Tienluong 833102 2004 dangngocquynh-đã chuyển đổi PDF

Title Tienluong 833102 2004 dangngocquynh-đã chuyển đổi
Author huy nguyễn
Course Marketing management
Institution Trường Đại học Sài Gòn
Pages 15
File Size 369.6 KB
File Type PDF
Total Downloads 104
Total Views 344

Summary

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒNKHOA QUẢN TRỊ KINH DOANHTIỂU LUẬNChủ đề 2: Tìm hiểu về phụ cấp và các loại phụ cấptrong hệ thống tiền lương Việt Nam hiện naySinh viên thực hiên : Đặng Ngọc QuỳnhMã số sinh viên : 3112330292Môn thi : Tiền lương tiền côngPhòng thi : 833102_TP. Hồ Chí Minh, năm 2021Mục lục:Phần 1...


Description

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

TIỂU LUẬN Chủ đề 2: Tìm hiểu về phụ cấp và các loại phụ cấp trong hệ thống tiền lương Việt Nam hiện nay

Sinh viên thực hiên : Đặng Ngọc Quỳnh Mã số sinh viên : 3112330292 Môn thi : Tiền lương tiền công Phòng thi : 833102_2004

TP. Hồ Chí Minh, năm 2021

1

Mục lục: Phần 1: Cơ sở lý thuyết Phần 2: Nêu ra và phân tích thực trạng liên quan đến phụ cấp lương Phần 3: Gợi ý các giải pháp cho doanh nghiệp, hoặc nhà làm chính sách để phát huy những điểm mạnh cũng như khắc phục những điểm tồn tại trong hệ thống tiền lương liên quan đến chủ đề 2

2

Chủ đề 2: Tìm hiểu về phụ cấp và các loại phụ cấp trong hệ thống tiền lương Việt Nam hiện nay Chính sách phụ cấp lương khối chính quyền địa phương có ảnh hưởng lớn đến tiền lương của các cán bộ công chức, và ta có thể nhận thấy tiền lương của những cán bộ này có tác động đến sự phát triển kinh tế - xã hội và hệ thống kinh tế - xã hội của cả nước trên tầm vĩ mô, tác động đến bản thân những cán bộ Nhà nước này cũng như gia đình họ, do vậy phụ cấp lương đóng vai trò rất quan trọng, là mối quan tâm và làm tăng động lực làm việc của cán bộ khối chính quyền địa phương. Với tầm quan trọng đó, việc xây dựng một hệ thống phụ cấp khoa học, hợp lý, làm đòn bẩy kích thích năng suất, chất lượng, hiệu quả lao động. Đặc biệt, việc đủ sức đẩy lùi nạn tham nhũng như hiện nay luôn là nhiệm vụ lớn đặt ra cho các cơ quan Nhà nước, trong bối cảnh thị trường lao động của khu vực công Nhà nước đang kém hấp dẫn hơn so với khu vực tư nhân và làn song ra đi của những người tài, có năng lực trong các cơ quan Nhà nước đang gia tăng. Trong những năm qua, Nhà nước luôn quan tâm cải cách, điều chỉnh song chính sách phụ cấp lương khối chính quyền địa phương ở nước ta hiện nay vẫn còn nhiều hạn chế và bất hợp lý. Điều này đã ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động của các cơ quan Nhà nước và sự phát triển kinh tế - xã hội. • Bản chất và vai trò của phụ cấp lương -

Phụ cấp lương là khoản tiền bù đắp các yếu tố về điều kiện lao động, tính chất phức tạp của công việc, điều kiện sinh hoạt, mức độ thu hút lao động chưa được tính đến hoặc tính chưa đầy đủ trong mức lương theo công việc hoặc chức danh

-

Vai trò của phụ cấp lương được thể hiện ngay trong chính khái niệm từng loại phụ cấp. Nhìn từ góc độ vĩ mô:

❖ Phụ cấp lương có vai trò bù đắp hao phí lao động cho người lao động mà trong lương cấp bậc, chức vụ, chuyên môn, nghiệp vụ chưa thể hiện đầy đủ, giúp người lao động đảm bảo tái sản xuất sức lao động ❖ Phụ cấp lương là công cụ để Nhà nước điều chỉnh quan hệ tiền lương và thu thập giữa các ngành nghề, công việc, vùng miền và khu vực

3

❖ Phụ cấp lương còn có vai trò khuyến khích người lao động đến làm ở những nơi xa xôi hẻo lánh, điều kiện sinh hoạt khó khăn, góp phần điều phối và ổn định lực lượng lao động ❖ Phụ cấp lương góp phần thực hiện tốt các mục tiêu an ninh, quốc phòng, mục tiêu kinh tế xã hội trong từng thời kì, và các mục tiêu khác của Nhà nước -

Nhìn từ góc độ vi mô, trong các doanh nghiệp, cơ quan, việc thực hiện các phụ cấp lương theo quy định của Nhà nước có vai trò góp phần thực hiện các mục tiêu chung của Nhà nước và xã hội, đồng thời đảm bảo quyền lợi và lợi ích cho người lao động, từ đó nâng cao năng suất và hiệu quả lao động cho cơ quan, doanh nghiệp. Các doanh nghiệp có thể tự quy định các chế độ phụ cấp riêng, đặc thù của đơn vị mình có vai trò thực hiện các mục tiêu và định hướ ng phát triển do đơn vị đặt ra



Một số các chế độ phụ cấp lương

-

Phụ cấp thâm niên vượt khung

❖ Khái niệm: Phụ cấp thâm niên vượt khung là khoản tiêu dùng để trả cho cán bộ, công chức, viên chức đã được xếp bậc lương cuối cùng của ngạch lương hoặc chứa danh chuyên môn nghiệp vụ hiện giữ, đã có đủ điều kiện thời gian giữ bậc lương cuối cùng trong ngạch hoặc trong chức danh và đạt đủ tiêu chuẩn hưởng thụ cấp thâm niên vượt khung nhằm tạo động lực và khuyến khích người lao động tiếp tục công tác có hiệu quả công việc cao ❖ Đối tượng được hưởng chế độ phụ cấp thâm niên vượt khung ➢ Cán bộ, công chức, viên chức xếp lương theo bảng lương chuyên môn nghiệp vụ thừa hành, phục vụ làm việc trong các cơ quan nhà nước từ trung ương đến xã, phường, thị trấn và trong các đơn vị sự nghiệp của nhà nước ➢ Cán bộ, công chức, viên chức thuộc biên chế nhà nước xếp lương theo bảng lương chuyên môn nghiệp vụ, thừa hành, phục vụ được cử đến làm việc tại các hội, các tổ chức phi chính phủ, các dự án và các cơ quan tổ chức quốc tế đặt tại Việt Nam ❖ Đối tượng không được hưởng chế độ phụ cấp vượt khung: Gồm những chuyên gia cao cấp và cán bộ lãnh đạo hưởng lương chức vụ đã được xếp lương theo nhiệm kỳ

4

❖ Công thức và cách tính: Phụ cấp thâm niên vượt khung = mức lương bậc cuối cùng hiện hưởng x tỷ lệ % được hưởng ❖ Cách chi trả: Phụ cấp này được trả cùng kỳ lương hằng tháng và được dùng để tính đóng, hưởng chế độ bảo hiểm xã hội -

Phụ cấp chức vụ lãnh đạo

❖ Khái niệm: phụ cấp chức vụ lãnh đạo là khoản tiền trả cho người lao động hưởng lương theo ngạch, bậc lương chuyên môn nghiệp vụ, khi họ được giữ chức vụ lãnh đạo một tổ chức, nhằm bù đắp cho hao phí lao động tăng lên, do phải lãnh thêm trách nhiệm quản lý mà yếu tố này chưa xác định trong mức lương. ❖ Đối tượng được hưởng chế độ phụ cấp chức vụ lãnh đạo: ➢ Cán bộ bầu cử trong cơ quan nhà nước từ trung ương đến quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh thuộc diện xếp lương theo ngạch, bậc công chức hành chính và hưởng phụ cấp chức vụ lãnh đạo ➢ Cán bộ, công chức, viên chức được bổ nhiệm giữ chức danh lãnh đạo trong các cơ quan nhà nước từ trung ương đến cấp huyện và trong các đơn vị sự nghiệp của nhà nước được cấp có thẩm quyền kết hợp thành lập ➢ Cán bộ, công chức, viên chức thuộc biên chế nhà nước và xếp lương theo ngạch, bậc công chức, viên chức được cử đến giữ chức danh lãnh đạo chuyên trách tại các hội và các tổ chức phi chính phủ ❖ Công thức Phụ cấp chức vụ lãnh đạo = mức lương tối thiểu x hệ số phụ cấp chức vụ ❖ Cách chi trả : được trả cùng ký lương hàng tháng và được dùng để tính đóng , hưởng chế độ bảo hiểm xã hội • Phụ cấp kiêm nhiệm chức danh lãnh đạo : ❖ Khái niệm : Là phụ cấp nhằm bù đắp hao phí lao động tăng thêm cho những

5

người đang giữ chức vụ danh lãnh đạo ( bầu cứ , bổ nhiệm ) ở 1 cơ quan , đơn vị đồng thời được bầu cử , bổ nhiệm kiêm nhiệm chúc danh đứng đầu cơ quan , đơn vị khác mà cơ quan , đơn vị này được bố trí chuyên trách người đứng đầu những hoạt động kiêm nhiệm ❖ Đối tượng được hưởng phụ cấp : ➢ Bí thư đảng ủy , chủ tịch công đoàn , bí thư đoàn thanh niên ở trong tổ chức đảng, đoàn thể cơ sở , công ty nhà nước , đơn vị sự nghiệp có bố trí biên chế chuyên trách , nhưng hoạt động kiêm nhiệm ➢ Các chức danh lãnh đạo kiêm nhiệm chúc danh lãnh đạo đứng đầu cơ quan khác ❖ Công thức tính : Phụ cấp kiêm nhiệm chức danh lãnh đạo

[ Mức lương hiện hưởng + Phụ cấp

= chức vụ lãnh đạo + Phụ cấp

Tỉ lệ x

được hưởng

thâm niên vượt khung ( nếu có )

• Phụ cấp khu vc ❖ Khái niệm : Phụ cấp khu vực là khoản là khoản tiền bù đắp cho những người sống, làm việc ở những vùng có khí hậu xấu, xa xôi, hẻo lánh, cơ sở hạ tầng thấp kém, đi lại sinh hoạt khó khăn nhằm góp phần ổn định và thu hút lao động ❖ Đối tượng được hưởng chế độ phụ cấp khu vực: Là những người được hưởng lương, hưởng trợ cấp hàng tháng có tính chất lượng, gồm: ➢ Cán bộ, công chức (kể cả dự bị), viên chức, những người đang trong thời gian thử việc và lao động hợp đồng đã được xếp lương theo bảng lương do Nhà nước quy làm việc trong các cơ quan Nhà nước và các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước được thẩm quyền quyết định thành lập ; ➢ Cán bộ chuyên trách và công chức ở xã, phường, thị trấn; ➢ Cán bộ, công chức, viên chức thuộc biên chế Nhà nước và hưởng lương theo 1 lương do Nhà nước quy định được cử đến làm việc tại các hội, các tổ chức phi

6

Chính phủ, các dự án và cơ quan, tổ chức quốc tế đặt tại Việt Nam; ➢ Người làm công tác cơ yếu trong các cơ quan cơ yếu; ➢ Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan, chiến sĩ, công nhân trong các cơ quan, đơn vị thuộc Quân độ nhân nhân và Công an nhân dân; ➢ Những người làm việc trong các công ty hoạt động theo Luật Doanh nghiệp Nhà nước, Quỹ hỗ trợ phát triển và Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam; ➢ Những người đã nghỉ hưu, nghỉ việc vì mất sức lao động, tai nạn lao động hay bệnh nghề nghiệp hưởng trợ cấp hàng tháng thay lương; ➢ Những người đã nghỉ hưu, nghỉ việc vì mất sức lao động, tai nạn lao động hay bệnh nghề nghiệp hưởng trợ cấp hàng tháng thay lương; ❖ Công thức tính phụ cấp khu vực Phụ cấp Mức lương Phụ cấp

mức lương

hệ số phụ cấp

Khu vực = tối thiểu chung x khu vực

❖ Đối với hạ sĩ quan, chiến sĩ thuộc lực lượng vũ trang hưởng phụ cấp, mức phụ cấp được tính trên mức phụ cấp quân hàm binh nhì. Mức tiền lương phụ cấp tính theo công thức sau : Phụ cấp

mức lương

hệ số phụ cấp

Khu vực = tối thiểu chung x khu vực

x 0.4

❖ Mức phụ cấp khu vực: ➢ Hệ số phụ cấp khu vực gồm 7 mức so với mức lương tối thiểu chung do Nhà nước định là : 0,1 – 0,2 – 0,3 – 0,4 – 0,5 – 0,6 – 0,7- 1,0

7

➢ Mức 1,0 so với mức lương tối thiểu chung chỉ áp dụng ở những hải đảo đó : khăn gian khổ như quần đảo Trường Sa ➢ Nhà Nước đã quy định cụ thể mức phụ cấp khu vực được hưởng của các xã trong điện được hưởng chế độ phụ cấp khu vực ❖ Cách tính trả phụ cấp khu vực ➢ Phụ cấp khu vực được xác định, tính trả theo nơi làm việc đối với những người đang làm việc, được xác định, tính toán, chi trả theo nơi đăng kí thường trú và nhận lương hưu, trợ cấp thay đổi lương đối với người nghỉ hưu và hưởng trợ cấp hàng tháng theo quy định ➢ Phụ cấp khu vực được trả cùng kỳ lương, phụ cấp, trợ cấp hàng tháng ➢ Trường hợp đi công tác, đi học, điều trị, điều dưỡng có thời hạn từ một tháng trở lên thì hưởng phụ cấp khu vực theo mức quy định ở nơi công tác, học tập, điều trị, điều dưỡng kể từ ngày đến nơi mới. Nếu đến nơi mới không có phụ cấp khu vực thì thôi không được hưởng phụ cấp khu vực ở nơi trước khi đi. • Phụ cấp thu hút ❖ Khái niệm Phụ cấp thu hút là loại phụ cấp nhằm khuyến khích công nhân, viên chức, công chức đến làm việc ở những vùng kinh tế mới, cơ sở kinh tế và đảo xa đất liền có điều kiện sinh hoạt đặc biệt khó khăn như xa xôi, hẻo lánh, xa khu dân cư, chưa có mạng lưới giao thông, đi lại khó khăn, chưa có hệ thống cung cấp điện, nước sinh hoạt, nhà ở thiếu thốn. chưa có trường học, bệnh viện, nhà trẻ, ảnh hưởng đến đời sống vật chất và tinh thần người lao động. ❖ Đối tượng hưởng chế độ phụ cấp thu hút ➢ Cán bộ, công chức (kể cả dự bị), viên chức, những người đang trong thời gian tập sự, thử việc và lao động hợp đồng đã được xếp lương theo bảng lương do Nhà

8

nước quy định làm việc trong các cơ quan Nhà nước và các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước được cấp có thẩm quyền quyết định thành lập. ➢ Cán bộ chuyên trách và công chức ở xã, phường, thị trấn ➢ Những người làm việc trong các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp Nhà nước, Quỹ hỗ trợ phát triển và Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam ❖ Công thức tính phụ cấp thu hútư Phụ cấp

Mức lương hiện hưởng

Thu hút = chức vụ lãnh đạo



+

Phụ cấp tỷ lế %

+

phụ cấp

x

được hưởng

Thâm niên vượt khung (nếu c )

❖ Cách trả phụ cấp thu hút ➢ Phụ cấp thu hút được tính trả cùng kỳ lương hàng tháng và không dùng để tính đóng hưởng chế độ bảo hiểm xã hội. Đối với cơ quan thực hiện khoán biên chế và kinh phí quản lý hành chính, các đơn vị sự nghiệp thực hiện tự chủ về tài chính, nguồn tiền trả được lấy từ nguồn kinh phí khoán và nguồn tài chính được giao tự chủ ➢ Đối với cơ quan, đơn vị được ngân sách Nhà nước trả lương, phụ cấp thu hút do ngân sách Nhà nước chi trả theo phân cấp ngân sách hiện hàng trong dự toán ngân sách được giao hàng năm cho cơ quan, đơn vị ➢ Đối với các công ty Nhà nước, phụ cấp thu hút được tính vào đơn giá tiền lương và hoạch toán vào giá thành hoặc chi phí kinh doanh. • Phụ cấp độc hại, nguy hiểm ❖ Phạm vi và đối tượng áp dụng:

9

Áp dụng đối với cán bộ, công chức, viên chức làm việc trực tiếp ở nơi độc hại, nguy hiểm mà yếu tố độc hại, nguy hiểm cao hơn bình thường chưa được tính vào hệ số lương, bao gồm: ➢ Cán bộ, công chức (kể cả công chức dự bị), viên chức, những người đang trong thi. gian tập sự, thử việc thuộc biên chế trả lương của các cơ quan nhà nước và các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước. ➢ Cán bộ, công chức, viên chức thuộc biên chế nhà nước và hưởng lương th lương do Nhà nước quy định được cử đến làm việc tại các hội, các tổ chức phi phủ, các dự án và các cơ quan, tổ chức quốc tế đặt tại Việt Nam ❖ Cách tính và nguồn kinh phí chi trả phụ cấp: Phụ cấp độc hại, nguy hiểm được tính theo thời gian thực tế làm việc tại nh độc hại, nguy hiểm; nếu làm việc dưới 4 giờ trong ngày thì được tính bằng 1/3 . . việc, nếu làm việc từ 4 giờ trở lên thì được tính cả ngày làm việc. Phụ cấp tốc hiểm được trả cùng kỳ lương hàng tháng và không dùng để tính đóng, hưởng hiểm xã hội. Phụ cấp

Mức lương

độc hại =

tối thiểu

x

nguy hiểmchung

Hệ số PC

( Số ngày thực tế làm

độc hại

việc trong đk độc hại,

nguy hiểm

nguy hiểm trong tháng / số ngày làm việc theo chế độ 1 tháng )



Phụ cấp trách nhiệm, công việc

❖ Phụ cấp trách nhiệm công việc: là loại phụ cấp nhằm bù đắp cho những người vừa trực tiếp sản xuất hoặc làm công tác chuyên môn nghiệp vụ vừa kiêm nghiệm

10

công tác quản | lý không thuộc chức vụ lãnh đạo bầu cử, bổ nhiệm hoặc những người làm nghề, công việc đòi hỏi tinh thần trách nhiệm cao nhưng chưa được xác định trong mức lương. ❖ Phạm vi áp dụng: Cán bộ, Công chức, viên chức của Nhà nước, người làm việc đang trong thời gian tập sự, thử việc thuộc biên chế của các cơ quan Nhà nước và các đơn vị sự nghiệp Nhà nước, trong các công ty hoạt động theo luật doanh nghiệp nhà nước ❖ Công thức tính: Phụ cấp

mức lương

Trách nhiệm = tối thiểu Công việc

chung

hệ số phụ cấp x

trách nhiệm công việc

❖ Cách tính trả phụ cấp trách nhiệm các công việc: Phụ cấp trách nhiệm công việc được trả cùng các kỳ lương hàng tháng và không dùng để đóng và hưởng bảo hiểm xã hội Khi thôi không làm công việc có phụ cấp trách nhiệm công việc từ 1 tháng trở lên thì s không được hưởng phụ cấp nữa .

Thc trạng chính sách tiền lương hiện hành của cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương trong lc lượng vũ trang Chính sách tiền lương là một bộ phận đặc biệt quan trọng của hệ thống chính sách kinh tế- xã hội, liên quan trực tiếp đến các cân đối lớn của nền kinh tế, thị trường lao động và đời sống người hưởng lương, góp phần xây dựng hệ thống chính trị tinh gọn, trong sạch, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, phòng, chống tham nhũng, lãng phí.

11

Nước ta đã trải qua 04 lần cải cách chính sách tiền lương vào các năm 1960, năm 1985, năm 1993 và năm 2003. Kết luận Hội nghị Trung ương 8 khóa IX về Đề án cải cách chính sách tiền lương, bảo hiểm xã hội và trợ cấp ưu đãi người có công giai đoạn 20032007 đã từng bước được bổ sung, hoàn thiện theo chủ trương, quan điểm chỉ đạo của Đại hội Đảng các khóa X, XI, XII, Kết luận Hội nghị Trung ương 6 khóa X. Từ năm 2011 đến nay, Bộ Nội vụ đã tham mưu trình Ban Cán sự đảng Chính phủ báo cáo việc xây dựng Đề án cải cách chính sách tiền lương theo từng giai đoạn phát triển của đất nước tại các Hội nghị Trung ương 5 khóa XI (Kết luận số 23-KL/TW ngày 29/5/2012), Hội nghị Trung ương 7 Khóa XI (Kết luận số 63-KL/TW ngày 27/3/2013), đặc biệt là Ban Cán sự đảng Chính phủ báo cáo Bộ Chính trị trình Hội nghị Trung ương 7 khóa XII thông qua Nghị quyết số 27-NQ/TW ngày 21 tháng 5 năm 2018 về cải cách chính sách tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang và người lao động trong doanh nghiệp. Theo đó, Bộ Nội vụ đã tham mưu trình Chính phủ từng bước điều chỉnh mức lương cơ sở đối với khu vực công phù hợp với tình hình kinh tế- xã hội và khả năng ngân sách nhà nước từ 730.000đ/tháng (năm 2010) lên 1.490.000đ/tháng (năm 2019), vì vậy tiền lương của cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang đã từng bước được cải thiện, nhất là ở những vùng, lĩnh vực đặc biệt khó khăn, góp phần nâng cao đời sống của người hưởng lương. Bên cạnh những kết quả đạt được, chính sách tiền lương hiện hành vẫn còn nhiều hạn chế, bất cập. Chính sách tiền lương trong khu vực công còn phức tạp, thiết kế hệ thống bảng lương chưa phù hợp với vị trí việc làm, chức danh và chức vụ lãnh đạo; còn mang nặng tính bình quân, không bảo đảm được cuộc sống, chưa phát huy được nhân tài, chưa tạo được động lực để nâng cao chất lượng và hiệu quả làm việc của cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang. Quy định mức lương cơ sở nhân với hệ số không thể hiện rõ giá trị thực của tiền lương. Có quá nhiều loại phụ cấp, nhiều khoản thu nhập ngoài lương do nhiều cơ quan, nhiều cấp quyết định bằng các văn bản quy định khác nhau làm phát sinh những bất hợp lý, không thể hiện rõ thứ bậc hành chính trong hoạt động công vụ. Chưa phát huy được quyền, trách nhiệm người đứng đầu cơ quan, đơn vị trong việc đánh giá và trả lương,

12

thưởng, gắn với năng suất lao động, chất lượng, hiệu quả công tác của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động. Những hạn chế, bất cập nêu trên có nguyên nhân khách quan từ nội lực nền kinh tế còn yếu, chất lượng tăng trưởng, năng suất lao động, hiệu quả và sức cạnh tranh còn thấp; tích luỹ còn ít, nguồn lực nhà nước còn hạn chế... nhưng nguyên nhân chủ quan là chủ yếu. Việc thể chế hoá các chủ trương của Đảng về chính sách tiền lương còn chậm, chưa có nghiên cứu căn bản và toàn diện về chính sách tiền lương trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Giải pháp: Thc hiện cải cách chính sách tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương trong lc lượng vũ trang theo Nghị quyết số 27-NQ/TW Căn cứ Nghị quyết số 27-NQ/TW ngày 21 tháng 5 năm 2018 của Hội nghị Trung ương 7 khóa XII về cải cách chính sách tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang và người lao động trong doanh nghiệp, Bộ N ội vụ đã trình Chính phủ ban hành Nghị quyết số 107/NQ-CP ngày 16 tháng 8 năm 2018 về Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 27-NQ/TW, trong đó đã phân công các Bộ, cơ quan Trung ương triển khai thực hiện việc xây dựng chế độ tiền lương mới đối với cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang hưởng lương từ ngân sách nhà nước. Các Bộ, cơ quan Trung ương được phân công nhiệm vụ xây dựng chế độ tiền lương mới tại Nghị quyết số 107/NQ-CP đã thành lập Ban Chỉ đạo và Tổ giúp việc hoặc Ban Soạn thảo và Tổ Biên tập cải cách chính sách tiền lương, triển khai xây dựng bảng lương theo vị trí việc làm, chức danh, chức vụ lãnh đạo và phụ cấp theo nghề đối với cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang thuộc phạm vi quản lý ngành, lĩnh vực và gửi Bộ Nội vụ để tổng hợp. Bộ Tài chính xây dựng quy định cơ chế quản lý tiền lương và thu nhập, các giải pháp tài chính, ngân sách để tạo nguồn lực cho cải cách chính sách tiền lương; Ban Tổ chức Trung ương xây dựng Bảng phân loại chức vụ tương đương và Hệ thống vị trí việc làm trong hệ thống chính trị. Căn cứ đề xuất xây dựng bảng lương và phụ cấp của các Bộ, cơ quan Trung ương, Bộ Nội vụ đã chủ trì, phối hợp với các Bộ, cơ quan thành viên Ban Chỉ đạo tổng hợp, xây

13

dựng Dự thảo Báo cáo Bộ Chính trị về xây dựng cụ thể chế độ tiền lương mới đối với cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang và Dự thảo Thuyết minh thiết kế bảng lương mới năm 2021, gửi lấy ý kiến các Bộ, cơ quan ở Trung ương và các Tỉnh ủy, Thành ủy. Trên cơ sở tổng hợp các báo cáo của Ban Tổ chức Trung ương, Bộ Tài chính, ý kiến tham gia của các cơ quan Trung ương và địa phương về các dự thảo quy định cụ thể chế độ tiề...


Similar Free PDFs