Quality Management, group 9 PDF

Title Quality Management, group 9
Author Anonymous User
Course Quản trị chất lượng
Institution Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Pages 52
File Size 1 MB
File Type PDF
Total Downloads 550
Total Views 618

Summary

Download Quality Management, group 9 PDF


Description

ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH DOANH UEH KHOA QUẢN TRỊ

Môn học: 6 sigma

Giảng viên bộ môn

: Nguyễn Văn Hóa

Môn

: Kỹ thuật quản lý chất lượng 2

Sinh viên thực hiện

: Nhóm 9 CL1

TP Hồ Chí Minh, tháng 3 năm 2022

-

Danh sách thành viên nhóm 9: Nguyễn Đức Thịnh Dương Văn Phước Đặng Ngọc Anh Trần Thị Anh Thư Nguyễn Minh Khôi

Lựa chọn doanh nghiệp: PTSC Marine Phòng ban lựa chọn nghiên cứu: Phòng Tổ chức nhân sự II. Mô tả doanh nghiệp: (1) Lịch sử hình thành (2) Chức năng nhiệm vụ (3) Cơ cấu tổ chức (4) Các hoạt động/ sản phẩm/ dịch vụ chủ yếu của doanh nghiệp (5) Kết quả hoạt động kinh doanh (6) Chiến lược của doanh nghiệp (7) Mục tiêu hoạt động/ Mục tiêu chất lượng năm 2020 hoặc 2021 [Bài viết mô tả doanh nghiệp từ 5 đến 10 trang A4. Bài viết cần được trình bày nghiêm túc với hình ảnh, biểu đồ, sơ đồ] 2.1. Lịch sử hình thành Được thành lập vào ngày 02 tháng 3 năm 1993 theo Quyết định số: 203/DK–TCNS– ĐT của Tổng Công ty Dầu mỏ và khí đốt Việt Nam (nay là Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam), ngày 19 tháng 12 năm 2008 Tổng Công ty cổ phần dịch vụ kỹ thuật dầu khí có Quyết định số: 349/QĐ -DVKT-HĐQT về việc thành lập Chi nhánh Tổng Công ty cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Việt Nam – Công ty Tàu dịch vụ Dầu khí. Xí nghiệp Tàu Dịch vụ Dầu khí - tiền thân của Công ty Tàu Dịch vụ Dầu khí hiện nay (PTSC Marine) – đã đánh dấu sự ra đời và phát triển của ngành dịch vụ mới, chuyên dụng của Công ty Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí, nay là Tổng công ty Cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Việt Nam. Khởi đầu với cơ sở vật chất còn nghèo nàn, lạc hậu và ít ỏi với 285 người từ khi thành lập, tới nay, với sự lớn mạnh và phát triển không ngừng, một số dịch vụ chuyên biệt cùng nhân sự khi phát triển ổn định đã được chia tách để hình thành các đơn vị độc lập khác, Công ty PTSC Marine hiện đã xây dựng được cơ sở vật chất hiện đại, với tổng giá trị tài sản trên 2.600 tỷ đồng và đội ngũ cán bộ công nhân viên năng động, chuyên nghiệp, có trình độ kỹ thuật và ý thức an toàn lao động cao gồm 835 người, quản lý và điều hành trên 80 tàu dịch vụ đa chức năng (bao gồm cả tàu thuê ngoài), đáp ứng và phục vụ kịp thời các hoạt động dầu khí ở mọi nơi, mọi lúc. 2.2. Chức năng nhiệm vụ Phòng Nhân sự và quản lý thuyền viên Chức năng 1. Tham mưu cho Ban Giám đốc Công ty, và h trợ các phòng chức năng theo lnh vực quản lý nhân sự và cơ cấu tổ chức. 2. H trợ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh và sự phát triển của Công ty bng các hoạt động, công việc sau:

a. Quản lý và điều động thuyền viên; b. Quản lý và phát triển nguồn nhân lực: tuyển dụng, đào tạo, bổ nhiệm cán bộ. c. Tham mưu cho Ban Giám đốc Công ty trong việc xây dựng đơn giá tiền lương, trả lương, trả thưởng và thực hiện các chế độ, chính sách cho người lao động trong toàn Công ty theo đúng quy định. Nhiệm vụ A – Nhiệm vụ quản lý và điều động thuyền viên: 1. Lập kế hoạch điều động thuyền viên phục vụ sản xuất, kinh doanh của Công ty. 2. Tổ chức quản lý việc cấp, hiệu lực của bng cấp, hộ chiếu, sổ thuyền viên, giấy phép lên tàu cho thuyền viên. B – Nhiệm vụ quản lý và phát triển nguồn nhân lực: 1. Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực, kế hoạch s dụng nhân sự. 2. Đảm bảo cung ứng đầy đủ nhân lực về số lượng và chất lượng theo nhu cầu sản xuất, kinh doanh của Công ty. a. Công tác tuyển dụng lao động: Lập kế hoạch tuyển dụng, tổ chức tuyển dụng. b. Công tác đào tạo lao động: Lập kế hoạch đào tạo, tổ chức đào tạo. c. Công tác điều động nhân sự, bổ nhiệm cán bộ. d. Phân tích công việc: xây dựng tiêu chun chức danh công việc, xây dựng hệ thống đánh giá việc thực hiện công việc và thực hiện đánh giá kết quả công việc đã được thực hiện của nhân viên. e. Quản lý hợp đồng lao động, luôn duy trì tuyên truyền và phổ biến nội quy lao động, các quy định có liên quan đến quyền lợi và ngha vụ của người lao động. C- Công tác lao động tiền lương – chế độ chính sách: 1. Quản lý tiền lương, thưởng, trợ cấp của Công ty: a. Tham gia xây dựng đơn giá tiền lương, quy chế trả lương. b. Đề xuất mức lương cho người lao động khi đề xuất ký Hợp đồng lao động. Quản lý việc nâng bậc lương. Tính trả lương hàng k , thưởng, tr ợ cấp cho người lao động thuộc Công ty theo quy định của Tổng Công ty và Nhà nước.

2. Bảo đảm phúc lợi cho người lao động theo đúng quy định của Công ty, Tổng Công ty, Nhà nước: a. Quyền lợi cho người lao động thông qua chế độ bảo hiểm: BHXH, BHYT, BHTN, BHSM; các tổ chức đoàn thể; Công đoàn. b. Thời gian làm việc và ngh ngơi. D- Thực hiện các công tác khác theo s ự phân công của Giám đốc Công ty. Phòng Hành chính - Tổng hợp Chức năng 1. Tham mưu cho Ban Giám đốc Công ty và h trợ các Phòng chức năng về lnh vực hành chính. 2. H trợ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh và sự phát triển của Công ty bng các hoạt động, công việc sau: a. Quản lý hành chính tổng hợp: văn thư, lưu tr, lễ tân, tạp vụ, văn phòng phm và trang thiết bị văn phòng… b. Quản lý, bảo dưỡng và sa cha tài sản, phương tiện xe cơ giới, hệ thống điện nước của Công ty. c. Quản lý, khai thác, sa cha, bảo dưỡng, mua sắm vật tư, thiết bị cho hệ thống CNTT, hệ thống máy văn phòng và cải tiến hệ thống CNTT. d. Quản lý tài sản gắn liền với đất là vật kiến trúc được Tổng Công ty giao cho Công ty s dụng, phục vụ công tác sản xuất kinh doanh. e. Quản lý công tác đầu tư xây dựng cơ bản, duy tu bảo dưỡng các cơ sở nhà xưởng. f. Theo dõi, tổng hợp các thông tin về hoạt động SXKD của Công ty báo cáo Tổng công ty hàng tuần, hàng tháng, hàng quý, hàng năm theo quy định; truyền đạt ch thị của Ban Giám đốc Công ty đến các Phòng chức năng, Xưởng, Đội và theo dõi, đôn đốc việc thực hiện g. Chun bị và thông báo chương trình công tác của Ban Giám đốc Công ty. h. Kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện các Quyết định của Ban Giám đốc Công ty.

i. Giao dịch với các cơ quan chức năng của địa phương để giải quyết các vấn đề có liên quan đến nhà đất, công tác đầu tư xây dựng cơ bản, công tác hành chính, phòng chống cháy nổ, các hoạt động xã hội nhân đạo từ thiện… Nhiệm vụ A – Nhiệm vụ quản lý hành chính tổng hợp: Công tác lễ tân: Trực tổng đài điện thoại, tiếp đón, hướng dẫn cho khách khi tới liên hệ công tác với Công ty. Phối hợp với Tổ quản lý xe ôtô và điện nước đáp ứng kịp thời các yêu cầu về việc đi lại cho khách, bố trí ch ăn ngh cho khách, đáp ứng kịp thời việc mua vé trên các phương tiện vận tải cho CBCNV đi công tác trong và ngoài nước khi các Phòng/Xưởng/Đội có yêu cầu và được ban Giám đốc 1. Công ty phê duyệt/ch đạo. 2. Công tác văn thư, lưu tr: Tổ chức quản lý và thực hiện công tác văn thư, lưu tr theo quy định của Tập đoàn, Tổng Công ty và Công ty đồng thời hướng dẫn và kiểm tra toàn bộ các công việc có liên quan tới các công tác này. 3. Quản lý và cung cấp văn phòng phm, trang thiết bị văn phòng hiệu quả, tiết kiệm, đáp ứng kịp thời các yêu cầu của phòng chức năng nhất là trong công tác đấu thầu. 4. Quản lý, bảo dưỡng, sa cha, mua sắm đồ nội thất văn phòng. 5. Quản lý và s dụng con dấu của Công ty 6. Điều hành công tác tạp vụ, gi gìn vệ sinh sạch sẽ tại các khu vực thuộc phạm vi Công ty. 7. Thường xuyên kiểm tra vệ sinh tại nhà ăn tập thể, vệ sinh an toàn thực phm, đảm bảo sức khoẻ cho CBCNV khi ăn tại nhà ăn. 8. Bố trí và chun bị phòng họp phục vụ cho các cuộc họp, tổ chức hội nghị, hội thảo của Công ty khi có yêu cầu của Ban Giám đốc, các phòng chức năng. 9. Chun bị lịch trực cuối tuần và thông báo chương trình công tác của Ban Giám đốc Công ty. 10. Truyền đạt ch thị của Ban Giám đốc Công ty đến các Phòng chức năng, Xưởng, Đội và theo dõi, đôn đốc việc thực hiện các Quyết định của Ban Giám đốc Công ty. 11. Quản lý nhà ngh đổi ca cho thuyền viên là người Việt Nam của Công ty. 12. Chăm sóc và bảo trì cây cảnh cho khu văn phòng Công ty. 13. Cấp phát phiếu xăng h trợ CBCNV của Công ty đi công tác.

B – Nhiệm vụ quản lý công nghệ thông tin: 1. Quản lý, khai thác hiệu quả, đảm bảo an toàn cho hệ thống Công nghệ thông tin để phục vụ tốt cho việc sản xuất kinh doanh của Công ty, bao gồm: Hệ thống thông tin liên lạc hu tuyến; Tổng đài điện thoại nội bộ; Hệ thống thông tin di động; Hệ thống thông tin điện t; Hệ thống máy chủ; Hệ thống máy chủ của Tổng Công ty giao cho Công ty quản lý; Hệ thống mạng WAN, LAN; Hệ thống máy tính, máy in tại Văn phòng và trên các tàu dịch vụ của Công ty. 2. Quản lý, khai thác có hiệu quả, đảm bảo cho hệ thống máy văn phòng tại Văn phòng và trên các tàu dịch vụ của Công ty, bao gồm: Máy Fax; Máy Photocopy hoạt động tốt. 3. Sa cha, bảo dưỡng định k và mua sắm vật tư, thiết bị cho hệ thống Công nghệ thông tin; Hệ thống máy văn phòng 4. H trợ kỹ thuật, cài đặt các phần mềm ứng dụng mới, có hiệu quả thực tế cho hệ thống máy tính, hướng dẫn s dụng cho CBCNV khối văn phòng và trên các tàu khi có yêu cầu. 5. Tham mưu cho Ban Giám đốc, các phòng chức năng về các phần mềm quản lý, áp dụng nhng tiến bộ khoa học công nghệ thông tin vào trong công tác quản lý, công tác sản xuất kinh doanh của Công ty. C – Nhiệm vụ quản lý xe ôtô và điện, nước: 1. Quản lý và điều hành xe, đáp ứng yêu cầu về phương tiện đi lại của Ban giám đốc và các CBCNV đi công tác khi có yêu cầu. 2. Theo dõi công tác bảo dưỡng và sa cha ôtô, đảm bảo các xe luôn trong tình trạng hoạt động tốt, an toàn, phục vụ tốt cho công tác sản xuất kinh doanh cũng như trong các trường hợp khn cấp như thiên tai, hoả hoạn, cấp cứu. 3. Quản lý, bảo dưỡng, sa cha hệ thống điện chiếu sáng, hệ thống điều hoà, hệ thống nước sinh hoạt, hệ thống cứu hoả để đảm bảo các hệ thống luôn hoạt động trong trạng thái tốt nhất.

D – Nhiệm vụ quản lý công tác tổng hợp: 1. Quản lý tài sản gắn liền với đất là vật kiến trúc được Tổng Công ty giao cho Công ty s dụng phục vụ công tác sản xuất kinh doanh. 2. Quản lý công tác đầu tư xây dựng cơ bản, công tác sa cha, duy tu bảo dưỡng các khu nhà thuộc diện Công ty quản lý. 3. Theo dõi, tổng hợp các thông tin về hoạt động SXKD của Công ty báo cáo Tổng công ty hàng tuần, hàng tháng, hàng quý, hàng năm theo quy định; truyền đạt ch thị liên quan của Ban Giám đốc Công ty. 4. Liên hệ và giải quyết các vấn đề về nhà, đất, công tác đầu tư xây dựng cơ bản với các cơ quan chức năng địa phương. 5. Quản lý, cập nhật, sa đổi và hướng dẫn cho nhân viên trong phòng về các quy trình quản lý liên quan trong công việc như ISO, HSE, ISM,... 6. Theo dõi và cập nhật các văn bản pháp quy của Nhà nước và các Bộ, ngành về nhng lnh vực liên quan tới công tác sản xuất kinh doanh của Công ty để h trợ cho Ban giám đốc, các phòng chức năng khi có yêu cầu tra cứu. E - Thực hiện các công tác khác theo s ự phân công của Giám đốc Công ty. Phòng Tài chính Kế toán Chức năng 1. Tham mưu cho Ban Giám đốc Công ty, và h trợ các phòng chức năng khác về lnh vực tài chính kế toán. 2. H trợ các hoạt động s ản xuất kinh doanh của Công ty bng các công việc sau: a. Công tác quản lý vật tư, tài sản b. Công tác thanh toán. c. Công tác theo dõi công nợ và thực hiện ngha vụ với ngân sách nhà nước d. Công tác kiểm kê; lưu tr, bảo mật chứng từ tài liệu tài chính kế toán. e. Công tác lập báo cáo tài chính. f. Công tác tài chính quản lý, huy động nguồn vốn. 3. Thực hiện các công việc khác khi được Giám đốc Công ty giao nhiệm vụ. Nhiệm vụ A - Công tác quản lý vật tư, tài sản

1. Tổ chức ghi chép đầy đủ, kịp thời, chính xác, trung thực toàn bộ vật tư tài sản trong Công ty. 2. Phối hợp với các Phòng chức năng và bộ phận trực tiếp quản lý và s dụng TSCĐ phân tích, đánh giá k ết quả khai thác s dụng tài sản để giúp Giám đốc định hướng, khai thác tài sản có hiệu quả. Quản lý chặt chẽ tài sản thuộc phạm vi Công ty quản lý về mặt giá trị để bất k thời điểm nào cũng dễ dàng xác định được nguồn vốn, nguyên giá, giá trị hao mòn, giá tr ị còn lại và bộ phận đang s dụng tài sản. 3. Đề xuất với Tổng Công ty điều chuyển, thanh lý nhng tài sản vật tư lạc hậu, hư hỏng hoặc khai thác không có hiệu quả. 4. Theo dõi quản lý chặt chẽ giá trị vật tư nhập, xuất kho. 5. Phối hợp với bộ phận trực tiếp quản lý vật tư tiến hành công tác kiểm kê định k  để kịp thời x lý các hiện tượng hao hụt mất mát có thể xảy ra, đồng thời đề xuất các biện pháp cải tiến công tác quản lý. B - Công tác thanh toán: 1. Thực hiện việc tuân thủ các chính sách, chế độ quản lý tài chính, đồng thời phổ biến kịp thời các chính sách, chế độ về quản lý tài chính mới của Nhà nước đến tất cả các bộ phận quản lý, điều hành sản xuất trong Công ty. 2. Kiểm tra tính hợp lệ và hợp lý của các khoản chi phí, các hồ sơ chứng từ thanh toán phải hoàn hảo, đảm bảo tính chính xác, chân thật, đảm bảo tuân thủ các qui định về luật thuế hiện hành. 3. Thực hiện thanh toán các khoản chi phí phục vụ SXKD của Công ty cho khách hàng đúng hạn. C - Công tác theo dõi công nợ và thực hiện ngha vụ với ngân sách nhà nước 1. Thực hiện việc chấp hành các quy định của Nhà nước và Tổng Công ty về công tác quản lý công nợ. 2. Thường xuyên theo dõi, đôn đốc thu hồi và chi trả các khoản công nợ nhm hạn chế tối đa các khoản công nợ quá hạn và nợ phải thu khó đòi. 3. Mở sổ theo dõi chi tiết đối với từng khách hàng, phát hóa đơn đòi tiền kịp thời theo quy định của hợp đồng đã ký.

4. Lập các biên bản đối chiếu công nợ cuối k với khách hàng và các đơn vị nội bộ trong Tổng Công ty. 5. Đăng ký s dụng và quản lý các mẫu hóa đơn, ấn ch với cơ quan thuế. 6. Tính đúng, đủ các khoản thuế phải nộp như: thuế giá trị gia tăng, thuế môn bài,thuế TNDN … và các khoản được ủy nhiệm thu như thuế Nhà thầu phụ, thuế thu nhập cá nhân. Lập tờ khai và nộp thuế đúng hạn qui định. 7. Phối hợp với Phòng chức năng khác tính đúng, tính đủ các khoản phải nộp của người lao động như BHXH, BHYT. D - Công tác kiểm kê lưu tr, bảo mật và lập báo cáo. 1. Công tác kiểm kê : Hàng tháng Phòng Tài chính kế toán phối hợp với các Phòng/Ban khác thực hiện công tác kiểm kê có sự giám sát của Trưởng phòng Tài chính kế toán, cán bộ vật tư, thủ kho và đại diện Công đoàn để xác định các số liệu sau : a. Tồn quỹ các loại (VNĐ, USD, ngân phiếu thanh toán) b. Giá trị vật tư hàng hóa tồn kho. c. Lập báo cáo công nợ phải thu. d. Lập Báo cáo công nợ phải trả. e. Báo cáo tình hình s dụng hoá đơn trong tháng. 2. Công tác lưu tr bảo mật: Tất cả các chứng từ liên quan đến thu, chi tài chính, quản lý tài sản, xuất nhập kho, … đều phải được lưu tr cn thận theo qui định hiện hành của luật kế toán về chế độ lưu tr chứng từ kế toán của Nhà nước. Tất cả các bộ phận thuộc Phòng Tài chính kế toán phải chịu trách nhiệm về công tác lưu tr và bảo mật trong phạm vi công việc của mình. Tr ừ nhng số liệu, t ài liệu được công bố kê khai theo chế độ quy định, các thành viên trong Phòng Tài chính k ế toán không được cung cấp thông tin cho bất cứ tổ chức, cá nhân nào nếu chưa được Giám đốc Công ty cho phép. E - Công tác lập báo cáo tài chính: Phòng Tài chính kế toán phải lập đầy đủ các báo cáo theo quy định của Nhà nước và Tổng Công ty như : 1.

Báo cáo tài chính hàng quý, năm gi Tổng Công ty và các cơ quan chức năng quản lý về Tài chính.

2.

Báo cáo thống kê.

3.

Báo cáo nhanh kết quản sản xuất kinh doanh hàng tháng gi Tổng Công ty.

4.

Lập kế hoạch thu chi tài chính phục vụ sản xuất kinh doanh của Công ty.

5.

Báo cáo phát hành hóa đơn thu tiền khách hàng.

6. Các báo cáo khác theo yêu cầu Tổng Công ty và các Cơ quan tài chính. F – Công tác Tài chính Quản lý, huy động nguồn vốn: 1. Đảm bảo nguồn vốn phục vụ cho hoạt động SXKD và phát triển của công ty. Luôn cân đối nguồn tiền đủ để trang trải các hoá đơn mua hàng, duy trì các hoạt động và trả tiền lương, thưởng, các khoản phụ cấp theo chế độ cho người lao động, thanh toán các ngha vụ khác. 2. Khi huy động các nguồn tài chính phải đảm bảo nhu cầu tài chính cho hoạt động thường xuyên, liên tục của Công ty. 3. Huy động vốn với chi phí thấp nhất. 4. Thiết lập các kế hoạch tài chúnh đảm bảo cho tài sản công ty được s dụng có hiệu quả. 5. Giám sát và hướng dẫn các hoạt động, chi tiêu phù hợp với tình hình tài chính của công ty G – Thực hiện các nhiệm vụ khác khi được Giám đốc Công ty giao Phòng Thương mại Chức năng 1. Tham mưu cho Ban Giám đốc Công ty và h trợ các phòng chức năng khác về lnh vực thương mại (Marketing, ký kết các hợp đồng kinh tế), quản lý hợp đồng cho thuê dịch vụ và mua dịch vụ để cho thuê. 2. Thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty bng các công việc sau: a. Công tác tiếp thị và cung ứng dịch vụ tàu dịch vụ dầu khí cho khách hàng. b. H trợ phòng Marketing & HĐ trong công tác kinh tế hợp đồng (Contracts). c. Công tác đầu tư, nghiên cứu phát triển dịch vụ mới. Các công tác khác trong lnh vực thương mại, thị trường. Nhiệm vụ A - Công tác tiếp thị và cung ứng dịch vụ.

1. Chủ động chào hàng cung cấp dịch vụ trong lnh vực tàu dịch vụ, cung ứng thuyền viên cho các khách hàng và chủ tàu. 2. Xây dựng, duy tr ì và đy mạnh các mối quan hệ hợp tác tốt đp đối với các khách hàng và đối tác trong và ngoài nước trên cơ sở đôi bên cùng có lợi để mở rộng thị trường và đa dạng hoá các loại hình dịch vụ 3. Căn cứ vào các nhu cầu dịch vụ, xem xét, cân đối với khả năng cung ứng dịch vụ hiện có và khả năng hợp tác với các đơn vị bạn để tiến hành cung cấp dịch vụ nhm thỏa mãn được nhu cầu của khách hàng với mức giá cả cạnh tranh quốc tế. B - Công tác kinh t ế hợp đồng (Contracts) Phối hợp và h trợ phòng Marketing và Hợp đồng thực hiện các công việc sau: 1. Nghiên cứu một cách chi tiết các khía cạnh kinh tế, k ỹ thuật nhm xem xét, soạn thảo, chun bị các hợp đồng kinh tế tuân thủ các quy định của Nhà nước và tập quán kinh doanh. H trợ các phòng chức năng khác trong công t ác nghiên cứu nói trên. 2. Đàm phán các điều kiện hợp đồng với khách hàng và bạn hàng để cùng đi đến mục tiêu ký được hợp đồng, đồng thời đảm bảo được lợi ích cao nhất có thể cho Công ty. 3. Tổ chức thông báo, cụ thể hóa cho các phòng chức năng để chun bị và triển khai thực hiện các dịch vụ theo đúng quy định hợp đồng. Theo dõi, h trợ các phòng chức năng trong quá trình thực hiện hợp đồng về các vấn đề liên quan đến quyền và ngha vụ của chủ thể hợp đồng. 4. Tiếp nhận kịp thời các thông tin phản hồi từ phía khách hàng. Trên cơ sở các thông tin nhận được và hợp đồng đã ký, tham mưu cho Ban Giám đốc và phối hợp với các phòng chức năng khắc phục các khiếm khuyết và x lý các sự cố, tình huống phát sinh trong quá trình thực hiện hợp đồng nhm giảm tối thiểu các thiệt hại có thể phát sinh cũng như gi uy tín cho Công ty. C - Công tác đầu tư, nghiên cứu phát triển dịch vụ. 1. Phối hợp với các ban chức năng của Tổng Công ty trong việc nghiên cứu khảo sát thị trường.

2. Xây dựng kế hoạch và theo dõi tình hình hoạt động của dịch vụ tầu dịch vụ, dịch vụ cung ứng lao động thuyền viên. Căn cứ vào các thông tin về tình hình thị trường hiện tại và tương lai, tham mưu cho Ban Giám đốc Công ty về việc cân đối và lên k ế hoạch hoạt động cho các phương tiện, dịch vụ trên cơ sở tận dụng tối đa đội tàu hiện có của Công ty và khả năng hợp tác với các bạn hàng nước ngoài để tăng khả năng dịch vụ, phát triển thị trường và mở rộng thị phần. 3. Nghiên cứu thị trường, tổng hợp và đề xuất cho Ban Giám đốc về các phương án đầu tư, hợp tác kinh doanh. 4. Phối hợp với Phòng T ài chính kế toán, tổng hợp đánh giá hiệu quả việc khai thác các nguồn lực của Công ty. G –Thực hiện các công việc khác theo sự phân công của Giám đốc Công ty Phòng Phát triển kinh doanh Chức năng Tham mưu cho Ban Giám đốc Công ty và h trợ các phòng chức năng khác về lnh vực Marketing, phối hợp Phòng Thương mại trong công tác đàm phán, ký kết hợp đồng, theo dõi quản lý việc triển khai thực hiện và kết thúc các hợp đồng kinh tế, tổ chức hội nghị, hội thảo với khách hàng, đối tác. Nhiệm vụ A - Công tác Marketing 1. Xây dựng, duy tr ì và đy mạnh các mối quan hệ hợp tác tốt đp đối với các khách hàng, bạn hàng để mở rộng thị trường và đa dạng hoá các loại hình dịch vụ thông qua các hình thức, bao gồm nhưng không giới hạn việc tổ chức các Hội thảo, Hội nghị, Lễ ký hợp đồng với Khách hàng, đối tác, sản phm quà tặng Marketing. 2. Phối hợp với Phòng TM, KS xem xét khả năng và đề xuất hình thức hợp tác, liên doanh, liên kết với các đơn vị bạn để mở rộng, tăng cường năng lực dịch vụ nhm đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng. 3. Chủ trì công tác tiếp thị, quảng bá thương hiệu. B - Công tác quản lý hợp đồng

5. Phối hợp với P...


Similar Free PDFs