Nhóm 6 CSNG của TQ trong CTTM Mỹ Trung PDF

Title Nhóm 6 CSNG của TQ trong CTTM Mỹ Trung
Author Tien Xa Thuy
Course Khoa học giáo dục
Institution Đại học Quốc gia Hà Nội
Pages 25
File Size 487.6 KB
File Type PDF
Total Downloads 221
Total Views 407

Summary

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN---  ---HỌC PHẦN: CHÍNH SÁCH NGOẠI GIAO CỦA TRUNG QUỐCVÀ QUAN HỆ TRUNG QUỐC – VIỆT NAMĐỀ TÀI: CHÍNH SÁCH NGOẠI GIAO CỦA TRUNG QUỐCTRONG CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ - TRUNGNhóm thực hiện: Nhóm 6 Giảng viên hướng dẫn: TS. Hoàng Huệ AnhH...


Description

Nhóm 6 Thành viên:

Nông Thị Nương - 19030650 Phạm Hương Thảo – 19030664 Trịnh Phương Thảo – 19030667 Nguyễn Thị Thắm - 19030669 Lường Bảo Trang – 19030677 Nguyễn Thị Quỳnh Trang – 19030678

2

LỜI MỞ ĐẦU Tăng trưởng kinh tế trong dài hạn và nâng cao mức sống của người dân là những mục tiêu hàng đầu của Chính phủ các nước hiện nay. Sự tăng trưởng kinh tế trong dài hạn không những phụ thuộc vào tiến bộ khoa học kỹ thuật, mà còn phụ thuộc vào việc trao đổi mua bán hàng hóa giữa các nước. Một nguyên tắc quan trọng để duy trì hoạt động trong thương mại quốc tế là các quốc gia tham gia đều có lợi ích sau khi trao đổi mua bán hàng hóa, dịch vụ. Do đó, một khi nguyên tắc này không được tôn trọng tất yếu sẽ dẫn đến những xung đột trong thương mại giữa các nước. Các quốc gia tham gia thương mại quốc tế bị bất lợi hoặc bị đối xử không bình đẳng trong thời gian dài buộc họ phải có những biện pháp đối phó trở lại. Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung cũng bắt nguồn từ nguyên nhân trên. Nửa cuối năm 2018 chứng kiến sự bùng nổ chiến tranh thương mại Mỹ Trung. Tổng thống Mỹ Donald Trump với quyết tâm đưa nước Mỹ vĩ đại trở lại, đã liên tiếp đưa ra các quyết sách với mục đích trừng phạt Trung Quốc. Ông cho rằng Trung Quốc đánh cắp tài sản trí tuệ, có những chính sách thiếu công bằng như hậu thuẫn doanh nghiệp nội địa và ép công ty Mỹ chuyển giao công nghệ nếu muốn tiếp cận thị trường nước này. Trong khi đó, Trung Quốc lập luận rằng họ đã tăng cường bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và chỉ cố gắng bảo vệ nền công nghiệp non trẻ trong nước. Hai bên không ngừng giằng co căng thẳng, liên tiếp thực hiện các biện pháp trả đũa lẫn nhau, gây nên tình hình thương mại căng thẳng trên toàn cầu. Bài thuyết trình này chủ yếu tìm hiểu về nguyên nhân dẫn đến cuộc chiến tranh thương mại Mỹ Trung, những tác động của nó, cũng như các chính sách ngoại giao của Trung Quốc trong chiến tranh thương mại Mỹ Trung và tác động của cuộc chiến thương mại này đến Việt Nam.

3

PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH NGOẠI GIAO VÀ CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI 1.1. Khái niệm về đối ngoại Quan hệ đối ngoại (còn được gọi là ngoại giao), là một nghệ thuật tiến hành trong việc đàm phán, dàn xếp, thương lượng giữa những người đại diện cho một nhóm người hay một quốc gia. Thuật ngữ này thông thường đề cập đến ngoại giao quốc tế, chỉ đạo, thực hiện các mối quan hệ quốc tế thông qua sự can thiệp hay hòa giải của các nhà ngoại giao liên quan đến các vấn đề như kinh tế, thương mại, văn hóa, du lịch, chiến tranh và tạo nền hòa bình… Các hiệp ước quốc tế thường được đàm phán bởi các nhà ngoại giao trước tiên để đi đến việc xác nhận chính thức bởi các chính trị gia của các nước. Về mặt xã hội, ngoại giao là việc sử dụng tài xử trí, ứng biến để giành được sự thuận lợi, nó là một công cụ tạo ra cách diễn đạt, cách tuyên bố một cách không đối đầu, hay một cách cư xử lịch thiệp. 1.2. Khái niệm chiến tranh thương mại Chiến tranh thương mại hay còn gọi là chiến tranh mâucdịch là hiênc tượng trong đó hai hay nhiều quốc gia tăng hoặc tạo ra thuế hoặc các loại rào cản thương mại ( gồm: Giấy phép xuất nhâpc khẩu, hạn ngạch nhâpc khẩu, viênc trợ đối với các ngành sản xuất trong nước/nôicđịa, hạn chế xuất khẩu tự nguyên,c yêu cầu khắt khe đối với hàng hóa nhâpc vào nôicđịa, lênh c cấm vân, c hạn chế thương mại, và sự làm mất giá tiền tê)cvới nhau nhằm đáp trả những rào cản thương mại của nước đối lâp.c Chế đô c bảo hô c tăng cường làm cho sản xuất hàng hóa của cả hai nước tiến dần đến mức tự cung tự cấp để đáp ứng những nhu cầu tiêu dùng không được thia mãn bởi nhâpc khẩu hạn chế. 1.3. Nguyên nhân và tác động của chiến tranh thương mại Môtccuô cc chiến tranh thương mại bắt đầu khi môtcquốc gia cố gắng bảo vê c môtc ngành công nghiêpc trong nước và tạo viêcc làm. Môtc trong những công cụ 4

thường được sử dụng trong chiến tranh thương mại là thuế quan vì nó giúp tăng lợi thế cạnh tranh cho các nhà sản xuất trong nước. Kết quả là, họ sẽ nhânc được nhiều đơn đặt hàng hơn từ khách hàng địa phương, từ đó phát triển mạnh mẽ và tạo nhiều công ăn viêcc làm hơn. Điều đó có thể có hiêuc quả trong ngắn hạn. Nhưng về lâu dài, môtccuôcc chiến tranh thương mại làm tốn công ăn viêcc làm và làm suy giảm tăng trưởng kinh tế cho tất cả các nước liên quan. Nó cũng gây ra lạm phát khi thuế tăng giá nhâpc khẩu. Nhiều nhà kinh tế học cho rằng những sự bảo hô c nhất định (bảo hô c đối với môt csố ngành nhất định) hao tốn tiền của hơn những sự bảo hô c khác (đối với các ngành khác), bởi nó có thể gây ra chiến tranh thương mại. Ví dụ, nếu mô tcquốc gia tăng thuế nhâpc khẩu, quốc gia đối lâpc có thể trả đũa bằng biênc pháp tương tự. Nhưng sự tăng trợ cấp rất khó để trả đũa. Những nước nghèo dễ tổn thương hơn những nước giàu trong chiến tranh thương mại; khi tăng sự bảo hô c chống lại tình trạng bán phá giá của những sản phẩm giá rẻ, chính phủ nước đó có nguy cơ làm cho sản phẩm quá đắt đối với người tiêu dùng nôicđịa. PHẦN 2: NGUYÊN NHÂN, DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ - TRUNG VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN MỸ, TRUNG, THẾ GIỚI 2.1. Nguyên nhân 2.1.1. Nguyên nhân sâu xa Cuộc chiến tranh thương mại Mỹ - Trung là mâu thuẫn ngày càng gay gắt giữa 2 cường quốc kinh tế lớn nhất thế giới. Dự báo, đến năm 2030, GDP danh nghĩa của Trung Quốc sẽ vượt Mỹ. Song, nếu tính theo sức mua tương đương (PPP), GDP của Trung Quốc hiện nay đã vượt Mỹ. Mỹ và Trung Quốc cũng là 2 cường quốc thương mại: Mỹ là nước nhập khẩu lớn nhất và xuất khẩu thứ nhì thế giới; Trung Quốc là nước xuất khẩu lớn nhất và nhập khẩu thứ nhì thế giới.

5

Những năm gần đây, sự cạnh tranh giữa 2 siêu cường càng trở nên gay gắt trong bối cảnh sức mạnh của Mỹ có dấu hiệu suy giảm trong khi Trung Quốc đang bộc lộ tham vọng thay thế Mỹ ở vị trí thống lĩnh bàn cờ địa chính trị thế giới. 2.1.2. Nguyên nhân cụ thể Các vấn đề sau đây được xem là những nguyên nhân cụ thể gây ra căng thẳng thương mại Mỹ - Trung, đặc biệt từ sau khi Trung Quốc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) năm 2001, dẫn đến chiến tranh thương mại hiện nay. 2.1.2.1. Nguyên nhân từ phía Mỹ - Chính sách bảo hộ của chính quyền Tổng thống Trump. Từ khi lên cầm quyền, Tổng thống Donald Trump đã theo đuổi chính sách bảo hộ mậu dịch với mục tiêu “nước Mỹ trên hết” và “làm nước Mỹ vĩ đại trở lại”. Chính sách bảo hộ mậu dịch này không chỉ dẫn đến chiến tranh thương mại với Trung Quốc, mà còn dẫn đến xung đột thương mại với những nước được xem là đồng minh của Mỹ (như EU, Nhật Bản, Hàn Quốc) hay láng giềng gần của Mỹ (như Canada, Mexico). Ngay sau khi nhậm chức, ông Trump đã rút khii hoặc yêu cầu đàm phán lại một loạt hiệp định thương mại tự do (FTA) mà Mỹ đã ký kết hoặc đang thực thi. - Thâm hụt thương mại lớn của Mỹ với Trung Quốc. Thâm hụt thương mại của Mỹ được xem là nguyên nhân trực tiếp gây căng thẳng thương mại Mỹ - Trung. Năm 2017, Mỹ nhập khẩu 506 tỷ USD hàng hóa từ Trung Quốc, trong khi chỉ xuất khẩu 131 tỷ USD hàng hóa sang Trung Quốc. Như vậy, thâm hụt thương mại của Mỹ với Trung Quốc lên đến 375 tỷ USD. 6

Đáng lưu ý là thâm hụt thương mại của Mỹ với Trung Quốc liên tục tăng từ khi Trung Quốc gia nhập WTO (từ 100 tỷ USD năm 2001 lên 375 tỷ USD năm 2017). Chính quyền Mỹ đã nhiều lần yêu cầu Trung Quốc giảm thặng dư thương mại với Mỹ. Trung Quốc đáp trả rằng để giảm thâm hụt thương mại, chính Mỹ cần tăng cường hoạt động xuất khẩu của mình. 2.1.2.2. Nguyên nhân từ phía Trung Quốc - Trung Quốc không tuân thủ các quy định của WTO Năm 2001, khi Trung Quốc gia nhâpc Tổ chức Thương mại thê giới (WTO), Mỹ tin rằng, Bắc Kinh sẽ hướng đến nền kinh tế thị trường, phi tâpc trung và tôn trọng các quy định của WTO. Tuy nhiên, từ khi chính thức được kết nạp, những lời hứa đó trở thành vô nghĩa vì Trung Quốc đi theo hướng hoàn toàn khác của định chê WTO là “hướng đến viê cc tạo điều kiênc cho thương mại giữa các nền kinh tế thị trường, trong đó vai trò của nhà nước bị hạn chê” . Trung Quốc hiê nc nay được đánh dấu với viêcc tăng cường quyền lực của Nhà nước có mặt khắp nơi trong lĩnh vực kinh tế, trợ cấp rông c rãi và sự tồn tại dai dẳng của các doanh nghiêpc Nhà nước. - Kế hoạch “Made in China 2025” của Trung Quốc Mặc dù thâm hụt thương mại của Mỹ với Trung Quốc được xem là nguyên nhân bên ngoài của cuộc chiến tranh thương mại, song vấn đề cốt lõi của căng thẳng giữa 2 nước chính là Mỹ lo ngại về tham vọng của Trung Quốc trở thành quốc gia công nghệ hàng đầu thế giới. Với mục tiêu trở thành nền kinh tế tiên tiến trên thế giới, không phụ thuộc vào nhập khẩu các công nghệ then chốt từ các đối thủ cạnh tranh chính, Trung Quốc hiện đang đổ hàng tỷ USD vào chương trình "Sản xuất tại Trung Quốc 2025 (Made in China 2025)" để tạo động lực phát triển các ngành công nghệ trọng yếu, 7

trong đó có người máy, trí tuệ nhân tạo, hàng không vũ trụ, ô tô chạy điện, công nghệ Internet 5G. Năm 2015, Bắc Kinh thông qua kế hoạch “Made in China 2025”, đưa Trung Quốc thành cường quốc chế tạo. Với mục tiêu này, Trung Quốc đề ra chính sách về công nghiêp, c với kế hoạch nâng cấp cơ sở sản xuất trong 10 lĩnh vực chiên lược, như: Robot, chất bán dẫn, hàng không và các loại xe năng lượng mới… Mục tiêu chính là tự cung tự cấp, bao gồm các mục tiêu như thiêt bị hàng không và sản xuất thiêt bị viễn thông. Để đạt được điều đó, Trung Quốc tâpc trung 2 mũi nhọn: tăng nguồn vốn đầu tư của nhà nước và tạo điều kiênc tối đa cho các lĩnh vực nói trên phát triển; đầu tư, thu thâp, c cưỡng đoạt, đánh cắp công nghê ccao của các nước… Vì thế, khi “Made in China 2025” đi vào thực thi, lâpc tức vấp phải nhiều chỉ trích của các doanh nghiêpc nước ngoài; thâm c chí, họ còn cho rằng kế hoạch này là biê nc pháp bảo hô c sản xuất trong nước của Trung Quốc, mang đâ mcmàu sắc chủ nghĩa dân tôc. c Trong khi đó, Mỹ cũng đặc biê tcquan tâm “Made in China 2025” của Trung Quốc. Không ít lần ông Trump lên án Trung Quốc hoạt đông c thương mại không công bằng, cưỡng ép để chuyển giao hoặc đánh cắp công nghê ccủa Mỹ… - Tình trạng vi phạm bản quyền nghiêm trọng ở Trung Quốc. Mỹ nhiều lần cáo buộc về tình trạng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ nghiêm trọng ở Trung Quốc, đặc biệt là đối với bản quyền của các công ty Mỹ. Chính quyền Mỹ cho rằng, các công ty Mỹ đã mất nhiều tỷ USD mỗi năm do việc ăn cắp bí mật thương mại của Trung Quốc. Điều này xuất phát từ khả năng bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ rất yếu kém của hệ thống pháp luật Trung Quốc. Mỹ còn cáo buộc Trung Quốc tìm mọi cách lấy công nghệ của Mỹ thông qua các phương thức như nhập khẩu công nghệ hay thậm chí ăn cắp công nghệ.

8

Mặc dù, Trung Quốc hiện nay đẩy mạnh công tác bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, song phần lớn tiến bộ tập trung ở mảng bản quyền tác giả và nhãn hiệu, trong khi tình trạng bắt buộc chuyển giao công nghệ trong các lĩnh vực công nghiệp then chốt vẫn tràn lan. - Các biện pháp hạn chế đầu tư của Trung Quốc. Mỹ phản ứng mạnh mẽ trước việc Trung Quốc không trao cho các công ty nước ngoài quyền tiếp cận thị trường nước này một cách tương xứng. Chính phủ Trung Quốc đã đưa ra cam kết là sẽ nới ling giới hạn chủ sở hữu nước ngoài trong các lĩnh vực sản xuất ô tô, đóng tàu và máy bay càng sớm càng tốt; đồng thời hứa thúc đẩy các biện pháp đã công bố nhằm mở cửa lĩnh vực tài chính của nước này. Tuy nhiên, Mỹ ti ra hoài nghi cam kết trên, bởi Trung Quốc đã từng đưa ra những hứa hẹn tương tự khi gia nhập WTO năm 2001, song không thực thi. Nhờ đó, các công ty Trung Quốc đã tận dụng thời gian dài hàng chục năm được bảo hộ để tạo lập vị thế thống lĩnh tại thị trường nội địa, đồng thời có khả năng tiến ra đầu tư ở nước ngoài. 2.2. Diễn biến Ngày 22/3/2018, Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump đã ký mô tcbản ghi nhớ theo Mục 301 của Đạo luâtcThương mại năm 1974, chỉ đạo Đại diênc Thương mại Hoa Kỳ (USTR) áp dụng mức thuế 50 tỷ đô la Mỹ đối với gần 1300 sản phẩm nhập khẩu từ Trung Quốc và hạn chế các doanh nghiệp Trung Quốc đầu tư vào Mỹ. Vào 2/4/2018, Bô c Thương mại Trung Quốc đã áp đặt thuế đối với 128 sản phẩm của Mỹ bao gồm phê liêuc nhôm, máy bay, ô tô, sản phẩm thịt lợn và đâuc nành (có thuê suất 25%), cũng như trái cây, hạt và ống thép (15%). Ngày 3/4, USTR đã công bố danh sách hơn 1.300 mặt hàng nhâpc khẩu của Trung Quốc trị giá 50 tỷ USD, trong đó có kế hoạch áp đặt tiền, bao gồm chi tiết máy bay, pin, TV màn hình phẳng, thiết bị y tế, vê c tinh và vũ khí. Để trả đũa cho 9

tuyên bố đó, Trung Quốc áp dụng mức thuê 25% bổ sung cho máy bay, ô tô và đâuc tương, là hàng xuất khẩu nông nghiêpc hàng đầu của Hoa Kỳ sang Trung Quốc. Vào ngày 5/4, Trump đã chỉ đạo USTR xem xét 100 tỷ đô la trong các mức thuê bổ sung. Xung đột thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc diễn ra ngày càng căng thẳng hơn, khi Trung Quốc hủy đơn hàng mua đậu tương của Mỹ vào tháng 5. Ngày 29/5, Nhà Trắng đã công bố rằng họ sẽ áp đặt mức thuê 25% trên 50 tỷ đô la hàng hóa của Trung Quốc với "công nghê c quan trọng trong công nghiê p",c đồng thời tuyên bố sẽ công bố và áp đặt các hạn chế đầu tư và tăng cường kiểm soát xuất khẩu cho các cá nhân và tổ chức Trung Quốc để ngăn chặn họ mua lại công nghê c của Mỹ Ngày 3/6, Trung Quốc đã "cảnh báo” rằng tất cả các cuôcc đàm phán thương mại giữa Bắc Kinh và Washington sẽ bị vô hiêuc nếu Hoa Kỳ thiết lâpc các biênc pháp trừng phạt thương mại. Vào ngày 15/6/2018, Trump tuyên bố trong môtctuyên bố ngắn về Nhà Trắng rằng Hoa Kỳ sẽ áp đặt mức thuế 25% trên 50 tỷ đô la xuất khẩu của Trung Quốc. 34 tỷ đô la sẽ bắt đầu vào ngày 6/7/2018, với thêm 16 tỷ đô la sẽ tính từ ngay sau đó. Bô c Thương mại Trung Quốc cáo buôc cHoa Kỳ tung ra môtccuôcc chiến thương mại và nói rằng Trung Quốc sẽ đáp trả tương tự với mức thuế tương tự đối với hàng nhâpc khẩu của Mỹ, bắt đầu từ ngày 6/7. Ngày 18/6, Nhà Trắng tuyên bố rằng Hoa Kỳ sẽ áp đặt thêm 10% thuế quan đối với hàng nhâpc khẩu trị giá 200 tỷ USD nếu Trung Quốc trả đũa các mức thuế của Mỹ. Bô c Thương mại Trung Quốc trả lời nhanh chóng rằng Trung Quốc sẽ "phản công cứng rắn".

10

Ngày 6/7/2018, Donald Trump cho áp đặt thuế quan đối với hàng hóa trị giá 34 tỷ USD của Trung Quốc, đưa đến viê cc Trung Quốc đáp lại với các mức thuế tương tự đối với các sản phẩm của Mỹ. Sau môtcloạt các hành đông c tăng thuế nhằm trả đũa từ cả hai phía, chiến tranh thương mại dường như hạ nhiêtchơn khi cả hai “ông lớn” Mỹ và Trung Quốc cùng đồng ý “đình chiến thương mại” ngày 1/12/2018 và tiến hành đàm phán thương mại. Đàm phán thương mại đầu tiên bắt đầu vào ngày 7/1/2019, sau đó liên tiếp các cuôcc đám phán cấp cao giữa hai nước được tiến hành nhằm nhanh chóng giải quyết những căng thẳng thương mại. Nhưng sau 10 vòng đám phán, hai bên vẫn chưa thể đạt đên thống nhất cuối cùng. Chiến tranh thương mại lại trở nên bùng nổ khi, Tổng thống Mỹ Donal Trump tăng mức thuế mới đối với 200 tỷ USD hàng hóa từ Trung Quốc từ 10% lên 25% vào ngày 10/5/2019. Sau đó Trung Quốc cũng trả đũa bằng viêccnâng thuế với phần lớn trong nhóm 60 tỷ USD hàng Mỹ đã chịu thuế từ năm ngoái, cụ thể là: khoảng 2.500 hàng hóa bị nâng thuế từ 10% lên 25%. Hơn 1.000 sản phẩm nâng từ 10% lên 20%. 974 sản phẩm nâng từ 5% lên 10%. Gần 600 sản phẩm khác được giữ nguyên mức thuế hiênc tại là 5%. Ngoài ra, sau khi Tổng thống Mỹ Donal Trump kí sắc lênh c cấm tất cả công ty công nghê c của Trung Quốc, thì ngày 19/5/2019, Google, bên cung cấp hê c điều hành Android cho điênc thoại thông minh, tuyên bố cắt đứt quan hê c với Huawei. Điênc thoại của Huawei sẽ mất quyền truy câpc đầy đủ vào các dịch vụ của Google, điều này có thể khiến họ mất đi lượng lớn khách hàng. Môtcsố công ty sản xuất chip và linh kiênc di đông c cũng theo chân Google, đoạn tuyêtcvới Huawei, gây ảnh hưởng không nhi đên gã khổng lồ về công nghê ccủa Trung Quốc 2.3. Tác động 2.3.1. Tác động đến Trung Quốc 11

Về phần mình, Trung Quốc cũng chịu thiệt hại đáng kể bởi trước khi chiến tranh thương mại nổ ra, Bắc Kinh đã phải vật lộn với những thách thức về kinh tế. Theo đánh giá, tăng trưởng GDP quý II năm 2019 của Trung Quốc là 6,2%, mức thấp nhất kể từ khi chính phủ nước này công bố số liệu hàng quý vào năm 1992. Còn theo tính toán của UNCTAD (Diễn đàn Liên Hợp Quốc về Phát triển và Thương mại), Trung Quốc đã chịu thiệt hại 35 tỷ USD vì thương chiến trong nửa đầu năm 2019. Ngành bị ảnh hưởng nghiêm trọng nhất là thiết bị liên lạc và máy móc văn phòng, với giá trị xuất khẩu sang Mỹ giảm 15 tỷ USD. Chưa dừng lại ở đó, nhiều công ty nước ngoài đang có ý định chuyển nhà máy sản xuất tại Trung Quốc sang một quốc gia thứ 3 để mở rộng nguồn cung ứng, tận dụng giá nhân công rẻ và tránh thuế quan. Các ông lớn trong lĩnh vực công nghệ như Huawei không tránh khii bị liên lụy. Từ lâu, chính phủ Mỹ đã có “thành kiến” đối với Huawei, cáo buộc công ty này sản xuất các thiết bị điện tử và viễn thông phục vụ cho mục đích gián điệp. Khi chiến tranh thương mại tăng nhiệt, Mỹ đã liệt Huawei vào danh sách đen với lý do đe dọa an ninh quốc gia và vận động các đồng minh, chủ yếu là những nước phương Tây không sử dụng sản phẩm của công ty này. Do lệnh cấm của Mỹ, nhiều tập đoàn lớn như Google, Intel hay Qualcomm đã hạn chế các giao dịch kinh doanh với Huawei. Mặc dù là một trong những nhà sản xuất thiết bị viễn thông lớn nhất thế giới, Huawei vẫn phụ thuộc rất nhiều vào các nhà cung cấp linh kiện của Mỹ, bởi vậy quyết định nói trên khiến công ty này tổn thất nghiêm trọng. 2.3.2. Tác động đến Mỹ So sánh dữ liệu thương mại của 9 tháng đầu năm 2019 với thời điểm cùng kỳ năm 2018, giá trị hàng hóa Mỹ nhập khẩu của Trung Quốc đã giảm 53 tỷ USD, ngược lại xuất khẩu chỉ giảm 14,5 tỷ USD. Tuy nhiên lượng xuất khẩu hàng hóa của Mỹ sang Trung Quốc ít hơn nhiều so với nhập khẩu vì vậy việc sụt giảm trong 12

xuất khẩu là không đáng kể. Trong khi đó, xuất khẩu hàng nông sản của Mỹ giảm 2 tỷ USD, xuất khẩu thiết bị vận tải giảm 5,8 tỷ USD. Người tiêu dùng và các công ty nhập khẩu tại Mỹ đang phải chịu gánh nặng lớn từ mức thuế mà Washington áp với Bắc Kinh bởi giá cả các mặt hàng nhập khẩu đã bị đẩy lên cao hơn. “Người tiêu dùng Mỹ đang phải trả cho thuế quan với mức giá cao hơn. Các nhà nhập khẩu sản phẩm trung gian, chẳng hạn như những công ty nhập khẩu linh kiện và phụ tùng từ Trung Quốc cũng chịu chung số phận”, Alessandro Nicita, nhà kinh tế học tại UNCTAD (Diễn đàn Liên Hợp Quốc về Phát triển và Thương mại) đánh giá. Tuy nhiên, nông dân Mỹ mới là nạn nhân bị ảnh hưởng nghiêm trọng nhất. Khi cuộc chiến thương mại leo thang, nhiều công ty Trung Quốc đã ngừng mua sản phẩm nông nghiệp của Mỹ. Điều này khiến nông dân Mỹ mất đi thị trường lớn, bị cắt giảm phần lớn doanh thu và phải xin trợ cấp từ chính phủ. Apple – tập đoàn công nghệ hàng đầu của Mỹ cũng chịu thiệt hại lớn do các sản phẩm của tập đoàn này còn phải chịu thuế nhập khẩu của Mỹ bởi dù được thiết kế tại Mỹ nhưng phần lớn quá trình lắp ráp, sản xuất và hoàn thiện sản phẩm đều được thực hiện tại Trung Quốc. 2.3.3. Tác động đến thế giới Các mức thuế áp đặt lên Trung Quốc, vốn được mệnh danh là công xưởng của thế giới, sẽ ảnh hưởng đến nhiều công ty hoạt động dựa trên chuỗi cung ứng toàn cầu. Có thể thấy sự giao thương quốc tế đã có sự sụt giảm rõ rệt kể từ năm 2018 khi chiến tranh thương mại Mĩ – Trung nổ ra.

13

Viện kinh tế quốc tế Peterson chỉ ra gần hai phần ba số hàng Mĩ nhập từ Trung Quốc đến từ các công ty có vốn đầu tư nước ngoài, vì vậy thuế nhập khẩu của Mĩ dù nhằm vào Trung Quốc, vẫn sẽ có tác động đến các nước khác, đặc biệt là những quốc gia có dòng vốn đổ vào Trung Quốc nhiều nhất là Mĩ, Nhật Bản và Hàn Quốc. Cuộc chiến thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc còn dễ làm bùng nổ chiến tranh tiền tệ. Để đối phó với các đòn thuế quan của Mỹ, Trung Quốc đã áp dụng chính sách hạ giá đồng nhân dân tệ. Vào tháng 8 vừa qua, Bắc Kinh cho phép đồng nhân dân tệ giảm sâu với tỷ giá tham chiếu là 7 CNY/1 USD. Động thái của Trung Quốc làm dấy lên nỗi ám ảnh về một cuộc chiến tranh tiền tệ, nơi các nước lớn đua nhau phá giá đồng tiền của mình. PHẦN 3: CÁC CHÍNH SÁCH NGOẠI GIAO CỦA TRUNG QUỐC TRONG CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ- TRUNG 3.1 Lĩnh vực kinh tế: Trước khi xảy ra xích mích thương mại Trung-Mỹ, Trung Quốc đã nhiều lần đối mặt với tình hình xuất khẩu gay gắt, và chính phủ Trung Quốc cũng đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm trong việc ổn định tình hình xuất khẩu. Chính quyền các 14

cấp của Trung Quốc sẽ theo dõi chặt chẽ tình hình xuất khẩu của các doanh nghiệp, quan tâm hơn đến các phương tiện định hướng thị trường, ổn định xuất khẩu trên quan điểm tối ưu hóa cơ cấu xuất khẩu, củng cố và cải thiện xu...


Similar Free PDFs