Thực tập tốt nghiệp K60 Đỗ Quý Dương PDF

Title Thực tập tốt nghiệp K60 Đỗ Quý Dương
Author Tuấn Nguyễn
Course Thực tập kỹ thuật
Institution Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
Pages 63
File Size 4.8 MB
File Type PDF
Total Downloads 268
Total Views 631

Summary

Warning: TT: undefined function: 32Chương I : Tìm hiểu cácthiết bị cơ bảnChương II : Các phươngthức truyền thôngChương III: Ghép nối PLC,biến tần và HMIChương IV: Cấu hình chocác Flex I/OI. Tìm hiểu các thiết bị cơ bản1. PLC Controllogix Là dòng PAC cỡ lớn của Rockwell Automation Ứng dụng: Điều khiể...


Description

01/10/2019

Chương I : Tìm hiểu các thiết bị cơ bản Chương II : Các phương thức truyền thông Chương III: Ghép nối PLC, biến tần và HMI Chương IV: Cấu hình cho các Flex I/O 1

I. Tìm hiểu các thiết bị cơ bản 1.1. PLC Controllogix5571

- Là dòng PAC cỡ lớn của Rockwell Automation - Ứng dụng: + Điều khiển phức tạp, tích hợp hệ thống như DCS, Batch + Yêu cầu Redundant (cấu hình dự phòng sự cố) + Số lượng IO lớn, phân tán (tối đa 128.000 I/O) + Sử dụng nhiều loại truyền thông công nghiệp khác nhau như Controlnet, Ethernet, DeviceNet, DH+….

2

1

01/10/2019

1.4.1.Module nguồn 1756- PA75B • Điện áp đầu vào : 85- 265V AC • Điện áp vào chuẩn : 120V/ 220 VAC • Dải tần số đầu vào : 47- 63 Hz • Dòng vào tối đa : 20 A • Công suất vào cực đại: 100 VA/100W • Công suất ra cực đại: 75 W • Công suất tiêu thụ: 25 W khi nhiệt độ từ 0- 60℃

3

1.4.2. CPU 1756- L71

- Bộ nhớ trong 2MB - Khả năng giao tiếp: 128000 IO Digital, 4000 IO Analog - Cơ chế giao tiếp: hỏi đáp tuần tự - Các lựa chọn truyền thông: Ethernet/IP, ControlNet, DeviceNet, Data Highways Plus, Remote I/O, SynchLink - Phần mềm lập trình: RSXLogix 5000 - Các ngôn ngữ lập trình: Ladder, Structured Text, Function Block, SFC

4

2

01/10/2019

1.4.3. Module Ethernet 1756- EN2T/D + Tốc độ truyền thông EtherNet / IP: 10/100 Mbps + Kết nối truyền thông logix: 256 + Kết nối giao tiếp TCP / IP: 128 + Cổng Ethernet: 1 Ethernet RJ45 Loại 5 + Công suất tiêu thụ: 3.65 W + Cổng USB: USB 1.1, tốc độ tối đa (12 Mb / giây) + Giao tiếp nối tiếp USB, cho phép máy tính truy cập và lập trình bộ điều khiển Logix5000.

5

1.4.4. Module DeviceNet 1756- DNB/C + Nhiệt độ hoạt động: 0 ... 60 ° C (32 ... 140 ° F) + Tốc độ truyền thông: 125 Kbps với khoảng cách tối đa 500m, 250 Kbps với khoảng cách tối đa 250m, 500 Kbps với khoảng cách tối đa 100 m + Số node kết nối tối đa: 64 + Giao diện: Đầu nối 5 chân Phoenix + Cổng lập trình cục bộ: 1 USB + Công suất tiêu thụ: 5.8 W

6

3

01/10/2019

1.4.5. Module ControlNet 1756-CNBR/E + Hiển thị: Kỹ thuật số + Nhiệt độ hoạt động: 0 ... 60 ° C (32 ... 140 ° F) + Truyền thông: ControlNet + Giao diện: 2 BNC của ControlNet + Cổng lập trình cục bộ: 1 RJ45 + Công suất tiêu thụ: 6.6 W

7

1.4.6. Module 1756- IB16D/ A

8

4

01/10/2019

+ Số đầu vào: 16 + Công suất tiêu thụ tối đa: 5.8 W + Dải điện áp trạng thái ON: 10- 30 V + Điện áp vào chuẩn: 24 VDC + Dòng trạng thái ON: 10 mA đối với 10 VDC, 13 mA đối với 30 VDC + Điện áp trạng thái OFF: 5 V + Dòng trạng thái OFF: 1.5 mA + Nhiệt độ hoạt động: 0- 60℃ (32- 140℉)

9

1.4.7. Module 1756- OB16D/ A

10

5

01/10/2019

Thông số kỹ thuật: + Số đầu ra: 16 + Công suất tiêu thụ tối đa : 3.3 kW + Dải điện áp ra: 19.2- 30 VDC + Sụt áp lớn nhất trạng thái ON: 1.2 VDC đối với dòng 2 A + Dòng rò lớn nhất trạng thái OFF: 1 mA/ điểm

11

1.4.8. Module 1756- IA16/ A

12

6

01/10/2019

+ Số đầu vào: 16 + Công suất tiêu thụ cực đại : 5.8 W + Dải điện áp trọng thái ON: 74- 132 VAC, tần số 47- 63 Hz + Điện áp vào chuẩn: 120 VAC + Dòng trạng thái ON: 5 mA đối với 74 VAC, 13 mA đối với 132 VAC + Điện áp trạng thái OFF: 20 V + Dòng lớn nhất trạng thái OFF: 2.5 mA

13

1.4.9. Module 1756- OA16/A

14

7

01/10/2019

+ Số đầu ra: 16 + Công suất tiêu thụ cực đại: 6.5 W ở 60℃ + Dải điện áp ra: 74- 265 VAC, tần số 47- 63 Hz + Dòng tải tối thiểu: 10 mA/điểm + Sụt áp lớn nhất trạng thái ON: 1.5 V đối với dòng tải 0.5 A; 5.7 V đối với dòng tải < 50 mA + Dòng rò lớn nhất trạng thái OFF: 3 mA/ điểm

15

1.4.10. Module nguồn cấp 1794- PS13 1 Module nguồn cấp PS13 2 Chỉ tiêu 3 Đầu nối đất 120/230 VAC 4 Đầu nối chung L2/N nguồn 120/230 VAC 5 Đầu nối L1 nguồn 120/230 VAC 6 Kết nối nguồn +24 VDC 7 Kết nối nguồn – 24VDC 8 Kết nối Flexbus

16

8

01/10/2019

1.4.10. Module nguồn cấp 1794- PS13 • Thông số đầu vào: + Điện áp nguồn lớn nhất: 120 VAC, 47-63 Hz, 0.6 A 230 VAC, 47- 63 Hz, 0.42A + Dải điện áp: 85- 265 VAC • Thông số đầu ra: + Điện áp ra: 24 VDC + Dải điện áp: 20.4- 27.6 VDC + Dòng điện đầu ra lớn nhất: 1.3 A

17

1.4.11. Module 1794- IB32 + Số đầu vào: 32 points + Dải điện áp đầu vào: 19.2- 31.2VDC + Nguồn cấp: 24VDC + Trạng thái OFF: * Umax = 5 VDC * Imax = 1.5 mA + Trạng thái ON: * Imin = 2 mA, Umin = 19.2 V * Imax = 6 mA, Umax = 31.2 V

18

9

01/10/2019

1.4.12. Module 1794- OB16 + Nguồn cấp

: 24 VDC

+ Số đầu ra

: 16

+ Dải dòng điện đầu ra: 20- 65 mA + Dải điện áp đầu ra: 10 – 31.2 VDC + Công suất tiêu thụ: 5.3 W ở 31.2V + Nhiệt độ hoạt động: 0 – 55° C

19

1.4.13. Module ControlNet 1794- IB16D + Số đầu vào

: 16

+ Nguồn cấp :24VDC + Dải điện áp đầu vào : 10- 31.2 VDC + Dải dòng điện đầu vào: 56- 78 mA + Công suất tiêu thụ : 8.5 W ở 31.2 VDC

20

10

01/10/2019

1.4.14. Module ControlNet 1794- ACN15 1 2 3 4 5 6 7 8 9

Module bộ điều khiển ControlNet Chỉ tiêu Đầu nối BNC cáp mạng ControlNet ControlNet Node lựa chọn công tắc ngón cái Cổng kết nối lập trình Tab khóa module Kết nối nguồn +24VDC Kết nối chung 24V Kết nối Flexbus

21

1.4.14. Module Ethernet1794- ACN15

+ Số I/O tối đa: 8 + Dải điện áp đầu vào: 19.2- 31.2 VDC + Điện áp đầu vào chuẩn: 24 VDC + Dòng điện đầu ra lớn nhất: 640 mA tại 5 VDC + Tốc độ truyền thông: 5 Mbps + Công suất tiêu thụ lớn nhất: 9.6 W + Nhiệt độ hoạt động: 0-55℃ (32- 131℉) + Đầu nối ControlNet: Belden RG-6/U

22

11

01/10/2019

1.4.15. Module Ethernet 1794- AENT + Số I/O tối đa: 8 + Dải điện áp đầu vào: 19.2- 31.2 VDC + Điện áp đầu vào chuẩn: 24 VDC + Dòng điện đầu ra lớn nhất: 640 mA tại 5 VDC + Tốc độ truyền thông: 10/100 Mbps + Công suất tiêu thụ lớn nhất: 9.6 W + Nhiệt độ hoạt động: 0-55℃ (32- 131℉) + Đầu nối Ethernet: RJ-45 Cat.5

23

1.4.16. Module DeviceNet 1794- ADN + Số I/O tối đa: 8 + Dải điện áp đầu vào: 19.2- 31.2 VDC + Điện áp đầu vào chuẩn: 24 VDC + Tốc độ truyền thông: 125 KB, 250 KB, 500 KB + Công suất tiêu thụ lớn nhất: 9.6 W + Dòng điện đầu ra lớn nhất: 640 mA tại 5 VDC + Nhiệt độ hoạt động: 0-55℃ (32- 131℉) + Cáp DeviceNet: Belden YR 29832

24

12

01/10/2019

1.2. Biến tần PowerFlex 525 1.2.1. Giới thiệu về biến tần

• Biến tần Powerflex 525 là một series nằm trong dòng biến tần 520 của Rockwell, đây là dòng biến tần component thế hệ mới của AllenBradley. dòng biến tần Powerflex 520 ra đời nhằm đáp ứng nền tảng Logix của Rockwell trong những ứng dụng phổ thông đòi hỏi dùng biến tần.

25

1.2.2. Thông số kĩ thuật biến tần PowerFlex 525 • Dải công suất : - PowerFlex 525 AC drives: 0.2...22 kW/0.25...30 Hp in global voltages from 100-600V - PowerFlex 525 AC drives: 0.4...22 kW/0.5...30 Hp in global voltages from 100-600V • Đặc điểm nổi bật là chức năng powerfree, có nghĩa là mình có thể upload, download, flash firmware cho biến tần qua cổng USB, Ethernet.

26

13

01/10/2019

1.2.2. Thông số kĩ thuật biến tần PowerFlex 525 • + Tích hợp sẵn Truyền thông RS485, cổng RJ45 • + Tích hợp sẵn Truyền thông Ethernet IP, cổng RJ45 • + PTC input : 1 cổng • + Digital Input: 7 cổng • +Tích hợp sẵn Safe Torque-Off, SIL2, PLd, Cat 3 • + Ứng dụng cho tải nặng chịu quá tải 150% trong 60s và 180% trong 3s • + Tích hợp sẵn cổng RS485 (Modbus RTU)

27

1.2.2. Thông số kĩ thuật biến tần PowerFlex 525 • + Các option hỗ trợ: Dual-port EtherNet/IP, DeviceNet, PROFIBUS- DP • + Phần mềm lập trình, online: Rslogix 5000, Studio 5000, Connected Component Workbench • + 2 cổng Analog Input • + 1 Analog output • + Sản phẩm đạt các chứng chỉ quốc tế: UL, CE, cUL, C-Tick, TVU, ATEX, GOST-R, Semi-F47, • Marine (Lloyds), ACS156, REACH, RoHS, KCC • + Chế đọ điều khiển động cơ: Volts per Hertz • Sensorless Vector Control • Closed Loop • Velocity Vector Control • Permanent Magnet Motor Control

28

14

01/10/2019

1.2.3. Sơ đồ đấu dây của biến tần. • Ở đây ta để ý luôn có sẵn sợi dây cầu từ chân số 1 qua 11, nếu tháo sợi dây này ra sẽ khởi động không được, lý do chân 1 cầu qua 11 dùng khi cần dừng khẩn cấp,nối với nút dừng khẩn giữa 2 chân này. • - Các terminal 2,3,5,6,7,8 là các chân đa nhiệm,có thể cài đặt nhiều chức năng • - Powerflex 525 có 2 ngõ vào analog, ngõ vào số 13 mặc định là 0-10V. Ngõ vào só 15 mặc định là 4-20mA

29

1.2.4. Các thao tác cơ bản với biến tần

30

15

01/10/2019

1.2.5. Cấu hình các thông số cơ bản cho biến tần

31

1.3. Màn hình HMI Panelview Plus 7 Standard 1.3.1. Giới thiệu về HMI - HMI là từ viết tắt của Human-MachineInterface. - Có 2 loại chính: + HMI trên nền PC và Windows/MAC: SCADA. + HMI trên nền các máy tính nhúng: HMI chuyên dụng

32

16

01/10/2019

* Các ưu điểm của HMI: • Tính đầy đủ kịp thời và chính xác của thông tin. • Tính mềm dẻo, dễ thay đổi bổ xung thông tin cần thiết. • Tính đơn giản của hệ thống, dễ mở rộng, dễ vận hành và sửa chữa. • Tính “Mở”: có khả năng kết nối mạnh, kết nối nhiều loại thiết bị và nhiều loại giao thức. • Khả năng lưu trữ cao. 33

1.3.2. Cấu trúc phần cứng 1. Màn hình hiển thị 2. Nguồn 3. Cổng Ethernet 4. Khe cắm 5. Cổng USB máy chủ 6. Cổng USB thiết bị 7. Khe cắm thẻ SD và vỏ bảo vệ 8. Pin 9. Chỉ số trạng thái

34

17

01/10/2019

1.3.3. Các thông số kỹ thuật cơ bản Thuộc tính

Thông số

Kích thước hiển thị

5.7 in

Độ phân giải

640 x 480 VGA, 18- bit color graphics

Tỷ lệ khung hình

4:3

Độ sáng

300 nits

Bộ nhớ

512 MB RAM và lưu trữ 100MB lưu trữ cho các ứng dụng

Cổng USB

Một cổng máy chủ tốc độ cao USB 2.0 (loại A) hỗ trợ ổ đĩa flash loại bỏ để lưu trữ Một cổng thiết bị 1.0 tốc độ cao (loại B) hỗ trợ kết nối với máy tính chủ

Cổng Ethernet

Một cổng Ethernet 10 / 100Base-T, MDI / MDI-X tự động có hỗ trợ IEEE1588

Nguồn cấp

24 VDC 85…265V AC, 47…63 Hz

Phần mềm hỗ trợ

FactoryTalk View Studio for Machine Edition, version 8.0 or later,FactoryTalk ViewPoint, version 2.6 or later

35

II. Các phương thức truyền thông 2.1. Mạng truyền thông trong công nghiệp Các hệ thống mạng truyền thông số

INDUSTRIAL COMUNICATION NETWORK Để ghép nối các thiết bị công nghiệp

Truyền bit nối tiếp

36

18

01/10/2019

* Ưu điểm: + Chi phí lắp đặt thấp + Ít nhạy với hiện tượng tương tác điện từ + Khả năng linh hoạt cao + Dễ dàng chuẩn đoán lỗi + Dễ dàng thay thế các thiết bị hỏng

37

* Các mạng công nghiệp thường được sử dụng + Truyền thông nối tiếp: RS232, RS422, RS485,… + HART( Highway Adressable Remote Transducer) + DeviceNet + ControlNet + Modbus + Profibus: Profibus- PA, Profibus- DA, Profibus- FMS + Foundation Fieldbus: H1 tốc độ thấp, tốc độ cao H2 và tốc độ cao Ethernet HSE

38

19

01/10/2019

* So sánh mạng công nghiệp với các hệ thống mạng khác

39

2.2. Mạng Ethernet

2.2.1. Khái niệm cơ bản Là kiểu mạng cục bộ (LAN) được sử dụng rộng rãi nhất hiện nay. Thực chất chỉ là mạng cấp dưới . Vì vậy có thể sử dụng các giao thức khác nhau ở phía trên ,trong đó TCP/IP là tập giao thức được sử dụng phổ biến nhất Ethernet có xuất xứ là tên gọi một sản phẩm của công ty Xerox được sử dụng đầu tiền vào năm 1975 để kết nối 100 mạng máy tính với cáp đồng trục dài 1km tốc độ truyền 2.94 Mbit/s và áp dụng phương pháp truy nhập bus CSMA/CD

40

20

01/10/2019

* Đặc tính kỹ thuật:

41

* Thông số kỹ thuật

42

21

01/10/2019

2.2.2. Kiến trúc giao thức + Chia thành 2 lớp con là LLC( Logical Link control) và MAC( medium access control) + Tốc độ truyền 1- 10Mb/s đối với chuẩn IEEE 802.3; 100Mb/s đối với chuẩn IEEE 802.3u

43

2.2.3. Cấu trúc mạng và kỹ thuật truyền dẫn - Về mặt logic Ethernet có cấu trúc bus - Về mặt vật lý có thể là đường thẳng hoặc hình sao tùy vào phương tiện truyền dẫn - 4 loại cap thông thông dụng

44

22

01/10/2019

2.2.4. Cơ chế giao tiếp - Trong mạng Ethernet có tính năng mở . không kể bộ chia hoặc bộ chuyển mạch thì tất cả các trạm đều bình đẳng như nhau và có một địa chỉ Ethernet riêng biệt, thống nhất toàn cầu. - Việc giao tiếp giữa các trạm thông qua các giao thức NetBUI, IPX/SPX, TCP/IP. - Bên cạnh cơ chế giao tiếp tay đôi, Ethernet còn hỗ trợ phương pháp gửi thông báo đồng loạt( multicast và broadcast) - Một thông báo multicast gửi tới 1 nhóm các trạm trong khi đó 1 thông báo broadcast gửi tới tất cả các trạm. - Các loại thông báo này được phân biệt bởi kiểu địa chỉ.

45

2.2.5. Mạng Ethernet/IP

- Ethernet/IP thực chất là gồm 2 phần - EtherNet và IP - ghép lại. Phần “EtherNet” đề cập đến Ethernet thương mại phổ dụng trên thị trường, còn “IP” là viết tắt của cụm từ ‘Industrial Protocol’ (giao thức công nghiệp). - Ethernet/IP sử dụng giao thức mở sẵn có, đã được chấp nhận rộng rãi như CIP. -> Có thể gọi Ethernet/IP là hiện thân của CIP trong mạng Ethernet TCP/IP. Giao thức điều khiển truyền dẫn dữ liệu.( Transmission Control Protocol) . IP là giao thức Internet ( Internet Protocol) - Kiến trúc giao thức của Ethernet/IP dựa trên Ethernet (lớp vật lý-physical, lớp liên kết dữ liệu-Data Link, lớp vận chuyển-Transport và lớp mạng-Network), phần trên gồm các lớp kiểm soát nối-Sesion, lớp biểu diễn dữ liệu-Presentation và lớp ứng dụng-Application tuân theo CIP (Common Industrial Protocol).

46

23

01/10/2019

2.2.5 Mạng EtherNet/IP Mỗi lớp có mỗi chức năng riêng và sau khi nó thực hiện và hoàn thành sẽ chuyển đến các lớp tiếp theo . Cuối cùng tạp thành Ethernet Packet. Trước khi truyền qua thiết bị cung cấp dịch vụ internet. Chúng ta có thể thêm phần IP vào Ethernet/IP (Industrial Protocol)

47

2.2.5 Mạng EtherNet/IP

48

24

01/10/2019

49

2.3. Mạng DeviceNet 2.3.1. Giới thiệu chuẩn truyền thông DeviceNet. DeviceNet là một giao thức truyền thông cấp ứng dụng thường được sử dụng trong lĩnh vực tự động hóa. được hãng AlLen-Bradley phát triển dựa trên cơ sở của CAN(Controller Area NetWork được phát triển bởi Intel và Bosch được định nghĩa là lớp liên kết dữ liệu gồm hai lớp MAC và LLC)

50

25

01/10/2019

2.3.1. Giới thiệu chuẩn truyền thông DeviceNet. • Cấu trúc mạng là đường trục/ nhánh, trong đó chiều dài đường nhánh hạn chế dưới 6m • Cấu trúc mạng là đường trục/đường nhánh. Ba tốc độ truyền quy định là 125 Kbit/s, 250Kbit/s và 500Kbit/s tương ứng với chiều dài tối đa của đường trục là 500m,250m,100m.

51

2.3.1. Giới thiệu chuẩn truyền thông DeviceNet. • Mỗi mạng DeviceNet cho phép tối đa 64 trạm. Mỗi thành viên trong một mạng DeviceNet được đặt một địa chỉ trong khoảng từ 0-63, được gọi là MAC-ID. Việc bổ sung hay bỏ đi một trạm có thể thực hiện ngay khi mạng còn nguồn. • Gói dữ liệu: Tối đa 8 byte • Kỹ thuật bus: Truyền thẳng hoặc rẽ nhánh, nguồn và tín hiệu trên cùng một cáp mạng • Địa chỉ bus: peer to peer, MultiMaster hoặc Master/Slave

52

26

01/10/2019

2.3.2. Đặc điểm của mạng DeviceNet 2.3.2.1. Lớp kiến trúc Vật Lý. Lớp vật lý được cách ly về mặt quang học với thiết bị, công suất truyền thông và năng lượng thiết bị có thể chia sẻ cùng một bus (làm giảm thêm độ phức tạp của mạng và các thành phần bên trong). + DeviceNet hỗ trợ tốc độ dữ liệu 125 kbit / s, 250 kbit / s và 500 kbit / s. Tùy thuộc vào loại cáp được chọn, DeviceNet có thể hỗ trợ liên lạc lên đến 500 mét (sử dụng cáp tròn, đường kính lớn). Cáp tròn thông thường hỗ trợ lên đến 100 mét, trong khi cáp kiểu phẳng hỗ trợ lên đến 380 mét ở tốc độ 125 kbit / s và 75 mét ở tốc độ 500 kbit / s.

53

2.3.2.1. Lớp kiến trúc vật lý

54

27

01/10/2019

2.3.2.2 Lớp mạng (Network) • Truyền thông qua Devicenet dựa vào sự thay đổi tin nhắn (EDS: electronic date sheets). Một tin nhắn mang dữ liệu có chiều dài trong khoảng từ 0 đến 8 byte. Hai loại tin nhắn được sử dụng để truyền thông qua Devicenet là Explicit Message và I/O message. • Explicit Message (thông báo rõ ràng);là kiểu dữ liệu truyền thông không liên tục theo thời gian. • Cấu trúc câu lệnh của Explicit Message Destination node address

• • • • •

Service code

Class ID

Instance ID

Attribute ID

Data

- Destination node Address: Địa chỉ của thiết bị thực hiện lệnh Explicit Message. Địa chỉ được xác định trong tầm 1 byte hexadecimal. - Service code, Class ID, Instance ID, Attribute ID: Được sử dụng để xác định câu lệnh, đối tượng xử lý và nội dung xử lý - Data: Dữ liệu được ghi đến thiết bị

55

2.3.3.2 Lớp mạng (Network) • I/O message (thông báo vào ra) • Là loại dữ liệu I/O xác định theo thời gian(Time critical), được chia làm các loại: Polled I/O Message, Strobe Message, Cyclicye Message và Chage Of State Message. • Trong cơ chế giao tiếp kiểu chủ/tớ của DeviceNet, khái niệm “Predefined Master/Slave Connection Set” được dùng để chỉ một tập hợp các mối quan hệ chủ/tớ được định nghĩa trước với các dịch vụ tương ứng.

56

28

01/10/2019

Ưu-Nhược điểm

57

2.4. Mạng ControlNet 2.4.1. Giới thiệu về mạng ControlNet + Khi

một hệ thống điều khiển cao cấp là phức tạp và cần trao đổi dữ liệu với dung lượng lớn bao gồm việc upload và download thiết đặt dữ liệu và truyền tin nhắn điểmđiểm, tất cả trên một đường dây cáp truyền thông người ta dung mạng ControlNet. + Mạng Controlnet cho phép trao đổi dữ liệu cao hơn những mạng trước. + Là loại kết nối tiêu biểu cho Controllogix, PLC- 5 và phần cứng giao tiếp , giám sát chuyên sâu trong một mạng điều khiển phân phối. 58

29

01/10/2019

2.4. Mạng ControlNet Là một mạng truyền thông mở được phát triển bởi DeviceNet trước đó hay ODVA ControlNet sử dụng giao thức công nghiệp chung. Đã được thiết kế lại với nhu cầu của mạng Sử dụng loại cáp đồng trục RG-6 , sử dụng được trong các môi trường khắc nhiệt với đầu nối BNC. Khoảng cách tối đa là 1000m

59

2.4.2. Các đặc tính cơ bản Mạng Controlnet cho phép: + Dữ liệu truyền với tốc độ cao giữa các bộ điều khiển và các thiết bị I/O + Duy trì chương trình + Có truyền thông dự phòng + Cho phép liên kết tới 99 nốt mạng. Các nốt được gắn địa chỉ MAC/IP + Tốc độ truyền lên tới 5 Mbps ( tốc độ truyền mạng tầm trung) Mạng ControlNet thường được sử dụng theo những cách sau: + Là mạng mặc định cho nền tảng ControlLogix + Là xương sống cho nhiều DeviceNet phân tán mạng + Là mạng liên kết ngang hàng Có thể kết nối nhiều thiết bị khác nhau đến mạng Controlnet bao gồm các thiết bị giao tiếp điều khiển như HMI, module I/O, tải…

60

30

01/10/2019

2.4.2. Các đặc tính cơ bản

61

62

31

01/10/2019

Có 2 loại module ControlNet: 1756- CNB và 1756- CNBR.

63


Similar Free PDFs