Tác động của truyền miệng điện tử đến mua hàng NHÓM 1 PDF

Title Tác động của truyền miệng điện tử đến mua hàng NHÓM 1
Author ANONYMUOS ..
Course phương pháp nghiên cứu khoa học
Institution Trường Đại học Sài Gòn
Pages 30
File Size 1.3 MB
File Type PDF
Total Downloads 124
Total Views 248

Summary

Lịch họp# Ngày họp Nội dung họp chínhSVVắng1 24/01/2021 Tìm đề tài nghiên cứu 0 2 14/02/2021 Thiết kế nghiên cứu, soạn câu hỏi khảo sát 0 3 14/03/2021 Đề xuất các giả thuyết nghiên cứu và mô hình nghiên cứu 0 4 28/03/2021 Phân công công việc 0 5 18/04/2021 Thảo luận kết quả 0 6 16/05/2021 Chỉnh sửa ...


Description

Lịch họp #

Ngày họp

Nội dung họp chính

SV Vắng

1 2 3 4 5 6

24/01/2021 14/02/2021 14/03/2021 28/03/2021 18/04/2021 16/05/2021

Tìm đề tài nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu, soạn câu hỏi khảo sát Đề xuất các giả thuyết nghiên cứu và mô hình nghiên cứu Phân công công việc Thảo luận kết quả Chỉnh sửa và hoàn thiện bài nghiên cứu

0 0 0 0 0 0

Phân công công việc trong nhóm (sơ đồ Gantt) Tuần # 1

Hoạt động Xác

định

đề

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 tài

nghiên cứu 2 Soạn câu hỏi khảo sát Khung phân tích, khung lý thuyết, giả 3 thuyết nghiên cứu, mô hình nghiên cứu 4 Thực hiện khảo sát 5 Phân tích dữ liệu 6 Thảo luận kết quả 7

Chỉnh sửa và hoàn thiện bài nghiên cứu

2

TÓM TẮT Ngày nay nền tảng truyền thông xã hội là một phần thiết yếu để tiếp cận người tiêu dùng dễ dàng hơn. Việc nhiều người dụng web chuyển sang sử dụng mạng xã hội cho phép người dùng chia sẻ ý kiến và trải nghiệm của họ về hàng hóa và dịch vụ với vô số người tiêu dùng khác; nghĩa là tham gia vào giao tiếp truyền miệng điện tử (eWOM) đã làm cho mạng xã hội trở thành một phần không thể thiếu của tiếp thị kỹ thuật số. Mạng xã hội đã tạo ra một nền tảng cho phép thông tin lan truyền một cách tự do và tốc độ nhanh chóng. Sử dụng truyền miệng điện tử (eWOM) trên phương tiện truyền thông xã hội cho phép kết nối liên tục với một lượng lớn người tiêu dùng vì thế truyền miệng điện tử (eWOM) là thông tin quan trọng ảnh hưởng đến việc mua hàng trực tuyến của người tiêu dùng. Nghiên cứu này thảo luận về điện tử truyền miệng trong bối cảnh của phương tiện truyền thông xã hội và xem xét ảnh hưởng của eWOM trên mạng xã hội Facebook về ý định mua hàng của người tiêu dùng. Dữ liệu được thu thập bằng phương pháp định lượng. Kết quả của những bài phân tích trước cho thấy có ba yếu tố thành phần của phương thức truyền miệng điện tử: chất lượng eWOM, số lượng eWOM và chuyên môn của người cung cấp thông tin tác động cùng chiều đến ý định mua hàng, ý định mua hàng tác động cùng chiều đến quyết định mua hàng (Khoa, 2019). Kết quả tìm thấy trong nghiên cứu này sẽ giúp ích cho các nhà tiếp thị cũng như độc giả hiểu được tầm quan trọng của eWOM tác động vào quyết định mua hàng của người dùng mạng xã hội, từ đó hoạch định được những chiến lược đúng đắn.

MỤC LỤC 3

TÓM TẮT ................................................................................................................ 3 CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU .......................................................... 6 1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ............................................................................. 6 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ..................................................................... 6 1.3. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ GÌ....................................................................... 6 1.4. QUA NGHIÊN CỨU, HY VỌNG ĐẠT ĐƯỢC ĐIỀU GÌ .................... 6 1.5. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU .............................................. 7 1.5.1. Đối tượng nghiên cứu ......................................................................... 7 1.5.2.

Phạm vi nghiên cứu ............................................................................ 7

1.6. THỜI GIAN THỰC HIỆN ....................................................................... 7 1.7. CÁCH TIẾP CẬN ..................................................................................... 7 CHƯƠNG II. TỔNG QUAN .................................................................................. 8 2.1. KHUNG KHÁI NIỆM .................................................................................. 8 2.1.1. Truyền miệng truyền thống (WOM) ....................................................... 8 2.1.2. Truyền miệng điện tử (eWOM) trên nền tảng mạng xã hội. ................. 8 2.2. KHUNG PHÂN TÍCH .................................................................................. 9 2.3. KHUNG LÝ THUYẾT ................................................................................. 9 2.3.1. Mô hình tiếp nhận thông tin (Information Adoption Model– IAM) ..... 9 2.3.2. Lý thuyết hành động hợp lý (Theory of Reasoned Action- TRA) ........ 10 2.4. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU .................................................................. 11 2.4.1. Nhu cầu tìm thông tin và tính hữu ích của thông tin .......................... 11 2.4.2. Độ tin cậy thông tin và tính hữu ích của thông tin .............................. 11

4

2.4.3. Chất lượng thông tin và tính hữu ích của thông tin ............................ 12 2.4.4. Số lượng thông tin và tính hữu ích của thông tin ................................ 12 2.4.5. Thái độ đối với thông tin và tính hữu ích của thông tin ...................... 12 2.4.6. Thái độ đối với thông tin và ý định mua hàng ..................................... 13 2.4.7. Tính hữu ích của thông tin và sự chấp nhận thông tin ....................... 13 2.4.8. Sự chấp nhận thông tin và ý định mua hàng ....................................... 14 2.5. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ......................................................................... 14 CHƯƠNG III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................................. 15 3.1. PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU ................................................................. 15 3.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................................................. 15 3.3. THANG ĐO ................................................................................................. 15 3.4. NGUỒN SỐ LIỆU KHẢO SÁT ................................................................. 15 3.5. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU .................................................................... 16 CHƯƠNG IV. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ..................................................... 17 4.1. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH TỪ VIỆC THU THẬP DỮ LIỆU ................... 17 4.2. KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY CRONBACH’S ALPHA ......... 20 4.2. THẢO LUẬN............................................................................................... 22 CHƯƠNG V. KẾT LUẬN VÀ HẠN CHẾ .......................................................... 23 5.1. KẾT LUẬN .................................................................................................. 23 5.2. ĐỀ XUẤT ..................................................................................................... 23

5

5.3. HẠN CHẾ .................................................................................................... 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 25 BẢNG CÂU HỎI ................................................................................................... 27

CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngày nay, việc tạo ra doanh số thương mại điện tử ngày càng khó khăn hơn, bởi có những sự cạnh tranh khốc liệt từ đối thủ và nếu chỉ đơn giản từ việc tạo ra một trang web đẹp mắt hay một sự hiện diện đối với sản phẩm nào đó cũng chưa đủ để gây sự chú ý và thu hút khách hàng. Với các doanh nghiệp ngày nay đòi hỏi phải có chiến lược và tận dụng tối đa mọi cơ hội. Nhưng có một lĩnh vực mạnh mẽ có xu hướng bị các doanh nghiệp thương mại điện tử bỏ qua đó là eWOM (Eletronic Word of Mouth). Việc thực hiện nghiên cứu này nhằm nắm bắt rõ hơn về ý định mua hàng của người tiêu dùng và từ đó đề ra những biện pháp phù hợp cho doanh nghiệp để thúc đẩy sự phát triển. 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu được thực hiện nhằm các mục tiêu sau: -

Tìm hiểu về eWOM trên nền tảng mạng xã hội Facebook.

Xác định các yếu tố và mức độ ảnh hưởng của eWOM đến ý định mua hàng của người sử dụng mạng xã hội. Đề xuất về việc ứng dụng phương thức eWOM một cách hiệu quả trong hoạt động bán hàng của doanh nghiệp. 1.3. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ GÌ Hiểu rõ hơn về thuật ngữ eWOM.

6

Giúp cho các nhà tiếp thị cũng như độc giả hiểu được tầm quan trọng của eWOM tác động vào quyết định mua hàng của người dùng mạng xã hội. Từ đó hoạch định được những chiến lược đúng đắn. Giúp doanh nghiệp có thêm được nhiều khách hàng mới và nhiều khách hàng trung thành hơn. 1.4. QUA NGHIÊN CỨU, HY VỌNG ĐẠT ĐƯỢC ĐIỀU GÌ Qua kết quả nghiên cứu này cho thấy eWOM có sự ảnh hưởng rất lớn đối với người tiêu dùng và những doanh nghiệp. Nhờ có eWOM mà mọi người trở nên gần gũi với nhau hơn. Các doanh nghiệp đang có nhiều sự tin cậy có thể nắm bắt được cơ hội để dễ dàng tạo được thương hiệu hơn, còn những doanh nghiệp chưa gây nhiều sự chú ý thì hãy xem xét những đánh giá của khách hàng để cải thiện sản phẩm của mình. Hy vọng rằng doanh nghiệp Việt Nam tận dụng mạng truyền thông xã hội để có thể nắm bắt được tâm lý người tiêu dùng và từ đó cải thiện chất lượng sản phẩm cũng như dịch vụ được tốt hơn, có được nhiều thương hiệu tốt và chất lượng đảm bảo, được nhiều bạn bè quốc tế biết đến. 1.5. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.5.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Tác động của truyền miệng điện tử (eWOM) đến quyết định mua hàng của người dùng mạng xã hội. Đơn vị nghiên cứu: Tất cả mọi người sử dụng mạng xã hội Facebook. 1.5.2.

Phạm vi nghiên cứu

Bạn bè, người thân, các trang, nhóm trên mạng xã hội Facebook. 1.6. THỜI GIAN THỰC HIỆN Tháng 02/2021 - 05/2021 1.7. CÁCH TIẾP CẬN Các trang web truyền thông xã hội đã tạo ra những cơ hội quý giá cho các cuộc trò chuyện truyền miệng điện tử (eWOM). Giờ đây, mọi người có thể thảo luận về sản phẩm và dịch vụ của các thương hiệu với bạn bè và người quen của họ. Mục đích của nghiên cứu này là kiểm tra ảnh hưởng của những cuộc trò chuyện này trên mạng xã hội đối với ý định mua hàng của người tiêu dùng. Với mục đích này, một mô hình được phát triển dựa trên sự tích hợp của mô hình tiếp nhận thông tin (IAM) (Sussman & Siegal, 2003) và các thành phần liên quan của lý thuyết hành động hợp lý (TRA) (Fishbein & Ajzen, 1975).

7

8

CHƯƠNG II. TỔNG QUAN 2.1. KHUNG KHÁI NIỆM 2.1.1. Truyền miệng truyền thống (WOM) Truyền miệng được định nghĩa là sự giao tiếp giữa người với người mà người đó nhận được một số thông điệp phi thương mại liên quan đến thương hiệu, sản phẩm hoặc dịch vụ (Arndt, 1967) hay nói cách khác là chia sẻ và trao đổi thông tin về kinh nghiệm tiêu dùng. Truyền miệng (WOM) khác với các công cụ tiếp thị khác là do nó được hình thành bởi các đánh giá thực tế của người đã trải nghiệm sản phẩm/ dịch vụ và từ đó lan truyền cho người thân, bạn bè… Do đó, truyền miệng được người tiêu dùng coi là một cách hiệu quả để giảm rủi ro khi mua hàng và cũng là một cách tiếp thị tuyệt vời mà không cần phải tốn bất kỳ chi phí nào. Nhưng hầu hết, truyền miệng (WOM) lại bị các doanh nghiệp bỏ qua vì nó còn nhiều hạn chế và khó có thể kiểm soát được. 2.1.2. Truyền miệng điện tử (eWOM) trên nền tảng mạng xã hội. Nhờ có mạng xã hội mà mọi người có thể sử dụng nó như một phương thức để giao tiếp hằng ngày. Và đó cũng trở thành nơi thuận tiện hơn cho mọi người có thể chia sẻ ý kiến và kinh nghiệm cá nhận của họ thông quan Internet. Quá trình này đã tạo ta một phương pháp truyền miệng mới được gọi là “Truyền miệng điện tử” hay “Truyền miệng trực tuyến”. Nó được định nghĩa như là “Truyền miệng điện tử là tất cả các khẳng định tích cực hay tiêu cực được tạo ra bởi cả những khách hàng cũ, khách hàng hiện tại và khách hàng tiềm năng về một sản phẩm hay một công ty; các khẳng định này được tạo ra sẵn có cho các nhóm cộng đồng hay những tổ chức thông qua Internet.”(HennigThurau et al., 2004) Truyền miệng điện tử (eWOM) có thể do nhà tiếp thị hoặc do người dùng tạo ra. Trong khi các thông tin trên Internet thường được cung cấp bởi các trang web do công ty tạo ra, thì mạng xã hội đang cho phép mọi người chia sẻ quan điểm của họ với những người khác bằng cách tạo nội dung phương tiện dưới dạng hình ảnh, video hoặc văn bản (ví dụ: Facebook, Tikok, Youtube…).

KHÁI NIỆM eWOM

eWOM LÀ HÌNH TH ỨC TRUYỀN MIỆNG THÔNG QUA M ẠNG XÃ HỘ I

TÁC ĐỘ NG CỦA eWOM (TÍCH C ỰC HOẶ C TIÊU C ỰC)

Ý ĐỊ NH CỦ A KHÁCH HÀNG

2.2. KHUNG PHÂN TÍCH ƯU VÀ NHƯỢ C ĐIỂM TỪ VIỆ C TRUYỀ N MIỆNG TÂM LÝ CỦ A KHÁCH HÀNG

M ỐI QUAN H Ệ GI ỮA M ỌI NGƯỜ I

CHIẾN LƯỢ C CỦA CÁC DOANH NGHIỆP

eWOM

M ỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG

CH ẤT LƯỢ NG CỦA SẢN PH ẨM

2.3. KHUNG LÝ THUYẾT 2.3.1. Mô hình tiếp nhận thông tin (Information Adoption Model– IAM) Ảnh hưởng của thông tin có thể thay đổi từ người này sang người khác; cùng một nội dung có thể gợi lên những quan niệm khác nhau giữa những người nhận (Chaiken & Eagly, 1976) Để hiểu cách mọi người tiếp nhận thông tin mà họ nhận được, các nghiên cứu trước đây đã tập trung vào quá trình tiếp nhận thông tin (Nonaka, 1994). Tuy nhiên, (Sussman

10

& Siegal, 2003) mở rộng kiến thức này hơn nữa bằng cách tích hợp chúng với các lý thuyết kép. Mô hình IAM được đề xuất bằng cách tích hợp TAM (Davis, 1989) với mô hình khả năng chi tiết (ELM) (Petty et al., 1981). Mô hình IAM có bốn thành phần (Erkan & Evans, 2016): chất lượng đối số, độ tin cậy của nguồn, tính hữu ích của thông tin và việc tiếp nhận thông tin. Với sự tích hợp này, mô hình IAM đưa ra lời giải thích về cách mọi người bị ảnh hưởng bởi thông tin trên các nền tảng giao tiếp qua trung gian máy tính.

Hình 2.1 Mô hình chấp nhận thông tin (Information Adoption Model– IAM) Nguồn: (Sussman & Siegal, 2003)

Thông tin eWOM có thể được tạo ra bởi hầu hết mọi người dùng Internet, đặc biệt ngày nay, nó càng dễ dàng được tạo hơn trên nền tảng mạng xã hội (bài viết, bình luận…). Vì thế, chất lượng và độ tin cậy của thông tin giờ đây đã trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Đó cũng là những yếu tố chính để người tiêu dùng quyết định xem thông tin có hữu ích hay không. Hơn nữa, mọi người có xu hướng hành động dựa trên thông tin mà họ thấy hữu ích. Cuối cùng, mô hình trên cho thấy rằng thông tin hữu ích đóng vai trò quan trọng trong việc tiếp nhận thông tin của người tiêu dùng. Qua những phân tích trên cho thấy rằng việc áp dụng mô hình IAM (Sussman & Siegal, 2003) vào bài nghiên cứu này là phù hợp và vô cùng cần thiết. Các thành phần trên đều được nhóm nghiên cứu áp dụng vào bài nghiên cứu này.

11

2.3.2. Lý thuyết hành động hợp lý (Theory of Reasoned Action- TRA)

Hình 2.2 Mô hình lý thuyết hành động hợp lý (Theory of Reasoned Action- TRA) Nguồn: (Fishbein & Ajzen, 1975)

Theo TRA, yếu tố quan trọng nhất quyết định một hành vi của con người là ý định thực hiện hành vi đó, bị ảnh hưởng bởi thái độ của con người về hành vi và chuẩn chủ quan liên quan đến hành vi đó (Fishbein & Ajzen, 1975). Vì mục đích của bài nghiên cứu này là khám phá yếu tố ảnh hưởng của eWOM đến ý định mua hàng của người tiêu dùng. nên trong bài nghiên cứu này nhóm chỉ xem xét và sử dụng hai thành phần của mô hình TRA, là thái độ và ý định hành vi. 2.4. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 2.4.1. Nhu cầu tìm thông tin và tính hữu ích của thông tin Nhu cầu tìm kiếm thông tin của người tiêu dùng được xem như một động lực để thúc đẩy sự tham gia của eWOM. Vì người dùng có xu hướng lên mạng xã hội tìm kiếm thông tin trước khi đưa ra một quyết định mua hàng nào đó. Nghiên cứu này đã đề xuất thêm nhu cầu tìm thông tin vào mô hình nghiên cứu của nhóm như một trong những biến phụ thuộc. Vì dự đoán rằng, những người cần thông tin eWOM trên phương tiện truyền thông xã hội, có nhiều khả năng sẽ thấy những thông tin đó là hữu ích, và có thể áp dụng chúng. Cuối cùng, là một trong những hành vi của người tiêu dùng đối với thông tin eWOM, "nhu cầu thông tin" có thể ảnh hưởng đến ý định mua hàng. Từ đó, giả thuyết sau đây được đề xuất: H1: Nhu cầu về thông tin eWOM có liên quan tích cực đến tính hữu ích của thông tin eWOM.

12

2.4.2. Độ tin cậy thông tin và tính hữu ích của thông tin Độ tin cậy xác định những gì mọi người mong đợi từ một tình huống. Độ tin cậy cũng làm giảm sự không chắc chắn trong cả tương tác xã hội và kinh doanh. Tuy nhiên, trong cộng đồng ảo, khách hàng không thể chạm vào sản phẩm hoặc gặp gỡ người gửi thông tin eWOM để xây dựng niềm tin. Kết quả là, khi khách hàng đọc thông tin, đánh giá, khuyến cáo về sản phẩm, họ phải phụ thuộc vào sự hiểu biết và sự quan tâm để xác định đọ tin cậy của thông tin eWOM. Độ tin cậy của thông tin eWOM là mức độ mà khách hàng cảm nhận đươc rằng những thông tin, đánh giá, hoặc khuyến cáo về sản phẩm có thật, đúng, hoặc đáng tin cậy (Fan & Miao, 2012). Trong môi trường trực tuyến, người tiêu dùng có thể đánh giá độ tin cậy thông qua các phương tiện truyền thông và mối quan hệ với người gửi. Bên cạnh đó, kiến thức trải nghiệm của người gửi cũng tác động tích cực đến sự quan tâm và chấp nhận của người nhận về các thông tin eWOM (Bansal & Voyer, 2000). Độ tin cậy thông tin là nhân tố chủ yếu trong quá trình thuyết phục người tiêu dùng. Theo (Cheung et al., 2008), người tiêu dùng thấy thông tin hữu ích hơn khi họ coi nó là đáng tin cậy. Do đó, dựa trên IAM, nghiên cứu này dự đoán rằng độ tin cậy của thông tin eWOM có liên quan tích cực đến tính hữu ích của thông tin eWOM. Từ đó đưa ra giả thuyết sau: H2: Độ tin cậy của thông tin eWOM có liên quan tích cực đến tính hữu ích của thông tin eWOM. 2.4.3. Chất lượng thông tin và tính hữu ích của thông tin Chất lượng thông tin đề cập đến sức mạnh thuyết phục của thông điệp (Bhattacherjee & Sanford, 2006). Người tiêu dùng coi thông tin hữu ích khi họ xem xét chất lượng thông tin cao và thỏa mãn (Cheung et al., 2008; Sussman & Siegal, 2003); dẫn dắt họ tiếp cận các sản phẩm và dịch vụ háo hức hơn (Olshavsky, 1985). Do đó, chất lượng thông tin đã được coi là một yếu tố quan trọng của bài nghiên cứu Người tiêu dùng quan tâm về tính đúng đắn và tính hữu dụng của eWOM, và chất lượng nội dung tốt làm tăng sự sẵn sàng của họ để tin tưởng eWOM (Awad & Ragowsky, 2008). Vì lý do trên, nghiên cứu này dự đoán chất lượng thông tin eWOM là một trong những yếu tố quyết định thông tin eWOM trên phương tiện truyền thông xã hội ảnh hưởng đến ý định mua hàng của người tiêu dùng; và nó có ảnh hưởng đến tính hữu dụng của thông tin eWOM. Từ đó đề xuất ra giả thuyết sau: H3: Chất lượng của thông tin eWOM có liên quan tích cực đến tính hữu ích của thông tin eWOM.

13

2.4.4. Số lượng thông tin và tính hữu ích của thông tin Số lượng thông tin của eWOM được định nghĩa là số lượng đánh giá hoặc nhận xét về một sản phẩm trên tất cả các trang web (Fang, 2014). Mà ở đây, ta xét cụ thể trên trang mạng xã hội Facebook. Khi một người tiêu dùng tìm kiếm các đánh giá trực tuyến, số lượng thông tin của eWOM làm cho các ý kiến đa dạng hơn (Cheung & Thadani, 2010). Số lượng eWOM tích cực ảnh hưởng đến độ tin cậy nhận thức của người tiêu dùng. Người tiêu dùng khi quyết định mua một sản phẩm thường đọc nhiều các bài đánh giá của người khác, bởi chúng có thể làm giảm sự lo lắng của người tiêu dùng. Và người tiêu dùng tin rằng người khác cũng đã mua các sản phẩm này và để lại nhận xét. Do đó số lượng thông tin của eWOM có tác động tích cực đến tính hữu ích của thông tin. H4: Số lượng của thông tin eWOM có liên quan tích cực đến tính hữu ích của thông tin eWOM. 2.4.5. Thái độ đối với thông tin và tính hữu ích của thông tin Thái độ đối với thông tin là một yếu tố khác, mà có thể được xem như là một trong những yếu tố quyết định thông tin eWOM trên phương tiện truyền thông xã hội, ảnh hưởng đến ý định mua hàng của người tiêu dùng. Thành phần này được chuyển từ lý thuyết hành động hợp lý TRA (Fishbein & Ajzen, 1975). Thái độ của người tiêu dùng có liên quan đến eWOM đã được kiểm tra trong một số nghiên cứu trước. Người tiêu dùng có thái độ tích cực đối với thông tin eWOM trên phương tiện truyền thông xã hội, có nhiều khả năng thấy chúng hữu ích và áp dụng chúng và ngược lại. Do đó, thái độ đối với thông tin được thêm vào như một biến phụ thuộc và giả thuyết sau được đề xuất: H5: Thái độ đối với thông tin eWOM có liên quan tích cực đến tính hữu ích của thông tin eWOM. 2.4.6. Thái độ đối với thông tin và ý định mua hàng Người tiêu dùng có nhiều khả năng có ý định mua hàng cao hơn nếu họ có thái độ tích cực đối với thông tin eWOM trên phương tiện truyền thông xã hội. Theo TRA (Fishbein & Ajzen, 1975), thái ...


Similar Free PDFs