NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH Cptpp ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH Doanh CỦA TỔNG CÔNG TY KHÍ VIỆT NAM PDF

Title NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH Cptpp ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH Doanh CỦA TỔNG CÔNG TY KHÍ VIỆT NAM
Course quan hệ kinh tế quốc tế
Institution Trường Đại học Ngoại thương
Pages 29
File Size 746.8 KB
File Type PDF
Total Downloads 210
Total Views 387

Summary

Download NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH Cptpp ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH Doanh CỦA TỔNG CÔNG TY KHÍ VIỆT NAM PDF


Description

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CSII TP.HCM ……..***……..

TIỂU LUẬN Đề tài: NH ỮNG TÁC Đ ỘNG C ỦA HIỆP Đ ỊNH CPTPP ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH C ỦA TỔNG CÔNG TY KHÍ VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Phương Chi Môn: Quan hệ kinh tế quốc tế Mã lớp: ML39 STT

Họ Và Tên

MSSV

1 2

Lê Bá Nhậ t Tiến Trần Nguyễ n Thanh Tùng

2011116586 2011116613

3 4 5 6 7

Nguyễn Minh Thư Nguyễn Hoàng Thảo Vân Nguyễn Anh Khoa Lý Gia Huy Trần Thị Tuyết

2011116574 2011115674 2011115251 2011116405 2011115661

MỤC LỤC CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1. Tính cấp thiết của đề tài: 2. Mục tiêu nghiên cứu: 2.1. Mục tiêu nghiên cứu chung: 2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể: 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 3.1. Đối tượng nghiên cứu: 3.2. Phạm vi nghiên cứu: 4. Cấu trúc bài tiểu luận: CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ HIỆP ĐỊNH, NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP 1. Hi0p đ1nh CPTPP 1.1. Kh3i ni0m 1.2. Th4i gian c5 hi0u l6c 1.3. L1ch sử hình thành 1.4. Tính chất cam kết 1.5. N>i dung chính 2. T3c đ>ng của hi0p đ1nh CPTPP ngành dầu khí Vi0t Nam 3. Th1 trư4ng dầu khí Vi0t Nam và vai trò của ngành hàng trên th1 trư4ng thế giới 3.1. Th1 trư4ng dầu khí Vi0t Nam 3.2. Vai trò ngành hàng 4. Tổng Công ty Khí Vi0t Nam - Công ty cổ phần PV GAS 4.1. Qu3 trình hình thành và ph3t triển PV Gas 4.2. Hoạt đ>ng sản xuất kinh doanh 4.3. Tình hình cạnh tranh

4 4 5 5 6 6 6 6 7 7 7 7 7 8 8 8 9 10 10 10 11 11 11 12

CHƯƠNG III. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA PV GAS KHI HIỆP ĐỊNH CPTPP CÓ HIỆU LỰC 12 1. Cơ h>i 12 1.1. Thu hút nguồn vốn FDI từ nước ngoài 12 1.2. Mở r>ng th1 trư4ng xuất - nhập khẩu 13 1.3. Nâng cao năng l6c cạnh tranh trên th1 trư4ng 13 2. Th3ch thức 14 2.1. Kinh tế suy tho3i và diễn biến phức tạp của d1ch COVID-19 14 2.2. Vấn đề cạn ki0t c3c mỏ khí 15

2.3. Cạnh tranh quốc tế và c3c hàng rào phi thuế quan trong Hi0p đ1nh CPTPP

16

CHƯƠNG IV. HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA PV GAS TẬN DỤNG CƠ HỘI VÀ KHẮC PHỤC THÁCH THỨC 17 1. Những hoạt đ>ng hợp t3c quốc tế của PV GAS trong th4i gian qua: 17 2. Nhận xét c3c hoạt đ>ng của PV GAS: 19 CHƯƠNG V. MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN 1. Th1 trư4ng khí t6 nhiên h5a lỏng (LNG) 1.1. Kh3i ni0m 1.2. Th1 trư4ng LNG thế giới 1.3. Th1 trư4ng LNG Vi0t Nam 1.4. Phương hướng ph3t triển của PV GAS 2. Đối t3c Petronas 3. D6 b3o sản lượng và gi3 3.1. D6 b3o sản lượng 3.2. D6 b3o gi3

20 20 20 21 22 23 23 24 24 24

CHƯƠNG 6. KẾT LUẬN

25

TÀI LIỆU THAM KHẢO

26

DANH MỤC BẢNG BIỂU

DANH MỤC VIẾT TẮT Viết tắt

Viết đầy đủ Tiếng Anh

Viết đầy đủ Tiếng Việt

Trans-Pacific Partnership Agreement

Hiệ p đị nh đố i tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương

The Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership

Hiệp đị nh Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương

FTA

Free Trade Agreement

Hiệ p đị nh thương mại tự do

LPG

Liquified Petroleum Gas

Khí đốt hoá lỏng

LNG

Liquified Natural Gas

Khí thiên nhiên hóa lỏng

CNG

Compressed Natural Gas

Khí thiên nhiên nén

AEC

ASEAN Economic Community

Cộng đồng kinh tế ASEAN

FDI

Foreign Direct Investment

Đầ u tư trự c tiếp nướ c ngoài

AFEC

Asia Pacific Economic Cooperation

Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương

WTO

World Trade Organization

Tổ chức Thươ ng mạ i Thế giớ i

TPP

CPTPP

SPS

Sanitary and Phytosanitary

Hiệp đị nh về các biện pháp vệ sinh và kiểm dịch động vật của WTO

TPT

Technical Barriers to Trade

Hàng rào kỹ thuật

TRQ

Tariff-rate quota

Hạn ngạch thuế quan

MSA

Master Sales Agreement

Hợp đồng khung mua bán

GMTS

Gazprom Marketing and Trading Singapore

JCCP

Japan Cooperation Center Petroleum

Trung tâm hợp tác dầu khí Nhật Bản

HORECA

Hotel, Restaurant, Catering

Phân khúc khách hàng khách sạn, nhà hàng, chung cư

International Energy Agency

Cơ quan Năng lượng Quốc tế

Institute for Energy Economics and Financial Analysis

Viện nghiên cứu năng lượng và phân tích tài chính

Million Metric British Thermal Units

Một triệu đơn vị Nhiệt Anh

IEA IEEFA

mmBTU

CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU Đ Ề TÀI 1. Tính cấ p thiết của đề tài: Ngành dầ u khí là mộ t trong nhữ ng mũi nhọ n trọng yếu trong nền kinh tế Việt Nam. Đây là nguồ n cung cấ p nguyên liệ u chính cho ngành điện lực và chế biến nhiên

liệ u phụ c vụ các hoạ t độ ng số ng củ a xã hộ i hiệ n đạ i cũng như duy trì và thúc đẩy các ngành công nghiệ p năng lượ ng, cơ khí khác,... Từ trướ c đế n nay, các doanh nghiệp dầu khí quố c gia đã có nhiều đóng góp đáng kể vào nguồn thu ngân sách nhà n ước. Tiềm năng về trữ lượ ng và sự phát triể n củ a ngành là độ ng lự c to lớ n thu hút vố n đầ u tư nướ c ngoài và chuyể n giao công nghệ hiện đại trong ngành ở nước ta. Đáng chú ý ở ngành công nghiệp này là sự xuất hiện của xu h ướng chuyển dịch năng lượ ng từ dầ u sang khí. Hiệ n nay, khí thiên nhiên đượ c xem là dạ ng năng lượng có khả năng sử dụ ng linh hoạ t ở nhiề u lĩnh vự c, giá cạ nh tranh và mang lạ i hiệu quả môi trườ ng lớ n. Vớ i nhữ ng ư u điể m đó, khí có thể xem là nguồ n nguyên liệ u, năng lượng của tươ ng lai. Hiệ p định Đố i tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) là c ơ sở để ngành dầ u khí tự do hóa từ ng bướ c thị trườ ng và thu hút các nhà đầu tư nướ c ngoài vào Việ t Nam. Thông qua các hình thứ c đầ u tư , doanh nghiệ p trong nước có cơ hội tiếp cậ n và họ c hỏ i trình độ kỹ thuậ t cùng công nghệ tiên tiế n của các nướ c phát triể n, là cơ sở để hàng loạ t công trình lớ n thuộ c lĩnh vực khí được đưa vào vậ n hành. Theo đó, Tổng Công ty Khí Việt Nam (PV GAS) đã cung cấp nguyên nhiên liệu đ ể sả n xuấ t gầ n 20% sả n lượ ng điệ n, 70% nhu cầ u đạ m cả nướ c và nhiên liệu cho nhiều khu công nghiệ p; chiế m lĩnh 100% thị trường khí khô, 65% thị trường LPG (khí dầu m ỏ hóa lỏ ng) toàn quố c; khẳ ng đị nh vai trò trên thị trường quốc tế trong xuất khẩu và kinh doanh LPG. Tuy nhiên, ở mộ t khía cạ nh khác, Hiệp định Đố i tác Toàn diện và Tiến b ộ xuyên Thái Bình Dươ ng (CPTPP) cũng đặ t ra cho ngành dầ u khí nói chung và công nghiệp khí nói riêng ở Việ t Nam nhiề u thử thách. Các yêu cầ u về cam kết môi trường và lao động đượ c đư a ra trong Hiệ p đị nh sẽ là mộ t thách thứ c đố i vớ i Việ t Nam khi đặc thù của ngành xư a nay luôn phả i cẩ n trọ ng các vấ n đề ô nhiễ m môi trường và tai nạn lao động. Đặ c biệ t hơn, trong bối cảnh COVID-19 diễn biến phức tạp, PV GAS càng phải chuẩn bị tinh thần đương đầ u với nhiều khó khăn. Là mộ t trong nhữ ng hiệ p đị nh thươ ng mạ i tự do chấ t lượ ng cao vớ i mứ c độ cam kế t sâu nhấ t từ trướ c đế n nay, Hiệ p đị nh Đối tác Toàn diện và Tiến b ộ xuyên Thái Bình

Dươ ng (CPTPP) chắ c chắ n sẽ mở ra nhiề u lợ i thế và khó khăn cho các doanh nghiệp dầ u khí Việt Nam nói chung và Tổng Công ty Khí Việt Nam (PV GAS) nói riêng. Nh ận thứ c đượ c thự c tiễ n, nhóm nghiên cứ u quyế t đị nh thự c hiệ n nghiên cứ u đề tài “NHỮNG TÁC Đ ỘNG C ỦA HI ỆP Đ ỊNH CPTPP Đ ỐI V ỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH C ỦA TỔNG CÔNG TY KHÍ VIỆT NAM” vớ i hy vọ ng có thể mang lạ i nhiều phân tích giá trị và đề xuấ t thiế t thự c cho Nhà nướ c và doanh nghiệp nhằ m cải thiện và thúc đẩy mở rộ ng phát triển ở thị trường này.

2. Mục tiêu nghiên cứu: 2.1. Mụ c tiêu nghiên cứu chung: Đánh giá tác động của Hiệp định Đố i tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dươ ng (CPTPP) đến hoạt động kinh doanh củ a Tổ ng Công ty Khí Việt Nam (PV GAS), từ đó rút ra nhậ n xét tổng quan cũng nh ư khuyến nghị phù hợp để doanh nghi ệp t ận dụ ng đượ c các lợ i ích, cơ hộ i và vượ t qua khó khăn, thách thứ c mà Hiệ p đị nh có thể mang lại. 2.2. Mụ c tiêu nghiên cứu cụ thể: Thứ nhất, phân tích và đánh giá tác động đế n ngành dầu khí và công nghiệp khí khi Việ t Nam trở thành thành viên của CPTPP. Thứ hai, phân tích và đánh giá các cơ hộ i cũng như thách thức mà Hiệp định mang lại cho doanh nghiệp. Thứ ba, nhậ n diệ n và đánh giá các hoạ t động kinh doanh mà doanh nghiệp đã th ực hiệ n để khai thác cơ hộ i và đố i phó thách thức khi thực hiện Hiệp định. Thứ tư, đề xuấ t giả i pháp và dự báo kế t quả nhằm giúp doanh nghiệp phát huy thế mạ nh và vượ t qua nhữ ng thách thứ c mà Hiệ p đị nh mang lại.

3. Đố i tượng và phạm vi nghiên cứu: 3.1. Đối tượng nghiên cứu: - Thươ ng mạ i ngành dầ u khí nói chung và khí nói riêng giữa Việ t Nam và các nước thành viên thuộc CPTPP; - Các tác độ ng củ a Hiệ p đị nh đến ngành dầu khí và ngành công nghiệp khí c ủa Việt Nam; - Các tác động của Hiệ p định đến hoạt động kinh doanh của Tổng Công ty Khí Việt Nam (PV GAS); - Các hoạ t độ ng kinh doanh và chính sách thương mại của Tổ ng Công ty Khí Việt Nam (PV GAS) trong việ c khai thác lợi ích và hạ n chế khó khăn khi Hiệp định có hiệu lực. 3.2. Phạm vi nghiên cứu: - Về thờ i gian: Số liệ u thu thậ p về các tác động của Hiệp định và hoạt đ ộng kinh doanh củ a doanh nghiệ p từ năm … đến năm 2021. - Về không gian: Việ t Nam và các quốc gia thành viên thuộc Hi ệp đ ịnh.

4. Cấu trúc bài tiểu luận: Bài tiể u luận có bố cục gồm 6 chương: Chươ ng I: Giớ i thiệ u đề tài; Chươ ng II: Tổng quan về hiệ p đị nh, ngành và doanh nghiệp; Chươ ng III: Cơ hộ i và thách thứ c mà hiệ p đị nh mang lạ i cho doanh nghiệp; Chươ ng IV: Nhữ ng hoạ t độ ng doanh nghiệ p đã thự c hiệ n để khai thác cơ hội và khắ c phụ c thách thức. Điể m mạnh và hạn chế; Chươ ng V: Nhậ n xét và đề xuấ t giải pháp; Chương VI: Kế t luậ n.

CH ƯƠNG 2. T ỔNG QUAN VỀ HI ỆP Đ ỊNH, NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP

1. Hiệp đ inh CPTPP 1.1. Khai niệm - CPTPP là tên viế t tắ t củ a Comprehensive and Progressive Agreement for Trans- Pacific Partnership – Hiệ p đị nh Đố i tác Toàn diện và Ti ến bộ xuyên Thái Bình D ương, là m ột hiệ p đị nh thươ ng mạ i tự do (FTA) thế hệ mới. - Gồ m 11 nướ c thành viên: Australia, Brunei, Canada, Chile, Nhật Bả n, Malaysia, Mexico, New Zealand, Peru, Singapore và Việt Nam. 1.2. Thơi gian co hiệu lưc - Hiệ p đị nh đã đượ c ký kế t ngày 08 tháng 03 năm 2018 tại thành phố Santiago, Chile và chính thứ c có hiệ u lự c từ ngày 30 tháng 12 năm 2018 đố i vớ i nhóm 6 nướ c đầ u tiên hoàn tấ t thủ t ụ c phê chu ẩ n Hiệ p đị nh gồ m Mexico, Nhật Bản, Singapore, New Zealand, Canada và Australia. - Đố i vớ i Việ t Nam, Hiệ p đị nh có hiệu lực từ ngày 14 tháng 01 năm 2019. 1.3. Lich sử hình thành Tiề n thân của Hiệ p đị nh CPTPP là TPP. Vào năm 2009, Việt Nam tham gia TPP v ới tư cách là quan sát viên đặc biệt. Tại Hội nghị C ấp cao APEC được tổ chức ở thành phố Yokohama (Nhậ t Bả n) từ ngày 13 đế n ngày 14 tháng 11 năm 2010, sau 3 phiên đàm phán, Việ t Nam đã chính thứ c trở thành thành viên của Hiệp định TPP. Các nước tham gia TPP đã kế t thúc cơ bả n hầ u hế t các nộ i dung đàm phán tạ i Hội nghị Bộ trưởng tổ chức tại Atlanta, Hoa Kỳ vào tháng 10 năm 2015. Vào ngày 04 tháng 02 năm 2016, B ộ tr ưởng c ủa 12 nướ c tham gia Hiệ p đị nh TPP đã tham dự Lễ ký để xác thực lời văn Hiệp định TPP tạ i Auckland, New Zealand. Sau đó tại Đà Nẵng, Việt Nam 12 nước đã quyết định đổi tên Hiệp định CPP thành Hiệp định CPTPP. 1.4. Tính chất cam kết Các nướ c thành viên CPTPP đã nhấ t trí sẽ giữ nguyên các cam kế t về mở cửa thị trường hàng hóa của Hiệp định TPP trong khuôn khổ Hiệp định CPTPP. Theo đó, các thành viên CPTPP đề u cam kế t xóa bỏ thuế nhậ p khẩu đối với gần như toàn bộ Biểu thuế quan

nhậ p khẩ u củ a nướ c mình. Các cam kế t mở cử a thị trườ ng như các biệ n pháp vệ sinh kiể m dị ch độ ng thự c vậ t (SPS), hàng rào kĩ thuậ t đố i vớ i thươ ng mạ i (TPT) và phát triển bề n vữ ng cũng đượ c thể hiệ n chi tiế t theo từng dòng thuế. Về cơ bả n, các cam kế t về xoá bỏ và cắ t giả m thuế quan nhập khẩ u được chia làm 3 nhóm: - Nhóm xóa bỏ thuế nhậ p khẩu ngay - Nhóm xóa bỏ thuế nhậ p khẩ u theo lộ trình - Nhóm áp dụng hạn ngạch thuế quan (TRQ) Đồ ng thờ i là nhữ ng cam kế t giữ a các nướ c theo mộ t số ngành hàng như : Dệ t may, quy tắc xuất xứ , lao động, dịch vụ đầu tư, .... 1.5. Nọi dung chính - Gồm 07 Điề u và 01 Phụ lục quy định về mối quan hệ v ới Hiệp định CPTPP đã đ ược 12 nướ c gồ m Australia, Brunei, Canada, Chile, Hoa Kỳ, Nhậ t Bả n, Malaysia, Mehico, New Zealand, Peru, Singapore và Vi ệt Nam ký ngày 06 tháng 02 năm 2016 t ại New Zealand; cũng như xử lý các vấ n đề khác liên quan đế n tính hiệ u lực, rút khỏi hay gia nhập Hiệp định CPTPP. - Giữ nguyên n ộ i dung củ a Hiệ p đị nh TPP (gồm 30 chương và 9 ph ụ lục) nhưng cho phép các nướ c thành viên tạ m hoãn 20 nhóm nghĩa vụ để bả o đả m sự cân bằng về quyền lợ i và nghĩa vụ củ a các nướ c thành viên trong bố i cảnh Hoa Kỳ rút khỏi Hiệp định TPP. 20 nhóm nghĩa vụ tạ m hoãn này bao gồ m 11 nghĩa vụ liên quan tới Chương Sở hữu trí tuệ , 2 nghĩa vụ liên quan đế n Chươ ng Mua sắ m củ a Chính phủ và 7 nghĩa vụ còn lạ i liên quan tớ i 7 Chươ ng là Quả n lý hả i quan và Tạ o thuậ n lợi Thương mại, Đầ u tư, Thương mạ i dị ch vụ xuyên biên giớ i, Dị ch vụ Tài chính, Viễ n thông, Môi trường, Minh bạch hóa và Chố ng tham nhũng. Tuy nhiên, toàn bộ các cam kế t về mở cử a thị trường trong Hiệp định TPP vân được giữ nguyên trong Hiệp định CPTPP. 2. Tac đ ọng c ủa hi ệp đ inh CPTPP ngành dầu khí Việt Nam Các cam kế t hộ i nhậ p WTO và TPP nói trên đã và sẽ tiếp tục thúc đẩy từng bước mở cử a thị trườ ng, thu hút các nhà đầ u tư nướ c ngoài vào Việ t Nam; đồ ng thờ i, tiếp tục

bả o vệ hoạ t độ ng củ a các doanh nghiệ p trong nướ c cung cấ p các dị ch vụ liên quan đ ến khai khoáng, giúp đỡ các doanh nghiệp có được các sản phẩm đa dạng từ nước ngoài, trình độ khoa họ c - kỹ thuậ t cao, tiên tiế n. TPP ả nh hưở ng đế n 20 ngành hàng tạ i Việt Nam, đượ c chia thành 4 cấp độ. Riêng dầ u khí, bấ t độ ng sả n và dượ c phẩ m nằ m trong nhóm ít ảnh hưởng. Trong đó, ngành khoan dầ u khí nằ m trong nhóm ngành dị ch vụ liên quan đến khai thác mỏ bao gồm các hoạ t độ ng dị ch vụ trong lĩnh vự c dầ u khí đượ c cung cấ p trên cơ sở trả phí hoặ c theo hợp đồ ng, bao gồ m: khoan đị nh hướ ng và khoan lại; chuẩn bị khoan; dựng, sửa chữa và tháo dỡ tháp khoan; bơ m ép vỉ a .... Việ c hạ n chế tiế p cậ n thị trường trong ngành này sẽ giúp các công ty Việ t Nam có giàn khoan hiệ n đạ i giảm áp lự c cạ nh tranh, từng bước làm chủ công nghệ và thị trường. Ở góc độ khác, khi TPP và AEC có hiệ u lực, nguồn thu ngân sách từ thuế nhập khẩ u sẽ giả m; chi phí tuân thủ quyề n và sở hữ u trí tuệ , áp lự c chi phí dịch vụ, xuất xứ sả n phẩ m nộ i khố i sẽ tăng, tác độ ng đế n quy mô và chi phí sản xuấ t trong hoạt động của các công ty ngành dầ u khí Việ t Nam. Đặc biệt, TPP có tác động tương đối nh ỏ đến s ự cạ nh tranh trong ngành dầ u khí nói trên, kéo giá hàng loạt c ổ phi ếu dầu khí nh ư PVC, PVD, PVS, GAS, DPM, … 3. Thi trươ ng dầ u khí Việt Nam và vai trò của ngành hàng trên thi trương thế giới 3.1. Thi trương d ầu khí Việt Nam Việ t Nam là quố c gia ven biể n, có bờ biể n dài và số dân đông nên có nhiều ti ềm năng lớ n để phát triể n kinh tế biể n, đặ c biệ t là dầu khí... Nhờ các chính sách đúng đắn, kị p thờ i củ a nhà nướ c đã thu hút đượ c đầ u tư từ các tậ p đoàn dầ u khí hàng đầ u trên thế giớ i, tạ o độ ng lự c to lớ n giúp đấ t nướ c phát triể n cũng như bả o vệ chủ quyề n, đả m bả o an ninh năng lượng quốc gia. Cùng vớ i sự phát triể n củ a kinh tế cũng như hộ i nhậ p quố c tế, đóng góp của ngành Dầ u khí vào ngân sách Nhà nướ c vâ n giữ ở mứ c ổ n đị nh và chiếm tỷ trọng cao nhấ t. Giai đoạ n 2016 - 2020, ngành dầ u khí nộp ngân sách nhà nước ước đạt 499 nghìn

tỷ đồ ng, chiế m khoả ng 9 - 11% tổ ng thu ngân sách nhà nước và đóng góp khoảng 10% GDP cả nước. 3.2. Vai trò ngành hàng Dầ u khí có vai trò quan trọ ng trong đờ i số ng kinh tế toàn cầu nói chung, cũng như đố i vớ i từ ng quố c gia nói riêng, đóng góp tích cự c trong phát triển kinh tế, xã hội. Ngành dầ u khí luôn là ngành trọ ng điể m củ a các quố c gia, cung cấ p nguồ n nguyên liệu thiết yế u, đầ u vào cho các ngành công nghiệ p khác và cần thiết đối v ới đời s ống xã h ội. Đ ặc biệ t, ngành khí vớ i vai trò quan trọng, góp phần đảm bảo an ninh năng lượng của từng quố c gia, mang lạ i tỷ suấ t lợ i nhuậ n cao cho các quố c gia tham gia kinh doanh nguồn tài nguyên này cũng như giúp các quố c gia tăng cường an ninh, bảo đảm chủ quyền. 4. Tổng Công ty Khí Việt Nam - Công ty cổ ph ần PV GAS 4.1. Qua trình hình thành và phat triển PV Gas Tổ ng Công ty Khí Việt Nam - Công ty cổ phần (PV GAS) là một công ty con c ủa Tậ p Đoàn Dầ u khí Việ t Nam (Petrovietnam) và chuyển đổi thành T ổng Công ty Khí Công ty cổ phầ n vào tháng 5/2011. Với nhiệm vụ phát triển công nghi ệp Khí, PV GAS hiệ n là đơ n vị dâ n đầ u, chủ đạ o củ a Petrovietnam trong lĩnh vực này. Tháng 09/1990, PV GAS đượ c thành lậ p vớ i tên ban đầ u là Công ty Khí đốt với nhiệ m vụ thu gom, vậ n chuyể n, chế biế n, kinh doanh khí và các sản phẩm khí. Tháng 07/2007, Công ty Khí đố t trở thành Tổng Công ty Khí, quản lý các công ty con. Tháng 05/2011, Tổng Công ty Khí trở thành Công ty cổ phần. Tháng 05/2012, PV GAS đượ c niêm yế t và giao dịch lần đầu tiên trên sàn chứng khoán TP.HCM. PV GAS hiệ n là mộ t doanh nghiệp cống hiến hàng đầu của ngành công nghiệp khí Việ t Nam, đóng vai trò quan trọng trong bảo vệ chủ quyền, an ninh năng lượng, phát triể n kinh tế - xã hội nước nhà.

4.2. Hoạt đọng sản xu ất kinh doanh Trong hơ n 30 năm hình thành và phát triển, PV GAS là cánh chim đầu đàn, liên tiế p dâ n đầ u về doanh thu, lợ i nhuận trong Petrovietnam. PV GAS hiện đang cung c ấp các loạ i sả n phẩ m chính ra thị trườ ng: khí khô, khí LPG, condensate và sản phẩm khí LNG, từ khí khô là khí CNG. Bên cạnh đó, PV GAS còn có các d ịch v ụ như vận chuyển khí và các sả n phẩ m khí; sản xuất ống thép và bọc ống. Đặ c biệ t, giai đoạ n 2020 - 2021, nhiều doanh nghiệp bị tác động mạnh bởi dịch Covid-19, như ng PV GAS vâ n là mộ t trong nhữ ng doanh nghiệ p có công tác đầu tư, phát triể n ổ n định giữa đạ i dịch, ghi nhận nhiều danh hiệu uy tín. H ơn 30 năm qua, PV GAS nộ p ngân sách hơ n 80 nghìn tỷ đồ ng, đạ t tổ ng doanh thu khoả ng 910 nghìn tỷ đồng, lợi nhuậ n trướ c thuế trên 170 nghìn tỷ đồng. PV GAS có nhữ ng đóng góp quan trọ ng trong đả m bả o an ninh, phát triể n kinh tế - xã hội cho nước nhà. 4.3. Tình hình cạnh tranh Gầ n đây, xu hướ ng chuyể n dị ch năng lượ ng từ dầ u sang khí diễ n ra mạnh mẽ, thị trườ ng khí cạ nh tranh ngày càng gay gắ t. Cùng vớ i sự tham gia vào các tổ chức, hiệp đị nh thươ ng mạ i quố c tế , Việ t Nam buộ c phả i tiế n hành mở cử a kinh tế có thể giúp cho các tậ p đoàn lớ n các nướ c tham gia chiế m lĩnh thị trườ ng khí củ a các Tậ p đoàn, mất lợi thế ngay trên sân nhà. Tạ i thị trườ ng trong nước, PV GAS hiệ n đang dâ n đầ u, giữ vai trò quan trọng, dâ n dắ t ngành công nghiệp khí phát triển an toàn, b ền v ững. Đặc biệt, PV GAS là doanh nghiệ p duy nhấ t tạ i Việt Nam sản xuất và phân ph ối khí LPG. Hi ện nay, khí LPG v ân đượ c nhậ p khẩ u để đáp ứ ng nhu cầ u tiêu dùng nhưng lại khó khăn về chi phí dịch vụ cao nên PV GAS vâ n có lợi thế cạnh tranh so với hàng nhập khẩu.

CHƯƠNG III. C Ơ H ỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA PV GAS KHI HIỆP Đ ỊNH CPTPP CÓ HI ỆU L ỰC

1. Cơ họi 1.1. Thu hút nguồn vốn FDI từ nước ngoài CPTPP là mộ t loạ i hiệ p đị nh FTA kiể u mớ i, quá trình tự do hóa thươ ng mạ i và hội nhậ p quố c tế sẽ làm cho ngành dầu khí Việt Nam nói chung và PV GAS nói riêng tr ở thành ứ ng viên tiề m năng cho việ c lựa chọ n đầ u tư củ a các nguồ n vố n nướ c ngoài (FDI). Đây là cơ hộ i có mộ t không hai để PV GAS có thể thu hút lượng FDI bởi lẽ thươ ng mại luôn đi đôi vớ i đầ u tư . Tokyo Gas là mộ t công ty khí củ a Nhậ t Bả n tiế p tụ c tham gia sâu vào thị trườ ng khí Việ t Nam thông qua việc trở thành cổ đông lớn của PV GAS với 24,9% cổ phần. Các nước ...


Similar Free PDFs