 PHẦN NỘI DUNG .......................................................................................... 3 Chương 1. Cơ sở lý luận ....................................................................................... 3 1.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về giai cấp công nhân và sự hình thành giai cấp công nhân trí thức ........................................................................ 3 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của giai cấp công nhân ................................... 3 1.1.2. Khái niệm và sự hình thành công nhân trí thức trên thế giới ............... 4 1.2. Sơ lược công nhân trí thức ở Việt Nam ....................................................... 5 1.2.1. Sự hình thành “công nhân trí thức” ở Việt Nam và chủ trương “trí thức hóa công nhân” của Đảng ...................................................................... 5 1.2.2. Đặc điểm công nhân tri thức ở Việt Nam ............................................. 7 1.2.3. Xu hướng “trí thức hóa công nhân” ở Việt Nam ..................................7 1.3. Mục tiêu, quan điểm tiến hành công nghiệp hóa - hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay ............................................................................................................... 8 1.3.1. Mục tiêu tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam ............ 8 1.3.2. Quan điểm tiến hành công nghệ hoá - hiện đại hoá ở Việt Nam hiện nay ................................................................................................................... 9 Chương 2. Vai trò của công nhân trí thức trong quá trình hiện đại hóa công nghiệp hóa ở Việt Nam ..............................................................................11 2.1. Vai trò của công nhân trí thức Việt Nam trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ....................................................................................................... 11 2.2. Thực trạng và hạn chế của công nhân trí thức Việt Nam quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa.................................................................................... 14 2.2.1. Thực trạng ........................................................................................... 14 2.2.2. Hạn chế ...............................................................................................15 2.3. Phương hướng phát triển và giải pháp phát huy vai trò của công nhân trí thức ....................................................................................................................16 2.3.1. Phương hướng phát triển ....................................................................16 2.3.2. Một số giải pháp cụ thể đẩy mạnh trí thức hóa công nhân ở Việt Nam ....................................................................................................................... 17

KẾT LUẬN .................................................................................................... 20 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 21

LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Từ giữa thập niên 90 của thế kỷ XX, trên cơ sở định hướng Đại hội VII của Đảng (1996), nước Việt Nam ta đang từng bước tiến vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Đến nay, cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch theo hướng tích cực và ngày càng hiện đại cả về chiều rộng lẫn chiều sâu; sản xuất nhỏ hiệu quả thấp đã chuyển dn sang sản xuất mang lại hiệu quả cao; điều này đã tạo điều kiện cho đất nước tiếp tục trên con đường phát triển. Những thành tựu này đạt được nhờ sự đóng góp không nhỏ của công nhân trí thức Việt Nam. Theo đó, quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã tạo ra tiền đề cho sự hình thành ngày càng đông đảo đội ngũ công nhân trí thức - bộ phận tiêu biểu của giai cấp công nhân Việt Nam. Tuy vậy, vấn đề còn có những bất cập như: sự phát triển và phát huy vai trò của đội ngũ công nhân trí thức hiện nay chưa được đáp ứng kịp thời cũng như chưa có sự thống nhất về khái niệm, đặc điểm, vị trí, vai trò của đội ngũ này trong lý luận. Không chỉ vậy, hạn chế về số lượng, trình độ chuyên môn, tay nghề, trình độ khoa học kỹ thuật, … dẫn đến tác động làm cho vai trò của đội ngũ công nhân trí thức Việt Nam chưa được thể hiện đy đủ và phát huy một cách tương xứng. Vì vậy, với mong muốn góp phn làm rõ hơn nữa vai trò của đội ngũ công nhân trí thức Việt Nam trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, chúng em xin phép chọn đề tài “Vai trò của công nhân trí thức trong quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay” làm đề tài tiểu luận cho bộ môn Chủ nghĩa xã hội khoa học. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 2.1. Mục đích Đề tài chỉ ra cơ sở lý luận và thực tiễn vai trò của đội ngũ công nhân trí thức Việt Nam, qua đó đề xuất một số giải pháp phát huy vai trò của đội ngũ này trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. 2.2. Nhiệm vụ Làm rõ khái niệm, đặc điểm của đội ngũ công nhân trí thức Việt Nam trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. 1

Làm rõ vai trò và đánh giá thực trạng của đội ngũ công nhân trí thức Việt Nam trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Đề xuất một số giải pháp cơ bản để thực hiện tốt hơn vai trò đội ngũ công nhân trí thức Việt Nam trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề về vai trò của đội ngũ công nhân trí thức Việt Nam trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu vai trò của đội ngũ công nhân trí thức Việt Nam trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước từ Đại hội VIII (1996) đến nay. 4.Phương pháp nghiên cứu Đề tài thực hiện thông qua phương pháp phân tích và nghiên cứu lý thuyết dựa trên giáo trình môn Chủ nghĩa xã hội khoa học cùng một số tài liệu tham khảo, kết hợp với phương pháp thu thập số liệu và các phương pháp nghiên cứu thực tiễn dựa trên các bài báo, thông tin trên mạng. 5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài Đề tài nhằm nâng cao nhận thức về vị trí, vai trò của giai cấp công nhân và đội ngũ công nhân trí thức nước ta trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, cũng như góp phn trong việc đấu tranh chống lại những luận điệu của các thế lực thù địch muốn phủ nhận vai trò của giai cấp công nhân trong giai đoạn hiện nay.

2

PHẦN NỘI DUNG Chương 1. Cơ sở lý luận 1.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về giai cấp công nhân và sự hình thành giai cấp công nhân trí thức 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của giai cấp công nhân 1.1.1.1. Khái niệm giai cấp công nhân C. Mác và Ph. Ăngghen đã định nghĩa rằng, “Giai cấp vô sản là giai cấp những công nhân làm thuê hiện đại, vì mất hết tư liệu sản xuất của bản thân, nên buộc bán sức lao động của mình để sống”. Giai cấp công nhân là một tập đoàn xã hội ổn định, hình thành và phát triển cùng với quá trình phát triển nền công nghiệp hiện đại với nhịp độ phát triển của lực lượng sản xuất có tính chất xã hội hóa ngày càng cao; là lực lượng lao động cơ bản tiên tiến trong các quy trình công nghệ, dịch vụ công nghiệp, trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia vào quá trình sản xuất, tái sản xuất ra của cải vật chất và cải tạo các quan hệ xã hội; đại biểu cho lực lượng sản xuất và phương thức sản xuất tiên tiến trong thời đại hiện nay. Dưới chế độ tư bản chủ nghĩa, giai cấp công nhân là giai cấp những người lao động làm thuê cho nhà tư bản, là giai cấp hoàn toàn không có tư liệu sản xuất, phải bán sức lao động cho nhà tư bản để kiếm sống. Vì vậy, trong sản xuất họ là giai cấp bị phụ thuộc và trong phân phối là giai cấp bị bóc lột giá trị thặng dư, do đó giai cấp công nhân đối lập trực tiếp về lợi ích với giai cấp tư sản. Chủ nghĩa Mác-Lênin xác định giai cấp công nhân chính là giai cấp có sứ mệnh lịch sử hết sức quan trọng là xóa bỏ chế độ bóc lột tư bản chủ nghĩa, thực hiện sự chuyển biến cách mạng từ xã hội tư bản chủ nghĩa lên xã hội xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa. 1.1.1.2. Đặc điểm của giai cấp công nhân Có thể khái quát những đặc điểm chủ yếu của giai cấp công nhân bao gm: Là giai cấp của những người lao động sản xuất vật chất là chủ yếu (với trình độ trí tuệ ngày càng cao, đng thời cũng ngày càng có những sáng chế, phát minh lý thuyết được ứng dụng ngay trong sản xuất). Vì thế, giai cấp công nhân có vai trò quyết định nhất sự tn tại và phát triển xã hội. 3

Có lợi ích giai cấp đối lập với lợi ích cơ bản của giai cấp tư sản (giai cấp công nhân: xóa bỏ chế độ tư hữu, xóa bỏ áp bức bóc lột, giành chính quyền và làm chủ xã hội. Giai cấp tư sản không bao giờ tự rời bỏ những vấn đề cơ bản đó). Do vậy, giai cấp công nhân có tinh thn cách mạng triệt để. Có hệ tư tưởng riêng: đó là chủ nghĩa Mác-Lênin phản ánh sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, đng thời hệ tư tưởng đó dẫn dắt quá trình giai cấp công nhân thực hiện sứ mệnh lịch sử nhằm giải phóng xã hội, giải phóng con người. Giai cấp công nhân ở Đảng tiên phong của Việt Nam là Đảng Cộng Sản (Đảng Mác-Lênin). Bất kỳ giai cấp công nhân nước nào, khi đã có đảng tiên phong của nó, đều có những đặc điểm cơ bản, chung nhất đó. Do vậy, giai cấp công nhân mỗi nước đều là một bộ phận không thể tách rời giai cấp công nhân trên toàn thế giới. Từ những đặc điểm vốn có đó, giai cấp công nhân mới có ba tính chất cơ bản là: • Tính tổ chức, kỷ luật cao. • Tính tiên phong (về phương thức sản xuất, về tư tưởng, về Đảng). • Tính triệt để cách mạng. 1.1.2. Khái niệm và sự hình thành công nhân trí thức trên thế giới 1.1.2.1. Khái niệm về công nhân trí thức “Công nhân trí thức” hay còn là những người thực sự có trình độ chuyên môn và năng lực trí tuệ cao, bộ phận ưu tú và là lực lượng tiên phong nhất so với các giai cấp và các tng lớp khác của xã hội. Họ là người làm việc với kiến thức, áp dụng công nghệ kĩ thuật tiên tiến vào trong quá trình sản xuất; thay thế lao động thủ công bằng lao động máy móc để tối ưu hóa chất lượng và sản lượng. Báo cáo phát triển nhân lực của Ngân hàng Thế giới từ đu thế kỷ XXI (2002) đã nêu rõ: “Tri thức là một động lực cơ bản cho việc gia tăng năng suất lao động và cạnh tranh toàn cu. Nó là yếu tố quyết định trong quá trình phát minh, sáng kiến và tạo ra của cải xã hội”. Điều này đã được Ph.Ăngghen khẳng định từ thế kỷ XIX, ngay khi nền công nghiệp còn ở trình độ cơ khí. Ông cho rằng, những người lao động trong nền sản xuất hiện đại thì cn phải có năng lực phát triển toàn diện, đủ sức tinh thông toàn bộ hệ thống sản xuất. Vì vậy, Ph.Ăngghen nhấn mạnh: “Giai cấp công nhân không chỉ cn sự khéo léo của đôi bàn tay vàng, mà còn cn sự sáng tạo của khối óc. Chính giai cấp

4

công nhân bằng bàn tay, khối óc mà quá trình lao động của họ đã tạo ra sự vĩ đại của nước Anh”. 1.1.2.2. Sự hình thành của công nhân trí thức trên thế giới Đặc trưng cơ bản của nền sản xuất công nghiệp hiện đại là một nền sản xuất bằng máy móc với kỹ thuật cao thường xuyên được cách mạng hóa bởi sự phát triển của cách mạng khoa học và sự vận dụng ngày càng nhanh những thành tựu khoa học vào sản xuất. Nền sản xuất công nghiệp hiện đại đòi hỏi giai cấp công nhân phải không ngừng nâng cao trình độ học vấn, trình độ chuyên môn, tay nghề, kỹ năng nghề nghiệp... Với ý nghĩa đó, giai cấp công nhân hiện đại phải là những người thực sự có trình độ chuyên môn và năng lực trí tuệ cao, bộ phận ưu tú và là lực lượng tiên phong nhất so với các giai cấp và các tng lớp khác của xã hội. Quá trình công nghiệp hóa có bước phát triển tun tự từ cơ khí hóa (biểu tượng máy hơi nước) vào giữa thế kỷ XVIII, điện khí hóa vào giữa thế kỷ XIX đến điện tử hóa (biểu tượng máy tính điện tử) vào giữa thế kỷ XX, hợp thành chỉnh thể của nền sản xuất tự động hóa (biểu tượng người máy). Sự phát triển này là do tác động của khoa học kỹ thuật và công nghệ, do đó, khoa học ngày càng trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp và kinh tế tri thức đã ra đời. Đó là nền kinh tế trong đó sự sản sinh ra, phổ cập và sử dụng tri thức giữ vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển kinh tế, tạo ra của cải, nâng cao chất lượng cuộc sống. Cùng với quá trình phát triển của nền sản xuất công nghiệp hiện đại, giai cấp công nhân hiện đại từng bước phát triển thành “giai cấp vô sản lao động trí óc”, mà C.Mác và Ph.Ăngghen dự báo trước đây, ngày nay gọi với cái tên mới là công nhân trí thức. Công nhân trí thức vừa là sản phẩm vừa là chủ thể của kinh tế tri thức. 1.2. Sơ lược công nhân trí thức ở Việt Nam 1.2.1. Sự hình thành “công nhân trí thức” ở Việt Nam và chủ trương “trí thức hóa công nhân” của Đảng 1.2.1.1. Sự hình thành “công nhân trí thức” ở Việt Nam Năm 1848, theo C.Mác và Ăngghen thì giai cấp công nhân được ra đời và luôn gắn liền với sự phát triển của nền công nghiệp hiện đại chính vì thế việc hiện nay nền công nghiệp đang phát triển nhanh chóng dẫn đến việc giai cấp công nhân phải không ngừng nâng cao học vấn, tri thức để có thể bắt kịp với xu thế hiện đại nếu không sẽ 5

bị loại bỏ. Đặc trưng cách làm việc của công nghiệp hiện đại chính là làm việc với máy móc là chính và chúng luôn được phát triển theo các cuộc cách mạng khoa học. Với điều này giai cấp công nhân phải là những con người có trình độ chuyên môn cao và có sự hiểu biết sâu rộng. Theo thời gian, số lượng của công nhân truyền thống sẽ bị giảm dn và bị thay thế bởi công nhân tri thức và họ cũng sẽ trở thành bộ phận giữ vai trò chủ đạo, trở thành nòng cốt chính trong công nghiệp hiện đại. Đối với Việt Nam, đi lên từ một nước phong kiến và nhiều nông dân quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Chủ tịch H Chí Minh đã chỉ rõ “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội thì nhất định phải có học thức”. Vì thế Người luôn đề cao và quan tâm đến việc làm thế nào để nâng cao tri thức, trình độ tay nghề để gia tăng số lượng giai cấp công nhân có tri thức. Ngoài ra, Chủ tịch H Chí Minh cũng đã xác định rõ giai cấp công nhân là giai cấp lãnh đạo, công nhân là người lao động làm chủ nước nhà, muốn làm chủ tốt, phải có năng lực làm chủ, do đó phải cố gắng học tập thì mới đủ khả năng làm chủ. Chủ trương chính của Người đó là “Công nông hóa trí thức, trí thức hóa công nông. Nghĩa là công nông cn học tập văn hóa và nâng cao trình độ trí thức của mình, trí thức cn gn gũi công nông và học tập tinh thn, nghị lực, sáng kiến và kinh nghiệm của công nông” và Người cũng cho rằng việc nâng cao trình độ và hoàn thiện người tri thức là hai mặt của một quá trình thống nhất biện chứng, công nông binh trí thức hóa, và trí thức thì lao động hóa. 1.2.1.2. Chủ trương “trí thức hóa công nhân” của Đảng Quán triệt quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng H Chí Minh, Đảng ta đã nói rõ “Phải coi trọng việc trí thức hóa đội ngũ công nhân. Trong khung cảnh thế giới đã bước vào thời kỳ mới, việc trí thức hóa giai cấp công nhân là một đòi hỏi khách quan. Phải đu tư chiều sâu, tạo ra đội ngũ công nhân vững mạnh cả về lý thuyết lẫn tay nghề, nắm vững công nghệ hiện đại”. Xu hướng tri thức hóa công nhân là cn thiết, giúp giảm đi lao động chân tay và tăng lao động trí óc trong việc sản xuất công nghiệp hiện nay. Chủ trương thực hiện trí thức hóa công nhân được định hình ngày càng rõ nét trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa từ Đại hội VIII của Đảng (năm 1996). Chúng ta cn tạo ra giai cấp công nhân nâng cao trình độ học vấn và tay nghề, có năng lực ứng dụng và sáng tạo công nghệ mới, tăng

6

số lượng công nhân, có ý thức và tự giác, trách nhiệm khi làm việc nhằm tăng năng suất và hiệu quả công việc. 1.2.2. Đặc điểm công nhân tri thức ở Việt Nam Được hình thành từ sự phát triển của ngành công nghiệp, công nhân tri thức phải có khả năng sử dụng công nghệ hiện đại, làm việc có tính sáng tạo, có trách nhiệm với công việc được giao, có trình độ chuyên môn cao. Do đó công nhân trí thức có những đặc điểm sau: Phải biết thích ứng với thay đổi nhanh chóng khi mà việc chỉ có chuyên môn hóa là không đủ trước những sự biến đổi của khoa học và công nghệ luôn xảy ra nhanh chóng. Không chỉ thế, với nhiều yếu tố xã hội khác nhau dẫn đến sự thay đổi việc làm nên công nhân tri thức cn phải thích ứng với các kiến thức, công việc mới. Công nhân phải có khả năng tư duy sáng tạo vì với công nghệ hiện đại, mỗi ngày trôi qua thì các thiết bị, máy móc ở các nơi khác đều có khả năng được cải tiến. Giai cấp công nhân phải trở nên sáng tạo hơn, chuyên môn hơn để có thể tn tại trong cuộc đua này, để có thể tăng năng suất, hiệu quả công việc sản xuất của mình. Số lượng công nhân tri thức đang gia tăng nhanh nhờ chủ trương “tri thức hóa công nhân” của Đảng. Không chỉ thế, số lượng người không biết chữ, không biết đọc đang giảm. Quan trọng nhất đó là công nhân tri thức Việt Nam cn có sự phản biện. Một xã hội biết chấp nhận những phản biện mang tính xây dựng, có căn cứ khoa học vững chắc là một xã hội có tiềm năng và có điều kiện để phát triển. Nhờ phản biện mà chúng ta có thể tìm ra được giải pháp tối ưu, phân biệt đúng sai để ri bổ sung và loại bỏ các thứ không cn thiết. 1.2.3. Xu hướng “trí thức hóa công nhân” ở Việt Nam Đặt trong bối cảnh của nước ta hiện nay, giai cấp công nhân tri thức được phát triển theo hướng sau: Số lượng giai cấp công nhân tri thức đang dn chiếm lấy công nhân lao động chân tay do nước ta đang đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Không chỉ thế, vấn đề liên quan đến đến giáo dục, đào tạo, bi dưỡng, phát triển giai cấp công nhân cả về số lượng và chất lượng; nâng cao bản lĩnh chính trị, trình độ học vấn,

7

chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp cũng được quan tâm để đáp ứng yêu cu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Diễn ra đng thời là chất lượng của công nhân phải được tăng lên, việc này được biểu hiện qua quá trình tri thức hóa công nhân phn lớn là công nhân trẻ. Số lượng công nhân biết chữ, đỗ tốt nghiệp cấp 3 đang gia tăng một cách mạnh mẽ và vẫn chưa có dấu hiệu ngừng lại. Những điều này không thể xảy ra nếu không có những yếu tố như yêu cu thực hiện chiến lược công nghiệp hóa rút ngắn theo hướng hiện đại và đi nhanh hơn vào kinh tế tri thức mà Đảng đã đề ra; sự phát triển mạnh mẽ của giáo dục - đào tạo, làm cho chất lượng ngun nhân lực không ngừng được nâng lên và việc công nhân mỗi ngày phải trau di thêm kiến thức mới, chuyên môn sâu mới có thể giữ việc làm, tn tại vào thời gian hiện nay. Sẽ xuất hiện sự phân chia giữa các cấp bậc do trình độ khác nhau. Điều này xảy ra do những vấn đề như trình độ học vấn, mức thu nhập, tài sản, ... khác nhau giữa mỗi con người khiến cho họ sẽ có những mức thu nhập khác nhau. Việc này có thể xảy ra m...


Similar Free PDFs